Cùng với sự phát triển về mọi mặt của ñất nước, ngành chăn nuôi trong
những năm gần ñây ñã ñạt ñược các thành tựu to lớn trong mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng ñàn gia súc, gia cầm.
Là một tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum có nhiều ñiều kiện thuận lợi cho
việc phát triển ngành chăn nuôi, trong ñó có chăn nuôi bò. Tuy nhiên
hàng năm tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra, tuy không nổ ra thành
dịch nhưng vân gây thiệt hại cho người chăn nuôi, trong ñó có bệnh
dịch nhưng vân gây thiệt hại cho người chăn nuôi, trong ñó có bệnh
do vi khuẩn Salmonella gây ra.
Theo Selbitz H-J và cs. (1995) thì các ñàn gia súc bị nhiễm Salmonella
trầm trọng không những gây thiệt hại kinh tế cho chăn nuôi mà
chúng còn là nguồn tàng trữ mầm bệnh chủ yếu ñối với con người
Để góp phần ñẩy mạnh sản xuất chăn nuôi bò tại tỉnh Kon Tum, giúp
người chăn nuôi giảm thiểu thiệt hại do các bệnh gây ra, trong ñó có bệnh
do Salmonella, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Tình hình nhiễm,
một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp ở bò nuôi tại tỉnh Kon
Tum và thử nghiệm phác ñồ ñiều trị”.
144 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình nhiễm, một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella SPP. ở bò nuôi tại tỉnh Kon Tum và thử nghiệm phác đồ điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
PHẠM MẠNH CƯỜNG
TÌNH HÌNH NHIỄM, MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI
KHUẨN SALMONELLA SPP. Ở BÒ NUÔI TẠI TỈNH KON
TUM VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
BUÔN MA THUỘT – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
PHẠM MẠNH CƯỜNG
TÌNH HÌNH NHIỄM, MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI
KHUẨN SALMONELLA SPP. Ở BÒ NUÔI TẠI TỈNH KON
TUM VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60 62 50
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG QUỐC CHƯỚNG
BUÔN MA THUỘT - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH THÚ Y
TÌNH HÌNH NHIỄM, MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY
BỆNH CỦA VI KHUẨN SALMONELLA SPP Ở BÒ
3/13/2012
NUÔI TẠI TỈNH KON TUM VÀ THỬ NGHIỆM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
PHẠM MẠNH CƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG QUỐC CHƯỚNG
BUÔN MÊ THUỘT, Tháng 12/2011
NỘI DUNG
Những nội dung chính của đề tài
ĐỐI TƯỢNG-
NỘI DUNG- PP
NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ
THẢO
3/13/2012
PHẦN
MỞ ĐẦU
LUẬN
KẾT LUẬN -
ĐỀ NGHỊ
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển về mọi mặt của đất nước, ngành chăn nuôi trong
những năm gần đây đã đạt được các thành tựu to lớn trong mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm.
Là một tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum có nhiều điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển ngành chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi bò. Tuy nhiên
hàng năm tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra, tuy không nổ ra thành
dịch nhưng vân gây thiệt hại cho người chăn nuôi, trong đó có bệnh
LÝ DO
CHỌN
1
2
3/13/2012
do vi khuẩn Salmonella gây ra.
Theo Selbitz H-J và cs. (1995) thì các đàn gia súc bị nhiễm Salmonella
trầm trọng không những gây thiệt hại kinh tế cho chăn nuôi mà
chúng còn là nguồn tàng trữ mầm bệnh chủ yếu đối với con người
ĐỀ TÀI
Để góp phần đẩy mạnh sản xuất chăn nuôi bò tại tỉnh Kon Tum, giúp
người chăn nuôi giảm thiểu thiệt hại do các bệnh gây ra, trong đó có bệnh
do Salmonella, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm,
một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp ở bò nuôi tại tỉnh Kon
Tum và thử nghiệm phác đồ điều trị”.
3
4
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định các serotype Salmonella
và một số yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn phân lập được từ đàn bò nuôi tại
tỉnh Kon Tum và đề xuất sử dụng
3/13/2012
thuốc kháng sinh trong điều trị.
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về
Salmonella spp ở bò tại tỉnh Kon Tum làm cơ sở
cho việc phòng, trị bệnh.
Xác định tình hình nhiễm, vai trò gây tiêu chảy
của các serotype Salmonella thường gây bệnh và
3/13/2012
một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella
khi bò, bê bị tiêu chảy.
Xác định được các loại thuốc kháng sinh có khả
năng tiêu diệt được vi khuẩn, xây dựng phác đồ
điều trị bệnh do Salmonella gây ra ở bò.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đ T nghiên
cứu
Địa điểm
lấy mẫu
1
2
- Vi khuẩn Salmonella trên bò
(≥ 12 tháng tuổi), bê (≤12 tháng tuổi)
- Bò nuôi tại các hộ gia đình trên địa bàn các huyện:
Sa Thầy, Đắk Tô và Thành phố Kon Tum.
- Các điểm chăn nuôi bò tại các huyện Sa
Đối tượng
- Các hộ chăn nuôi bò tại các huyện: Sa Thầy,
Đắk Tô và Thành phố Kon Tum.
3/13/2012
Vật liệu
nghiên cứu
3
Thầy, Đắk Tô và TP. Kon Tum.
- Môi trường thạch thường, môi trường
Tăng sinh Selenit , môi trương chọn lọc
XLD Agar,, môi trường sinh hóa KIA
nghiên cứu
4
Địa điểm
nghiên cứu
- Phòng thí nghiệm Thú y, Khoa Chăn nuôi
thú y, trường Đại học Tây Nguyên
- Phòng thí nghiệm vi khuẩn, cơ quan Thú y
Vùng 5.
Thời gian nghiên cứu5 - Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 8 năm 2011
Để đạt mục tiêu của đề tài, chúng tôi nghiên cứu các nội dung
sau:
1. Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh ở bò tại tỉnh Kon Tum từ
2006- 2010.
2. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bò nuôi trên địa bàn tỉnh Kon
Tum
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3/13/2012
3. Xác định các Serotype vi khuẩn Samlnella phân lập được.
4. Kiểm tra độc lực của vi khuẩn Salmonella phân lập được.
5. Xác định một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
Salmonella thường gây bệnh ở bò (S. typhimurium, S. dublin và
S. enteritidis) phân lập được.
6. Kiểm tra sự mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh và hóa dược
của vi khuẩn Salmonella phân lập được.
7. Điều trị thử nghiệm và xây dựng phác đồ điều trị cho bò, bê bị
tiêu chảy do Salmonella.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mẫu phân1
- TP. Kon Tum
- H. Sa Thầy
- H. Đắk Tô
- Dụng cụ vô trùng
-Từ trực tràng hoặc ngay sau khi
bò thải phân
3/13/2012
Bảo quản
Ghi chép thông tin
2
3
- Tiến hành nuôi cấy vào môi trường
- Không để quá 24 giờ
- Ngày tháng lấy mẫu
- Tình trạng sức khỏe
- Lứa tuổi, địa chỉ
Bệnh phẩm
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên
cứu được
chọn
1
- 01 phường của TP. Kon Tum
- 01 xã của huyện ven TP (H. Sa Thầy)
- 01 xã của huyện xa TP (H. Đắk Tô)
-Theo PP chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
3/13/2012
Số liệu thu
thập
Xác định dung lượng
lấy mẫu cần lấy
2
3
- Dựa vào số liệu tiêm phòng do Chi
cục Thú y tỉnh Kon Tum cung cấp
- Dùng phần mềm WinEpicope
Phương pháp
chọn mẫu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mẫu phân
sau khi lấy
Nuôi cấy
tăng sinh
1
2
- Cho vào lọ đã được hấp tiệt trùng
- Bảo quản trong phích lạnh
- Chuyển về phòng thí nghiệm
- Nuôi cấy vào môi trường Silenit
- Để tủ ấm ở 370C/ 24 giờ
3/13/2012
Nuôi cấy phân lập3
- Lấy 1 ít huyển dịch từ môi trường
Silenit cấy vào muôi trường XLD
Phương pháp
xử lý mẫu
4 Kiểm tra hình thái VK - Trên môi trường KIA, manit
5 Giữ mẫu
- Xác định các Serotype của vi khuẩn
Quy
trình
phân lập
vi khuẩn
Salmonella
trong
thí
nghiệm
Gia súc bình thường Mẫu phân Gia súc tiêu chảy
Môi trường tăng
sinh Silenit
Đem ử ấm ở 370C
trong 24 giờ
Cấy chuyển trên môi trường XLD/ ủ ở nhiệt độ 370C trong 24 giờ
Chọn khuẩn lạc điển hình
3/13/2012
Cấy chuyển vào môi trường text sinh hóa: KIA, manit, ure- itndol
Biểu hiện đặc trưng của Salmonella: trên KIA: đỏ/vàng/H2S(+)/gas(+)/;
Manitol(+); Urea(-); Indol(-); VP(-)
Cấy VK vào môi trường thạch thường để giữ mẫu
Kiểm tra độ lực
Xác định Serotype
Làm KS đồ Điều trị
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnh
Kon Tum
- Điều kiện tự nhiên:
Kon Tum là một tỉnh miền núi vùng cao, biên giới phía bắc
Tây Nguyên. Nằm ở ngã ba Đông Dương có cửa khẩu Quốc
3/13/2012
tế Bờ Y- Ngọc Hồi.
Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bắc giáp Quảng Nam,
Tây giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, Nam giáp với
tỉnh Gia Lai. Vì vậy, tỉnh Kon Tum có vị trí rất quan trọng
về phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh
quốc phòng đối với vùng Tây Nguyên, Miền Trung và cả
nước.
Điều kiện tự nhiên (tt):
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Kon Tum là
969.046 ha. Tỉnh có 8 huyện và 1 thành phố.
Kon Tum nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao nguyên:
+ Nhiệt độ trung bình phổ biến đạt 22 – 230C.
3/13/2012
+ Độ ẩm bình quân hàng năm 78 – 87%.
+ Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.730 – 1.880
mm, và có sự phân hóa thời gian và không gian.
+ Biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá
lớn, nhất là vào các tháng mùa khô
Điều kiện tự nhiên (tt):
Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa chủ yếu bắt
đầu vào tháng 4, 5 đến tháng 10, 11, tập trung đến
85 – 90% lượng mưa hàng năm.
Kon Tum là tỉnh biên giới, miền núi, đồng bào
3/13/2012
dân tộc ít người chiếm 54% dân số của tỉnh.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:
Kon Tum là một trong những tỉnh nghèo của cả nước.
Kết cấu hạ tầng tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn
yếu kém. Dân số còn quá ít và phân bố không hợp lý,
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Tích lũy nội
bộ nền kinh tế thấp, chưa tạo được nguồn lực ổn định
3/13/2012
và lâu dài cho đầu tư và phát triển.
Đây chính là những khó khăn, hạn chế gây ảnh
hưởng trực tiếp đến công tác phòng chống bệnh cho
gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
Bản đồ hành chính tỉnh Kon Tum
3/13/2012
Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh
Theo số liệu tổng hợp qua các năm tiêm phòng cho
đàn gia súc của Chi cục Thú y tỉnh Kon Tum, tổng đàn
bò của tỉnh trong 5 năm từ 2006- 2010 như sau:
Bảng: Tổng đàn bò . (Đơn vị tính: con)
3/13/2012
Năm
Tổng đàn
2006 2007 2008 2009 2010
Bò
91.160 99.090 84.713 84.400 94.504
Tổng đàn bò của tỉnh Kon Tum trong 5 năm từ 2006- 2010
91160
99090
84713 84400
94504
80000
90000
100000
Tổng số bò tại Kon Tum
3/13/2012
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Bảng: Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò theo lứa tuổi.
TT
Địa điểm nghiên
cứu
Tổng
số
mẫu
kiểm
tra
≤ 12 tháng tuổi > 12 tháng tuổi
Tổng
số
mẫu
dương
tính
Tổng
tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
3/13/2012
1
Thành phố Kon
Tum 72 33 16 48,48 39 11 28,20 27 37,50
2 Huyện Sa Thầy 65 29 20 68,96 36 14 38,38 34 52,30
3 Huyện Đắk Tô 60 28 22 78,57 32 18 56,25 40 66,66
Tổng 197 90 58 64,44 107 43 40,18 101 51,26
Đồ thị:. Xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò
theo lứa tuổi
50
60
70
80
90
< 12 tháng tuổi
3/13/2012
0
10
20
30
40
Thành phố Kon
Tum
Huyện Sa Thầy Huyện Đắk Tô
> 12 tháng tuổi
Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò theo
tình trạng sức khỏe
Để tiến hành nội dung này, chúng tôi đã lấy 110
mẫu phân bò bình thường và 87 mẫu phân bò tiêu
chảy, xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bò
nuôi, kết quả thu được trình bày ở bảng sau:
3/13/2012
Bảng: Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò theo
tình trạng sức khỏe
T
T
Địa điểm
nghiên cứu
Tổng số
mẫu
nghiên
cứu
Bò bình thường Bò tiêu chảy
Tổng
số
mẫu
dương
tính
Tổng
tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Thành phố
3/13/2012
1
Kon Tum
72 41 11 26,82 31 16 51,61 27 37,50
2
Huyện Sa
Thầy
65 38 13 34,21 27 21 77,77 34 52,30
3
Huyện Đắk
Tô
60 31 16 51,61 29 24 82,75 40 66,66
Tổng 197 110 40 36,36 87 61 70,11 101 51,26
Đồ thị: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo
tình trạng sức khỏe
50
60
70
80
90
Bình thường
3/13/2012
0
10
20
30
40
Thành phố Kon
Tum
Huyện Sa Thầy Huyện Đắk Tô
Tiêu chảy
Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò theo mùa
Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra ở bò là
bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Bởi
vậy nghiên cứu phân lập tỷ lệ nhiễm của vi
khuẩn Salmonella ở bò theo mùa là điều cần
3/13/2012
thiết giúp chúng ta có cơ sở để xây dựng kế
hoạch phòng, chống bệnh phù hợp, hiệu quả.
Kết quả được ghi nhận ở bảng sau:
Bảng: Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò theo mùa
T
T
Địa điểm
nghiên
cứu
Tổng
số
mẫu
nghiê
n cứu
Mùa khô Mùa mưa
Tổng
số
mẫu
dương
tính
Tổng
tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
1
Thành phố 72 37 9 24,32 35 18 51,42 27 37,50
3/13/2012
Kon Tum
2
Huyện Sa
Thầy 65 32 14 37,50 33 20 60,60 34 52,30
3
Huyện Đắk
Tô 60 34 18 52,94 26 22 84,61 40 66,66
Tổng 197 103 41 39,80 94 60 63,82 101 51,26
Đồ thị: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo mùa
50
60
70
80
90
Mùa khô
3/13/2012
0
10
20
30
40
Thành phố Kon
Tum
Huyện Sa Thầy Huyện Đắk Tô
Mùa mưa
Hình: Vi khuẩn Salmonella.trên môi trường XLD
3/13/2012
Hình: Salmonella trên môi trường KIA
3/13/2012
Các mẫu sau khi nuôi cấy trên môi trường chuyên biệt,
chúng tôi tiến hành giám định Salmonella bằng các phản
ứng sinh hóa, chọn những chủng có phản ứng sinh hóa thể
hiện đặc trưng trong môi trường KIA, tiến hành xác định
serotype của các chủng Salmonella bằng hệ thống định
Kết quả xác định serotype của các chủng
Salmonella phân lập được
3/13/2012
danh vi khuẩn Vitek-2. Kết quả định danh được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng: Kết quả xác định serotype các chủng Salmonella
phân lập được trên bò
STT Serotype Salmonella
Bò khỏe mạnh (n=30) Bò bị tiêu chảy (n=30)
Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%)
1 S.adelaide 2 6,67 1 3,33
2 S.agona 1 3,33 0 0,00
3 S.anatum 1 3,33 0 0,00
4 S.derby 1 3,33 1 3,33
5 S.dublin 4 13,33 7 23,33
3/13/2012
6 S.enteritidis 7 23,33 12 40,00
7 S.give 2 6,67 0 0,00
8 S.infantis 1 3,33 1 3,33
9 S.manhattan 2 6,67 1 3,33
10 S.saintpaul 1 3,33 0 0,00
11 S.tallahassee 1 3,33 1 3,33
12 S.thomson 2 6,67 0 0,00
13 S. cholerae suis 3 10,00 4 13,33
14 S.typhymurium 5 16,66 8 26,66
Đồ thị 3.5: Kết quả xác định serotype các chủng
Salmonella phân lập được
6
8
10
12
14
Bò bình
thường
Bò tiêu chảy
3/13/2012
0
2
4
S .
a d
e l a
i d e
S .
a g
o n
a
S .
a n
a t u
m
S .
d e
r b
y
S .
d u
b l i
n
S .
e n
t e r
i t i d
i s
S .
g i v
e
S .
i n f
a n
t i s
S .
m a
n h
a t t
a n
S .
s a
i n t
p a
u l
S .
t a l
l a h
a s
s e
e
S .
t h o
m
s o
n
S .
c h
o l e
r a
e s
u i s
S .
t y p
h y
m
u r
i u m
Hình: Hệ thống đinh danh vi khuẩnVitek-2
3/13/2012
Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của một
số chủng Salmonella phân lập
Kết quả kiểm tra độc lực của 3 chủng Salmonella phân
lập được
Trong số các chủng Salmonella được tìm thấy ở phân
bò bị tiêu chảy, chúng tôi chọn 3 chủng xuất hiện với
tỷ lệ cao là: S. typhymurium, S. enteritidis và S. dublin
3/13/2012
để tiến hành thử độc lực bằng phương pháp tiêm
truyền chuột nhắt trắng.
Kết quả ghi nhận ở bảng sau:
Bảng: Kết quả kiểm tra độc lực của Salmonella
Các serotype
Salmonella thí
nghiệm
Số chuột chết qua các thời gian theo dõi (tính theo tỷ lệ cộng dồn)
Tổng
số
chuột
chết
(con)
Đến 12 giờ Đến 24 giờ Đến 36 giờ Đến 48 giờ
n % n % n % n %
Salmonella
3/13/2012
typhymurium
2 50,00 3 75,00 3 75,00 4 100,00 13
Salmonella
enteritidis 3 75,00 3 75,00 4 100,00 4 100,00 14
Salmonella
dublin 1 25,00 2 50,00 2 50,00 4 100,00 9
Hình: Kiểm tra độc lực của Salmonella trên
chuột nhắt trắng
3/13/2012
Kết quả kiểm tra khả năng sản sinh độc tố đường ruột
Trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát
khả năng sản sinh độc tố ruột gây tích nước của 3 chủng
Salmonella phân lập được bằng thí nghiệm phân đoạn ruột
lợn, một mô hình thí nghiệm cũng được sử dụng nhiều từ
trước đến nay.
Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của một
số chủng Salmonella phân lập (tt)
3/13/2012
Với 3 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được từ mẫu
phân được chọn để làm thí nghiệm. Mỗi chủng tương ứng
một mẫu và được lặp lại 3 lần trên đoạn ruột lợn.
Kết quả thử khả năng sản sinh độc tố đường ruột được
trình bày qua bảng sau:
Bảng: Kết quả kiểm tra khả năng sản sinh
độc tố đường ruột
X
Các serotype
Salmonella
Độ dài
đoạn
ruột (cm)
Lượng nước tích trong đoạn ruột 3cm
Tỷ lệ
(lượng
dịch/độ dài
đoạn ruột)
Đánh giá
kết quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 X
Salmonella
typhymurium 3 6,4 6,8 6,3 6,5 2,16 > 1,5 (+)
X
3/13/2012
Salmonella
enteritidis 3 7,7 8,6 8,9 8,4 2,80 > 1,5 (+)
Salmonella
dublin 3 5,3 6,1 6,0 5,8 1,93 > 1,5 (+)
Hình: Khả năng sản sinh độc tố đường ruột của
Salmonella
3/13/2012
Đồ thị: Khả năng sản sinh độc tố đường ruột
2
2.5
3
Salmonella typhymurium
3/13/2012
0
0.5
1
1.5
Salmonella
typhymurium
Salmonella
enteritidis
Salmonella dublin
Salmonella enteritidis
Salmonella dublin
Kết quả xác định khả năng xâm nhập của Salmonella
Để đánh giá khả năng xâm nhập của 3 chủng vi khuẩn
phân lập được, chúng tôi tiến hành thí nghiệm lấy canh
trùng ở nồng độ 5.105 vi khuẩn/ ml nhỏ mắt chuột
Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của một
số chủng Salmonella phân lập (tt)
3/13/2012
lang. Mỗi chủng là một chuột lang tương ứng và được
lập lại ba lần.
Kết quả thực nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng: Kết quả xác định khả năng
xâm nhập của Salmonella
Các serotype
Salmonella
Số mẫu
nghiên
cứu
Biểu hiện các mức độ viêm niêm mạc mắt của chuột thí
nghiệm
(+)
n/ (%)
(++)
n/ (%)
(+++)
n/ (%)
(++++)
n/ (%)
Kết quả
dương tính
chung
n/ (%)
3/13/2012
S. typhymurium
3 1
33,33
2
66,66
0
0,00
0
0,00
3
100,00
S. enteritidis
3 0
0,00
2
66,66
1
33,33
0
0,00
3
100,00
S. dublin
3 1
33,33
0
0,00
0
0,00
0
0,00
1
33,33
Hình: Kiểm tra yếu tố xâm nhập trên
mắt chuột lang
3/13/2012
Kết quả thử tính mẫn cảm của các loại kháng
sinh thông thường
Chúng tôi tiến hành kiểm tra sự mẫn cảm của các
chủng S. typhymyrium, S. enteritidis, S. dublin
phân lập được từ phân bò, bê tiêu chảy trên 8 loại
kháng sinh thông thường. Kết quả được trình bày ở
bảng sau:
3/13/2012
Bảng: Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng
Salmonella
X
Loại kháng sinh
Số lần
thử
kháng
sinh đố
Đường kính vòng vô khuẩn đo được của các chủng
Salmonella
Salmonella
typhymurium Salmonella
enteritidis
Salmonella dublin
X Kết luận X Kết luận X Kết luận
Ampicilin (Am) 3 13,90 R 14,01 R 20,12 I
3/13/2012
Bactrim (Bt) 3 32,45 S 34,41 S 33,25 S
Ciprofloxacin (Ci) 3 43,28 S 41,62 S 45,87 S
Colistin (Co) 3 8,72 R 12,52 I 9,34 R
Kanamycin (Kn) 3 27,90 S 22,08 I 25,98 S
Neomycin (Ne) 3 17,44 I 14,06 R 18,24 I
Tetracyclin (Te) 3 14,32 R 13,35 R 17,49 R
Streptomycin (Sm) 3 3,14 R 4,23 R 6,77 R
Hình: Kết quả làm kháng sinh đồ
3/13/2012
Kết quả điều trị
Xây dựng phác đồ điều trị
Căn cứ vào những loại kháng sinh mẫn cảm sau khi
đã thử khả năng mẫn cảm với các chủng Salmonella
phân lập được, chúng tôi xây dựng phác đồ điều trị.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
3/13/2012
Bảng: Một số phác đồ điều trị
Phác đồ Tên thuốc
Liều dùng cho
10kgP
Đường cấp
thuốc
Thời gian khỏi
bệnh bình quân
(ngày)
I. Bactrim
3/13/2012
< 12 tháng II. Enrofloxacin
III. Kanamycin
1ml/10kgP/ngày Tiêm bắp 3-5 ngày
> 12 tháng
I. Bactrim
II. Enrofloxacin
III. Kanamycin
1ml/10kgP/ngày Tiêm bắp 3-5 ngày
Kết quả điều trị thực nghiệm và ứng dụng điều trị
Để đánh giá chính xác tác dụng của các loại kháng sinh
và hóa dược đang được sử sụng phổ biến hiện nay,
trong điều trị bệnh do Salmonella gây nên ở bò thì song
song với điều trị thực nghiệm tại phòng thí nghiệm,
Kết quả điều trị (tt)
3/13/2012
chúng tôi còn tiến hành điều trị một số ca bệnh tại cơ
sở, địa phương đã lấy mẫu phân tích, nhằm đánh giá
một cách khách quan việc sử dụng các loại kháng sinh
trong điều trị bệnh do Salmonella của cán bộ thú y
tuyến cơ sở thời gian qua. Kết quả điều trị thể hiện qua
bảng sau:
Bảng: Kết quả điều trị thực nghiệm và ứng dụng
điều trị
Phác đồ
Loại
gia
súc
Số
lượng
(con)
Tình
trạng
sức
khỏe
Thuốc sử
dụng
Hiệu quả điều trị
Số con khỏi bệnh
Sau 3
ngày
Sau 5
ngày
Tổng
số con
KB
Tỷ lệ
(%)
Lô 1
3/13/2012
(điều trị thực
nghiệm)
Bò, bê 2
Tiêu chảy
(sau khi
gây bệnh)
Kanamycin 1 1 2 100,00
Lô 2
(điều trị thực
nghiệm)
Bò, bê 3
Tiêu chảy
(sau khi
gây bệnh)
Enrofloxacin 2 1 3 100,00
Lô 3
(điều trị tại
cơ sở)
Bò, bê 15 Tiêu chảy
I. Bactrim
II. Enrofloxacin
III. Kanamycin
2
4
1
2
1
1
4
5
2
80,00
100,00
40,00
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi đưa ra
những kết luận sau:
1. Bò nuôi tại một số huyện và thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum nhiễm Salmonella với tỷ lệ là 51,26%;
3/13/2012
2. Bò ở các lứa tuổi khác nhau mắc bệnh tiêu chảy với các tỷ lệ
cũng khác nhau trong đó tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bò > 12
tháng tuổi là 40,18 %, bò ≤ 12 tháng tuổi là 64,44%.
3. Bò bị tiêu chảy tỷ lệ nhiễm Salmonella là 70,11% cao hơn gấp
1,6 lần so với 36,36% là tỷ lệ nhiễm ở bò bình thường.
4. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở mùa mưa cao hơn mùa khô tương
ứng với tỷ nhiễm theo mùa là 63,82% và 39,80%.
KẾT LUẬN (tt)
5. Bò nuôi tại tỉnh Kon Tum là ký chủ của nhiều loài Salmonella;
với 14 chủng được tìm thấy ở bò bình thường là: S. adelaide,
S. agona, S. anatum, S. derby, S. dublin, S. enteritidis, S. give,
S. infantis, S. manhattan, S. saintpaul, S. tallahassee, S.
thomson, S. cholerae suis, S. typhymurium và 9 chủng được
tìm thấy ở bò mắc bệnh tiêu chảy là: S. adelaide, S