Trong xã hội loài người: quá khứ và hiện tại con người không ngừng tự hoàn thiện bản thân, không ngừng cố gắng học tập và làm việc để nâng cao kiến thức của bản thân để phấn đấu đạt được những mục đích, lý tưởng sống mà mình đã đặt ra trong cuộc sống. Và họ có thể đạt được những dự định đó bằng rất nhiều con đường.
Trong nền kinh tế trước đây và bây giờ cũng vậy, tuy ở mỗi ngành nghề, mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau và họ luôn luôn có những chiến lược kinh doanh khác nhau. Nhưng suy cho cùng cái đích hướng tới cuôí cùng của các doanh nghiệp vẫn là tối đa hoá lơi nhuận. Doanh nghiệp có thể đạt được mục đích đó bằng nhiều cách: mở rộng quy mô sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đa dạng hóa sản phẩm,đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất, Đứng trước một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải tự đổi mới thì mới có thể đứng vững để kinh doanh. Từ khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) có nhiều thử thách, khó khăn cũng như các cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn là những yếu tố có vai trò rất lớn đến thu nhập quốc dân của đất nước. Chính vì thế việc tìm hiểu về quy trình trong sản xuất, về cách tổ chức trong các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết.
Đối với hoạt động công nghiệp của tỉnh Thái Bình, dệt may là một trong những ngành mũi nhọn định hướng xuất khẩu. Đây là ngành có tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu lớn nhất góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong tỉnh. Công ty nơi em thực tập cũng đã góp phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm hiện nay của tỉnh. Đó là công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái với hoạt động chính là sản xuất gia công hàng may mặc: Jacket, quần áo đua mô tô, quần áo trượt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săn, cho thị trường EU, Hàn Quốc, Canada, Với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thanh An và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng kế toán tại công ty em đã thu được một số kiến thức quan trọng phục vụ cho công việc của mình sau này. Bài viết về thực tập nghề nghiệp của em gồm 9 phần:
Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Phần 2: Tìm hiểu về kế toán NVL, CCDC.
Phần 3: Tìm hiểu về kế toán Tài sản cố định.
Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong công ty.
Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính.
112 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài luận
Đề Tài:
Tìm hiểu về tổ chức công tác kế
toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội loài người: quá khứ và hiện tại con người không ngừng tự hoàn thiện bản thân, không ngừng cố gắng học tập và làm việc để nâng cao kiến thức của bản thân để phấn đấu đạt được những mục đích, lý tưởng sống mà mình đã đặt ra trong cuộc sống. Và họ có thể đạt được những dự định đó bằng rất nhiều con đường.
Trong nền kinh tế trước đây và bây giờ cũng vậy, tuy ở mỗi ngành nghề, mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau và họ luôn luôn có những chiến lược kinh doanh khác nhau. Nhưng suy cho cùng cái đích hướng tới cuôí cùng của các doanh nghiệp vẫn là tối đa hoá lơi nhuận. Doanh nghiệp có thể đạt được mục đích đó bằng nhiều cách: mở rộng quy mô sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đa dạng hóa sản phẩm,đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất,… Đứng trước một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải tự đổi mới thì mới có thể đứng vững để kinh doanh. Từ khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) có nhiều thử thách, khó khăn cũng như các cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn là những yếu tố có vai trò rất lớn đến thu nhập quốc dân của đất nước. Chính vì thế việc tìm hiểu về quy trình trong sản xuất, về cách tổ chức trong các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết.
Đối với hoạt động công nghiệp của tỉnh Thái Bình, dệt may là một trong những ngành mũi nhọn định hướng xuất khẩu. Đây là ngành có tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu lớn nhất góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong tỉnh. Công ty nơi em thực tập cũng đã góp phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm hiện nay của tỉnh. Đó là công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái với hoạt động chính là sản xuất gia công hàng may mặc: Jacket, quần áo đua mô tô, quần áo trượt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săn,… cho thị trường EU, Hàn Quốc, Canada,…Với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thanh An và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng kế toán tại công ty em đã thu được một số kiến thức quan trọng phục vụ cho công việc của mình sau này. Bài viết về thực tập nghề nghiệp của em gồm 9 phần:
Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Phần 2: Tìm hiểu về kế toán NVL, CCDC.
Phần 3: Tìm hiểu về kế toán Tài sản cố định.
Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong công ty.
Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính.
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI
Tổng quan về công ty
Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái là Doanh nghiệp nhà nước theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0803000227 ngày 01/01/2004, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có mã số thuế, có tài khoản tại Ngân hàng Công thương tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quy định của Nhà nước và trực thuộc công ty xuất nhập khẩu Thái Bình (UNIMEX).
Tiền áp dụng là VNĐ, niên độ kế toán một năm, kỳ kế toán là một quý.
*) Quá trình hình thành Công ty CP may XK Việt Thái:
Tháng 03/1996 Ban Giám đốc Công ty XNK tỉnh Thái Bình quyết định thành lập Ban xúc tiến Xí nghiệp may Xuất khẩu Việt Thái, đưa 100 người lao động vào học tập tại Công ty May Việt Tiến – Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo đội ngũ cán bộ các phòng ban và công nhân các chuyền sản xuất.
Ngày 09/12/1997 Xí nghiệp may Việt Thái chính thức được thành lập theo quyết định số 508/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình. Xí nghiệp may XK Việt Thái nằm tại: Số 100 Đường 10 – Phường Quang Trung – Thị xã Thái Bình – Tỉnh Thái Bình.
Ngày 28/11/2003 Xí nghiệp may XK Việt Thái thuộc Công ty XNK tỉnh Thái Bình được chuyển thành Công ty CP may Xk Việt Thái theo quyết định số 1559/QĐ – UBND /QĐUB của UBND tỉnh Thái Bình với hình thức: “Bán một phần vốn Nhà nước vừa phát hành them cổ phiếu để thu hút vốn.”
Tên Công ty cổ phần:
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI
- Tên tiếng anh: VIET THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY.
- Tên viết tắt: VITEXCO
- Trụ sở giao dịch: Số 100 phố Quang Trung – Thành phố Thái Bình.
- Điện thoại: 0363.831.686/831.567
- Fax: 036.831.548
- MST: 1000360205
- Tài khoản: 102010000358060 (VNĐ)
- Tài khoản: 102020000040885 (USD)
- Tại ngân hàng công thương thành phố Thái Bình.
- E-mail: maythaibinh@hn.vnn.vn
* Hiện nay công ty có những ngành nghề kinh doanh sau :
- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc.
- Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu ngành may.
- Dạy nghề ngắn hạn (công nhân may, công nhân kỹ thuật phục vụ cho xuất khẩu lao động).
- Dịch vụ tuyển dụng việc làm, môi giới lao động cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
- Mua bán thiết bị văn phòng.
- Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng.
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn chú trọng đến việc đầu tư đổi mới các trang thiết bị sản xuất và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty, cụ thể là : Hàng năm công ty cổ phần thường mở ra các cuộc thi tay nghề cao, động viên khuyến khích kịp thời, từ đó tạo sự thúc đẩy cho công nhân trong các dây chuyền sản xuất cố gắng phấn đấu hơn nữa. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất của công ty cổ phần không ngừng phát triển, luôn là mũi nhọn của Công ty XNK Thái Bình. Năng lực sản xuất đạt tới mức 700.000 chiếc/năm. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay :
CT HĐQT
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hạch, vật tư
Phòng
TCHC
Tổ Cơ điện
Tổ
KCS
Tổ Nhà cắt
Tổ đóng
gói
Tổ bảo vệ
Nhà ăn
Phòng
Y tế
PLĐ
Tổ vệ sinh
Kho NVL
Kho TP
Phân xưởng 3
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái.
2.1 Bộ máy kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái
Giống như tất cả các công ty, doanh nghiệp hoạt động trên đất nước Việt Nam, quy trình hạch toán ở công ty CP may XK Việt Thái được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doan nghiệp được ban hành chính thức theo quyết định số 15/2006/TT – BTC ngày 20/3/2006 của BTC về việc ban hành chế độ KTDN, áp dụng chính thức ngày 01/04/2006 cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi như: Thông tư 20/2006/TT – BTC ngay 20/3/2006 của BTC hướng dẫn kế toán thực hiện 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số12/2005/QĐ – BTC ngày 15/02/2005 của BTC.
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán công ty CP May XK Việt Thái.
GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
NGUYÊN
VẬT LIỆU
VÀ TSCĐ
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
XÂY DỰNG
CƠ BẢN
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
Ghi chú: Chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn.
Đối chiếu kiểm tra.
Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc. Bộ máy kế toán công ty CP có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty CP, thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu và chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Do Công ty thực hiện công tác kế toán tập trung vì vậy để đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của trưởng phòng kế toán và phù hợp với quy mô sản xuất, đặc đỉêm tổ chức quản lý sản xuất, bộ máy Kế toán của công ty được tổ chức như sau:
- Bộ phận kế toán tổng hợp.
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản.
- Bộ phận kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định.
2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở công ty CP may XK Việt Thái.
2.2.1 Chế độ tổ chức sổ sách.
Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch.
Công tác kế toán trong đơn bị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, thường nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lượng các phần hành, mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện. Do vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau: về loại, kết cấu nội dung cũng như phương pháp hạch toán tạo thành một hệ thống sổ; mà trong đó các loại sổ được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán được xây dựng là một h́nh thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần phải có để thực hiện công tác kế toán. Vậy hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở chứng từ gốc.
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. Có thể dựa vào các điều kiện sau để xây dựng hình thức sổ kế toán cho một đơn vị hạch toán:
Điều kiện 1: Đặc điểm và loại hình sản xuất cũng như quy mô sản xuất.
Điều kiện 2: Yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.
Điều kiện 3: Trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ kế toán.
Điều kiện 4: Điều kiện và phương tiện vật chất hiện có của đơn vị.
Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý, đồng thời căn cứ vào quy mô, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin, phòng kế toán áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung’’.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán được kiểm tra, kế toán định khoản trên chứng từ ghi vào nhật ký chung. Các chứng từ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp được lập, in ra và lưu giữ bằng phần mềm kế toán. Hàng ngày hay định kỳ chuyển số liệu từ nhật ký chung sang sổ cái. Từ chứng từ gốc vào thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết lập, cuối tháng hay cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ kế toán, khoá sổ các tài khoản trên sổ cái, tính ra số phát sinh nợ, có, số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân điều chỉnh.
Cuối tháng , cuối kỳ lập trên cơ sở dữ liệu lập bảng cân đối phát sinh. Dựa trên sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung”
Chứng từ gốc.Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.2.2: Chế độ chứng từ.
Chứng từ là phương pháp kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kế toán phát sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm, là cơ sở để ghi sổ kế toán và tổng hợp số liệu kế toán. Nội dung tổ chức chứng từ kế toán của công ty CP may XK Việt Thái như sau:
Xác định số lượng và chủng loại chứng từ kế toán. Trong giai đoạn này doanh nghiệp xác định dược danh mục chứng từ kế toán sử dụng. Với một số chứng từ kế toán, doanh nghiệp phải đặt mua tại các cơ quan pháp lý còn lại các chứng từ khác được cập nhật trong phần mềm kế toán.
Lập chứng từ kế toán. Ngoại chứng từ mua ngoài các chứng từ khác của công ty đều lập bằng phần mềm kế toán. Kế toán sẽ vào phần hành kế toán cụ thể phù hợp với nội dung nghiệp vụ phát sinh, nhập số liệu vào chứng từ và in ra giấy theo màu sắc đã quy định, đủ các liên và thu thập đầy dủ chữ ký của người có liên quan.
Kiểm tra chứng từ kế toán. Thường kế toán trưởng trực tiếp kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lệ, tính hợp lý, tính chính xác, kiểm tra việc chấp hành các quy định nội bộ trong doanh nghiêp về lập kiểm tra, xét duyệt, thực hiện nghiệp vụ kế toán.
Ghi sổ chứng từ đã kiểm tra. Việc này thực hiện tự động trên phần mềm kế toán khi chứng từ đã qua kiểm tra, kế toán chỉ việc định khoản vào chứng từ kế tkoán đã lập và lưu lại.
Tổ chức bảo quản và lưu giữ chứng từ kế toán. Các chứng từ được lập thành bộ theo nội dung nghiệp vụ kế toán phát sinh, đóng thành quyển theo thời gian phát sinh và lưu giữ tại phòng kế toán, phân công người theo dõi.
2.2.3: Chế độ tổ chức báo cáo tài chính.
Công ty CP may XK Việt Thái tổ chức lập Báo cáo tài chính theo đúng quy định của Nhà nước về nội dung phương pháp và thời gian lập gửi theo Quyết định số15/2006/QĐ – BTC, thông tư 21/2006/TT –BTC ngày 20/03/2006 của BTC. Bao gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mẫu số B 02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
BCTC của Công ty được lập cuối mỗi quý cùng các báo cáo khác như báo cáo thuế, bảng cân đối phát sinh …. Với báo cáo năm, sau khi quyết toán, ký duyệt được gửi đến các nơi có liên quan và lưu trữ.
Bên cạnh việc lập báo cáo kế toán, kế toán viên còn phải tiến hành phân tích chúng để có những kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo công ty được ra những giải pháp hữu hiệu, cách giải quyết thích hợp cho việc điều hành quản lý và hướng phát triển của công ty trong tương lai.
2.3 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính
Để phù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty cổ phần với khách hàng, tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, công ty CP May XK Việt Thái đã ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Dám nghĩ dám làm, bộ phận kế toán của công ty đã thử nghiệm một số phần mềm kế toán và hiện nay đang lựa chọn và áp dụng phần mềm kế toán VISOFL. Kế toán của toàn đơn vị, giỏi nghiệp vụ, thành thạo trong việc sử dụng máy vi tính cho nên tổ chức công tác kế toán trên máy mang lại hiệu quả cao.
Kết quả của việc thực hiện chương trình trên máy là việc in ra các bảng biểu và lưu trữ thông tin, dữ liệu gọn nhẹ và tiết kiệm được thời gian công sức cần ít người mà công việc vẫn nhanh và có hiệu quả. Trong phần mềm sử dụng hình thức NKC do vậy mẫu sổ kế toán có thể khác mẫu sổ kế toán thủ công nhưng về nguyên tắc kết thúc quá trình hạch toán phải in ra được Sổ kế toán và Báo cáo Kế toán. Công ty vẫn đang nghiên cứu các phần mềm kế toán phù hợp hơn để tiếp tục đổi mới công tác kế toán mang hiệu quả và hiệu năng cao hơn nữa.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
SỔ KẾ TOÁN
- SỔ TỔNG HỢP
- SỔ CHI TIẾT
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày.
. In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra.
PHẦN 2: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI
Tổng quan về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ (CCDC) là những tài sản ngắn hạn mà không thể thiếu ở bất kỳ một công ty nào. NVL thì được sử dụng, phục vụ cho việc chế tạo, sản xuất sản phẩm hay là sử dụng cho bộ phận bán hàng hoặc quản lýdoanh nghiệp. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị của nó dược chuyển hết một lần vào chi phí trong kỳ. Cũng tương tự như NVL, công cụ dụng cụ cũng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng do chúng có thể tham gia nhiều lần trong các chu kỳ kinh doanh; vì vậy mà giá trị của CCDC lại được phân bổ thành một lần, hai lần hay nhiều lần vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Các NVL mà công ty thường sử dụng gồm có:
NVL chính: vải các loại.
Vật liệu phụ: chỉ các loại, cúc các kiểu, băng keo, bút sáp, túi PE, phấn may, màu, dây đai nhựa,…
Phụ tùng thay thế: Các loại ốc vít, dây mài đá, bánh răng máy cắt,…
Nhiên liệu: Than kíp lê, xăng ga, dầu máy, sợi đốt,…
Công cụ dụng cụ: Mô tơ, li oa, que hàn, quạt máy, máy bơm nước, tủ lạnh, …
Phế liệu: vải vụn, …
Hiện nay, công ty CP may XK Việt Thái hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5 : Quy trình hạch toán VL, CCDC
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết VL, CCDC
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Chứng từ xuất
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng
Tại kho: thủ kho mở thẻ kho để ghi chép phản ánh hằng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật tư, CCDC theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ được ghi một dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính số tồn kho cuối ngày, ghi hằng ngày vào thẻ kho đó sau khi sử dụng chứng từ nhập, xuất ghi thẻ kho, thủ kho sắp xếp lại chứng từ rồi lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển về phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu, CCDC để ghi chép hàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và giá trị từng vật liệu. Sổ chi tiết đựoc mở tương ứng với từng thẻ kho cho từng thứ NVL, CCDC. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá số lượng, tính thành tiền, ghi vào sổ chi tiết vật liệu cả về hiện vật và giá trị.
Định kỳ kế toán và thủ kho kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên thẻ kho và trên sổ chi tiết về mặt số lượng. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối chiếu về mặt giá trị giữa bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn với các sổ tổng hợp.
Kế toán tăng NVL, CCDC.
Thông thường khi có nhu cầu vật liệu Công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng với nhà cung cấp hoặc mua trên thị trường tự do. Sau khi nhận được hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng của người bán gửi tới nhân viên cung ứng mang về phòng Kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng và kế hoạch thu mua để quyết định có nhận hàng hay không.
Trước khi nhập kho, cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm về một số lượng chất lượng, quy cách vật liệu và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để kiểm tra chất lượng NVL. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, phòng kế toán (Kế toán vật tư) lập phiếu nhập kho làm 3 liên, có thể nhập kho một hay nhiều thứ NVL cùng một lần giao hàng cùng kho. Phiếu nhập kho sau khi đã có đủ các chữ ký của người phụ trách vật tư, thủ trưởng đơn vị, ghi số thực nhập vào phiếu, thủ kho cùng người giao hàng ký vào 03 liên. Sau khi có đủ chữ ký, thủ kho giữ 1 liên lưu phòng kế toán 1 liên kẹp cùng hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng của người bán chuyển cho kế toán thanh toán, 1 liên gửi thủ kho giữ lại ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư.
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi, hạch toán NVL, CCDC.
Giá trị thực tế của NVL, CCDC nhập kho được công ty tính bằng công thức:
Giá trị thực tế của NVL,
CCDC nhập kho
=
Giá mua thực tế
của NVL
+
Các chi phí mua
phát sinh có liên quan
Các nghiệp vụ kế toán đặc trưng về việc tăng NVL, CCDC như sau :
Ngày 01/07/2009 công ty mua vải kaki của công ty TNHH Thái Hiệp Hưng là 3000mét, đơn giá chưa thuế GTGT là 22.012000đồng/mét, thuế suất thuế GTGT 5%, chưa thanh toán.
Ngày 01/07/2009 công ty mua vải thô của công ty TNHH Thái Hiệp Hưng là 12000 mét, đơn giá là 15000 đồng/mét chưa thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT là 5%, chưa thanh toán.
Định khoản :
Nợ TK 152(vải kaki) : 6.600.000
Nợ Tk 133 : 330.000
Có Tk 331(Thái Hiệp Hưng) : 6.930.000
Nợ TK 152(vải thô) : 180.000.000
Nợ TK 133 : 9.000.000
Có TK 331(Thái Hiệp Hưng) : 189.000.000
HOÁ ĐƠN Số : 05485
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 02 : Giao cho khách hàng
Ngày 01 tháng 07 năm 2007
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng
Địa chỉ : Số 10 – P.Lý Thái Tổ - Thái Bình
Số tài khoản : 1470001235601 tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Thái Bình
0
1
0
1
5
1
4
1
4
6
Điện thoại : 036.236725 MST :
Họ tên người mua hàng : Chị Thịnh
Đơn vị : Công ty CP may XNK Việt Thái
Địa chỉ : Số 100 – P. Quang Trung – TP.Thái Bình
Số tài khoản : 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình
1
0
0
0
5
6
0
2
0
5
Hình thức thanh toán : công nợ MST:
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải Kaki
mét
3.000
2.200
6.600.000
2
Vải thô
mét
12.000
15.000
180.000.000
Cộng
186.600.000
Thuế suất GTGT : 5%
Tiền thuế GTGT : 9.330.000
Tổng thanh toán :
195.930.000
Số tiền bằng chữ : Một trăm chín mươi lăm triệ