Luận văn Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xóm Tân Triều – Huyện Thanh Trì – TP Hà Nội từ khi cú luật đất đai đến nay”

Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nụng – lõm nghiệp, là phần quan trọng nhất trong môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hóa – xó hội, an ninh – quốc phũng, là nơi tồn tại của xó hội loài người. Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vỡ vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyờn quý giỏ này một cỏch hợp lý khụng những cú ý nghĩa quyết định đến sự phát triển ủa nền kinh tế đất nước mà cũn đảm bảo cho mục tiêu chính trị và phát triển xó hội. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại Chương 2 Điều 17,18 quy định “ đất đai thuộc quyền sử hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo Hiến phỏp và Phỏp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài ” Trờn thực tế công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật và được triển khai thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên trong quá trỡnh thực hiện Luật đất đai cũng như các quy định khỏc vẫn cũn khỏ nhiều hạn chế trong khõu tổ chức thực hiện. Nhiều văn bản tính chất pháp lý cũn chồng chộo và mõu thuẫn, tỡnh trạng chuyển dịch đất đai ngoài sự kiểm soát của pháp luật. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đỡnh cũn chậm đặc biệt là đối với đất ở Việc tranh chấp đát đai diễn ra dưới nhiều hỡnh thức. Đứng trước thực trạng đó, để công tác quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trỡnh quản lý và sử dụng đất. Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu quả hơn, bền vững hơn. Đánh giá một cách đầy đủ và khoa học tỡnh hỡnh quản lý đất đai. Được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, được sự hướng dẫn của thầy giáo – Thạc sỹ Hoàng Anh Đức. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :“Tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – TP Hà Nội từ khi cú luật đât đai đến nay”

doc43 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xóm Tân Triều – Huyện Thanh Trì – TP Hà Nội từ khi cú luật đất đai đến nay”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nụng – lõm nghiệp, là phần quan trọng nhất trong môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hóa – xó hội, an ninh – quốc phũng, là nơi tồn tại của xó hội loài người. Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vỡ vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyờn quý giỏ này một cỏch hợp lý khụng những cú ý nghĩa quyết định đến sự phát triển ủa nền kinh tế đất nước mà cũn đảm bảo cho mục tiêu chính trị và phát triển xó hội. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại Chương 2 Điều 17,18 quy định “ đất đai thuộc quyền sử hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo Hiến phỏp và Phỏp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài…” Trờn thực tế công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật và được triển khai thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên trong quá trỡnh thực hiện Luật đất đai cũng như các quy định khỏc vẫn cũn khỏ nhiều hạn chế trong khõu tổ chức thực hiện. Nhiều văn bản tính chất pháp lý cũn chồng chộo và mõu thuẫn, tỡnh trạng chuyển dịch đất đai ngoài sự kiểm soát của pháp luật. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đỡnh cũn chậm đặc biệt là đối với đất ở … Việc tranh chấp đát đai diễn ra dưới nhiều hỡnh thức. Đứng trước thực trạng đó, để công tác quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trỡnh quản lý và sử dụng đất. Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu quả hơn, bền vững hơn. Đánh giá một cách đầy đủ và khoa học tỡnh hỡnh quản lý đất đai. Được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, được sự hướng dẫn của thầy giáo – Thạc sỹ Hoàng Anh Đức. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :“Tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – TP Hà Nội từ khi cú luật đât đai đến nay” 2. Mục đích và yêu cầu. 2.1. Mục đích. - Tỡm hiểu và nắm chắc những quy định của Nhà nước về công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ và quản lý sơ địa chính. - Tỡm hiểu cụng tỏc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – TP Hà Nội nhằm phỏt hiện những tồn tại và hạn chế của qỳa trỡnh này. Qua đó đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn, nhằm phát huy những mặt tích cực trong công tác này. 2.2. Yờu cầu. - Để phục vụ công tác nghiên cứu đề tài cần nắm vững các nội dung quản lý nhà nước về đất đai. - Các số liệu điều tra, thu thập được phảo chính xác, khách quan và phản ánh trung thưc việc thực hiện công tác tại địa phương. - Hiểu và vận dụng tốt quy trỡnh, quy phạm, văn bản về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính. - Các giải pháp đề xuất phải dựa trên điều kiện cụ thể của địa phương và có tính khả thi. PHẦN 2 TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Sơ lược về lịch sử đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính quy cỏc thời kỳ. 1.1. Thời kỳ phong kiến. Đất nước ta vốn có bề dày lịch sử đáng tự hào, riêng về lịch sử quản lý đất đai và đo đạc bản đồ đó được Quốc tế công nhận. Có hai yếu tố được các triều đại quan tâm đó là “đinh” nghĩa là lao động và “điển thổ” nghĩa là đất đai. Công tác địa chính ở nước ta được tiến hành đầu tiên vào thế kỷ thứ IV cho đến thời kỳ Gia Long 1806, nước ta tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ cho từng cụm, từng xó với nội dung rừ đâu là đất công, đâu là đất tư và định hạng đất để thu thuế. 1.2.Thời kỳ phỏp thuộc. Trong thời gian thực dân Pháp đô hộ, đất nước ta bị chia cắt làm ba miền: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ. Ở mỗi kỳ thực dân Pháp thực hiện một chế độ cai trị khác nhau. a). Ở Bắc kỳ. Áp dụng chế độ quản thủ địa chính, năm 1906, Sở địa chính chính thức được ra đời. Sau khi đó phõn định địa giới các huyện, tổng, năm 1912 Sở Địa chính đo đạc ở các tỉnh : Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên. Năm 1920, công việc đo đạc để tính thuế đó cơ bản xong. Cỏc thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng được coi là nhượng địa của Pháp, áp dụng chế độ bảo thủ, điền thổ theo sắc lệnh ngày 02/02/1925. Cũn cỏc tỉnh khỏc được lập Ty Địa chính, thực hiện quản thủ điền thổ theo hai chế độ: - Quản thủ Địa chính các tài liệu chưa được phê chuẩn tại các xó cú phỏc họa giải thửa. - Quản thủ Địa chính theo các tài liệu được phê chuẩn, ở các nơi đó đo đạc, lập bản đồ giải thửa chính xác. b). Ở Trung kỳ. Áp dụng chế độ quản thủ địa chính. Ngày 26/04/1930, Khâm sứ Trung kỳ ban hành Nghị định số 1385 lập sở bản đồ Điền Trạch, sau đó Nghị định 3161 ngày 14/10/1939 quy định về việc đo đạc giải thửa, lập địa bộ. Mỗi chủ sử dụng đất được cấp lại một trích lục chép lai tất cả ghi chú trong địa bộ, trên trích lục có vẽ bản đồ đất. Tài liệu địa chính của các xó được lưu trữ tại phũng quản thủ Địa chính. Tài liệu thực hiện việc quản thủ bao gồm: Bản đồ giải thửa, sổ địa bộ và sổ điền chủ, đó đo đạc và lập bản đũ giải thửa với tỷ lệ 1/2000. c). Ở Nam Kỳ. Á p dụng chế độ địa bộ, năm 1867, người Pháp lập Sở Địa chính ở Sài Gũn. Năm 1871 đến năm 1895, tại Sài Gũn lập nờn Tam giỏc đạc để đo đạc giải thửa. Đến năm 1930, ở các tỉnh phía Tây và phía Nam của Nam Kỳ được lập bản đồ giải thửa với tỷ lệ 1/4000, 1/1000 và 1/500. Trong công tác quản lý, từ năm 1911 đó cú những Nghị định bắt buộc tất cả những văn tự về án văn điền địa đều phải chuyển tới viện quản thủ địa bộ lưu giữ. Tỉnh trưởng thực hiện việc quản thủ địa bộ cho dân bản xứ trong tỉnh. 1.3.Thời kỳ Mỹ Ngụy. Trong thời kỳ này miền Nam do sự cai trị của Mỹ Ngụy đó tiến hành những chớnh sỏch đất đai, nổi bật là chính sách: “Quốc sách cải tạo điền địa” của Ngô Đỡnh Diệm và sau đó là chính sách “Người cày có ruộng” của Nguyễn Văn Thiệu. Công tác địa chính chủ yếu thời kỳ này là lập sổ địa bạ, sổ điền chủ và sổ mục lục điền chủ nhằm quản lý việc sử dụng đất và thu thuế. - Từ năm 1952 đến 1955 thành lập Nha địa chính ở Nam phần, Trung phần và Cao nguyên trung phần. - Từ năm 1956 đến năm 1959 thành lập Nha Tổng giám đốc địa chính, địa hỡnh để thi hành các quốc sách về điền thổ và nông nghiệp. - Từ năm 1960 đến 1975 thành lập Nha diều tra nhằm xây dựng tài liệu, tổ chức và điều hành công tác đo đạc, thành lập bản đồ, lập sổ địa chính ở Nam Kỳ. 1.4.Thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hũa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hũa ra đời. Ngành Địa chính từ Trung ương tới địa phương được duy trỡ và củng cố để thực hiện tốt công tác quản lý ruộng đất. Ngày 14/12/1953, Quốc hội đó họp thụng qua luật cải cách ruộng đất nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực hiện khẩu lệnh : “người cày có ruộng”. Ngày 03/07/1958, cơ quan Quản lý đất đai ở Trung ương được thành lập đó là Sở Địa chính thuộc Bộ Tài chính với chức năng chủ yếu là quản lý diện tích ruộng đất để thu thuế nông nghiệp. Ngày 14/12/1959, Thủ tướng chính phủ đó ra quyết định số 444/TTg thành lập cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước trực thuộc Phủ thủ tướng, để nắm chắc địa hỡnh, nắm chắc tài nguyờn đất đai miền Bắc. Đến ngày 07/11/1979, Hội đồng Chính Phủ ra Nghị định số 404/CP thành lập Tổng cục Quản lý ruộng đất có trách nhiệm giúp Hội đồng Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trên lónh thổ cả nước. Năm 1980, Hiến pháp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”. Để quản lý, sử dụng đất đai theo quy định và kế hoạch, Nhà nước đó ra cỏc văn bản pháp luật: Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980, Nghị quyết 10-NQ/TƯ ngày 05/4/1988, Quyết định 201/CP ngày 01/7/1980…Đặc biệt là pháp luật đất đai đầu tiên được ban hành năm 1988 đó giỳp cụng tỏc quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ và sử dụng đất ngày càng tiết kiệm, hiệu quả. Ngày 22/02/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP cho phép thành lập Tổng cục Địa Chính (nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trường) trên cơ sở sát nhập và tổ chức lại Tổng cục Quản lý ruộng đất và Cục đo đạc bản đồ nhà nước. Ngày 23/04/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 34/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và tổ chức của cơ quan ban hành Thông tư số 470/TT-ĐC về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan địa chính các cấp ở địa phương. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường được thành lập cuối năm 2002. Ngày 11/11/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2002/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. Kèm theo đây là một loạt các văn bản mới của Nhà nước được ban hành như: luật đất đai năm 2003 (được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003). Ngày 09/02/2004 Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 05/2004/CT-TTg về triển khai thi hành luật đất đai năm 2003, tiếp theo đó ngày 29/10/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003. Từ năm 2003 đến nay, Chính phủ và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đó có hàng loạt các văn bản, các thông tư dưới luật hướng dẫn thi hành luật đất đai. Thể hiện sự quan tâm và lựa chọn định hướng đúng đắn, nhất quán và thống nhất về đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước nhằm sử dụng đất đai ngày càng tiết kiệm và có hiệu quả để thúc đẩy quá trỡnh phỏt triển của đất nước. 2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính. Trong giai đoạn hiện nay, từ Hiến pháp năm 1980 đến hiến pháp năm 1992, từ luật đất đai 1988 đến luật đất đai 2003, nhà nước ta đều khẳng định: “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”, “nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất”. Nhà nước đó hướng mọi hoạt động của cơ quan quản lý đất đai và người sử dụng đất theo mục tiêu đề ra là: “Toàn bộ đất đai trong cả nước đều do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cú hiệu quả cao…” Để thực hiện mục tiêu đề ra, Nhà nước đó xõy dựng một cơ sở cho công tác quản lý sử dụng đất. Cơ sở này dựa trên đặc điểm riêng: Kinh tế - xó hội, chế độ chính trị…của Nhà nước. Từ đó hệ thống pháp luật và chính sách đất đai đã được hình thành với trên 350 văn bản pháp quy, trong đó có trên 150 bản có hiệu lực trên phạm vi cả nước, trên 160 văn bản có hướng dẫn các cấp tỉnh nhằm hướng một hoạt động của cơ quan quản lý thực hiện theo đúng mục tiêu đề ra. Có thể they rằng, cơ sở khoa học của công tác quản lý và sử dụng đất được thể hiện thông qua những quy định trong hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước. - Thông tư 735 NN/RĐ ngày 24/10/1970 của Bộ nông nghiệp (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) về “Kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất” - Chỉ thị 231/TTG ngày 24/09/1974 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cương công tác quản lý ruộng đất. - Điều 19 – 20 trong hiến pháp 1980 và điều 17 – 18 trong hiến pháp 1992 của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về chế độ ruộng đất: “ Đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý “ Sau đó tiếp tục thể hiện tại điều 1 luật đất đai 1988 và luật đất đai 1983. - Quyết định 201- CP ngày 01/07/1980 của Hội đồng chính phủ về thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Quyết định này đã nêu lên 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai, trong đó có nội dung đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc ruộng đất, phân hạng đất và đăng ký thống kê ruộng đất. - Luật đất đai đầu tiên của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được công bố ngày 08/01/1988 luật đã quy định rõ chế độ quản lý sử dụng đất đai, trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng đất. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý – Hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 1 trong 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại điều 9. - Ngày 14/07/1993, luật đất đai 1993 đã được quốc hội khóa IX thông qua. Và một lần nữa công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được khẳng định là một trong bảy nội dung quan trọng của công tác quản lý nhà nước về đất đai. - Thông tư 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của tổng cục địa chính hướng dẫn về việc đăng ký đất đai, cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Trong quá trình thực hiện Luật đát đai 1993 đã xuất hiện nhiều vấn đề bất cập, do đó ngày 26/11/2003 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật đất đai 2003 trên nền tảng luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai 1993, năm 1998 và 2001. Tại khoản 2 điều 6 đã nêu rõ 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai trong đó ghi rõ “ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp /giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” là nghĩa vụ quyền lợi của các chủ sử dụng và các cơ quan nhà nước làm công tác quản lý nhà nước về đất đai. Kèm theo luật đất đai 2003 là một loạt các văn bản nhà nước nhằm hướng dẫn và thi hành luật đất đai như: - Chỉ thị số 05/CT-TTG ngày 09/02/2004 của thủ tướng chính phủ về việc thi hành luật đất đai 2003. - Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003, cụ thể hóa những quy định trong luật đất đai. - Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên và môi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. - Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên môi trường ban hành quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên môi trường về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. - Quyết định số 08/2006/QĐ - BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Nghị định 84/2007/NĐCP ngày 25/05/2007 của chính phủ ban hành quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết về khiếu nại đất đai. - Thông tư số 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ tài nguyên và môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. - Nghị định 88/2009/N Đ - CP ngày 19/10/2009 của chính phủ ban hành về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất. - Thông tư số 17/2009/TT – BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ tài nguyên và môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. - Ngoài ra, còn có hàng loạt các văn bản khác của chính phủ, các thông tư của Bộ tài nguyên và môi trường, thông tư liên tịch của Bộ tài nguyên và môi trường…nhằm hướng dẫn thi hành luật đất đai. Thông qua các văn bản này, các cơ quan quản lý của nhà nước đã định hướng đúng cho việc quản lý đất đai, qua đó thiết lập một cơ chế quản lý đất đai và thống nhất từ trung ương đến địa phương, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bền vững và đạt hiệu quả cao. * Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thờm quyền cấp là chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ giữa nhà nước đối với người được nhà nước giao quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận do Bộ tài nguyên và môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi đối với cả nước, đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay ở nước ta đang tồn tại ở 4 loại: + Loại thứ nhất Giấy chứng nhận quyền sử dụng được cấp theo luật đất đai 1988 do Tổng cục địa chính (nay là Bộ tài nguyên và môi trường) phát hành theo mẫu quy định tại quyết định 201/QĐ/ĐK ngày/14/07/1989 của Tổng cục quản lý ruộng đất để cấp cho đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở nông thôn có màu đỏ. + Loại thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị do bộ xây dựng phát hành theo mẫu quy định của nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 của chính phủ và theo luật đất đai 1993. Giấy chứng nhận có hai màu, màu hồng giao cho chủ sử dụng đất, màu trắng lưu tại Sở địa chính (nay là Sở tài nguyên và môi trường). + Loại thứ ba: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập theo quy định của luật đất đai 2003 mẫu giấy theo quyết định số 24/2004 – BTNMT ngày 01/11/2004 và quyết định 08/2006 / QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006, sửa đổi quyết định số 24/2004/BTNMT. Giấy có hai màu, màu đỏ giao cho các chủ sử dụng đất, màu trắng lưu tại cơ quan tài nguyên và môi trường cấp huyện, tỉnh. + Loại thứ tư: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập theo quy định của luật đất đai năm 2003, nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của chính phủ ban hành về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản gắn liền với đất. Mẫu giấy ban hành theo thông tư số 17/2009/TT- BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Hiện nay mẫu GCN đã cấp theo mẫu cũ vẫn có giá trị về tính pháp lý, đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất như GCN mới. * Hồ sơ địa chính: Hồ sơ địa chính do Bộ tài nguyên và môi trường quy định và hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý gồm bản đồ địa chính, sổ địa chính, mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và bản lưu. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dưới dạng số để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện, và được in trên giấy để phục vụ cho quản lý đất đai cấp xã. Hệ thống hồ sơ địa chính hiện nay của nước ta đã được lập thống nhất theo quy định tại thông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ tài nguyên và môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Tuy nhiên hiện tại vẫn còn lưu trữ và sử dụng đồng thời với hệ thống hồ sơ địa chính được lập theo quyết định 56/RĐ- ĐKTK(1981)của tổng cục quản lý ruộng đất. Thông tư 1990/2001/TT-ĐC ngày 30/11/2001 của tổng cục địa chính. Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên và môi trường đã ban hành trước đây nhằm đảm bảo tính chính xác trong công tác quản lý đất đai. 3. Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trong cả nước . Công tác đăng ký đất đai ,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên phạm vi cả nước trong thời gian qua đã đạt kết quả như sau: - Đối với đất sản xuất nông nghiệp đã cấp được : 13.686.351 giấy với diện tích 7.485.643 ha, đạt 82.1% so với tổng diện tích cấp. Có 32 tỉnh cấp được trên 90%, 11 tỉnh đạt 80-90% và 10 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đất nông nghiệp: Đã cấp 1.111.302 giấy với diện tích 8.116.154 ha, đạt 62.1% diện tích cần cấp. Có 13 tỉnh đạt trên 90%, 7 tỉnh đạt từ 80-90 %, 6 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đát nuôi trồng thủy sản: Đã cấp 642.545 giấy với diện tích 478.225 ha, đạt 68.3% diện tích cần cấp . - Đối với đạt ở tại đô thị đã cấp 2.837.616 giấy với diện tích 64.357 ha, đạt 62.2% diện tích cân cấp. Có 17 tỉnh đạt trên 90%, 9 tỉnh đạt từ 80-90%, có 15 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đất cơ sở tôn giáo,tín ngưỡng: Đã cấp 10.207 giấy với diện tích 6921ha đạt 35,7% diện tích cần cấp. - Đối với đất tại nông thôn: Đã cấp 11. 705.664 giấy với diện tích 383.165ha đạt 76% diện tích cần cấp. Có 19 tỉnh đạt trên 90%, 19 tỉnh đạt từ 80 – 90%, 9 tỉnh đạt từ 70% - 80%. - Đối với đất chuyên dùng đã cấp 71.897 với diện tích 208.828ha đã 37,4% diện tích cần cấp. Có 11 tỉnh đạt tỷ lệ cấp từ 70 – 80%, có 3 là Sóc Trăng, Hậu Giang và Vĩnh Long c