Luận văn Tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định canh định cư: nghiên cứu tình huống xã ea kiết, huyện cư m’gar, tỉnh Đắk Lắk

Nghiên cứu này dựa trên khung phân tích của DFID (1999), để nghiên cứu tình huống và h n tích đ nh tính về sinh kế của các hộ d n uôn H’mông xã Ea iết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Để bảo vệ rừng trước sự lấn chiếm và phá rừng của dân di cư tự do, chính quyền đã x y dựng dự án đ nh canh đ nh cư uôn H’mông. Dự án đã đầu tư 13,5 tỷ đồng xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường học, trạm cấ nước tập trung, cung cấp đất ở, hỗ trợ di chuyển, cây, con giống, v.v. Hiện nay dự án đã cơ ản hoàn thành tuy nhiên chỉ có một bộ phận nhỏ hộ dân chuyển ra khu đ nh canh đ nh cư. Tác giả đã khảo sát cơ sở, phỏng sâu chủ rừng, chính quyền các cấp, phỏng vấn nhóm, và điều tra hộ gia đình cư trú trong rừng và trong khu đ nh canh đ nh cư để tìm hiểu về sinh kế của hộ và xem xét sinh kế của hộ thay đổi như thế nào khi có sự hỗ trợ của chính quyền. Kết quả cho thấy có sự khác biệt lớn trong tài sản sinh kế của hộ d n cư trú trong rừng và cư trú trong khu đ nh canh đ nh cư. Hộ cư trú trong rừng thuộc nhóm dân số già, có tỷ lệ mù ch cao hơn, và sở h u diện tích đất nhiều hơn. Với diện tích đất lớn đã mang lại cho hộ thu nhập nhiều nên tỷ lệ tiết kiệm cao từ đó các hộ sở h u nhiều tài sản sản xuất có giá tr lớn. Trong khi nhóm hộ cư trú trong khu đ nh canh đ nh cư là nhóm d n số trẻ, sở h u diện tích đất ít, thu nhập thấ đồng nghĩa tỷ lệ hộ có tiết kiệm không nhiều. Các hộ có rất ít các tài sản sản suất có giá tr . Dự án đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tài sản sinh kế của hộ, tuy nhiên do còn một số hạn chế nên chưa thu hút các hộ cư trú trong rừng chuyển ra khu đ nh canh đ nh cư. Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất một số kiến ngh chính sách hy vọng sẽ giúp dự án thành công.

pdf63 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 4446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định canh định cư: nghiên cứu tình huống xã ea kiết, huyện cư m’gar, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH NGỌC TÌNH TRẠNG KHÔNG HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG XÃ EA KIẾT, HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT DƯƠNG MINH NGỌC TÌNH TRẠNG KHÔNG HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG XÃ EA KIẾT, HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Tiến Khai TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu và viết. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2013 Tác giả Dương Minh Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i MỤC LỤC ............................................................................................................................ ii LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... vii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................................... viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ...................................................................................................... viii Chương 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 1 1.1 Bối cảnh vấn đề chính sách ............................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 2 1.5 Cấu trúc luận văn ............................................................................................................. 3 Chương . T NG AN CƠ S TH ẾT V THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........ 4 2.1 Các khái niệm .................................................................................................................. 4 2.1.1 inh kế................................................................................................................................... 4 2.1.2 inh kế ền v ng ................................................................................................................... 4 2.1.3 Đ nh canh đ nh cư ................................................................................................................. 4 2.2 Chính sách ĐCĐC của Chính phủ Việt Nam hiện nay .................................................... 5 2.3 hung h n tích sinh kế ền v ng .................................................................................. 6 2.4 Các nghiên cứu trước có liên quan .................................................................................. 9 2.5 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 10 2.5.1 Phương há chọn mẫu ....................................................................................................... 10 2.5.2. Tiêu thức phân nhóm hộ .................................................................................................... 11 2.5.3 Chọn mẫu ............................................................................................................................ 11 2.5.4. Khảo sát hộ gia đình ........................................................................................................... 12 2.6 Phương há nghiên cứu và nguồn thông tin ................................................................ 13 2.6.1 Phương há nghiên cứu ..................................................................................................... 13 iii 2.6.2 Nguồn thông tin .................................................................................................................. 14 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 15 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................... 15 3.1.2 Văn hóa, thông tin ............................................................................................................... 16 3.1.3 Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................................... 16 3.1.4 Điều kiện kinh tế ................................................................................................................. 17 3.2 Tình hình d n di cư tự do trên đ a bàn xã ...................................................................... 17 3.3 Phân tích các nguồn vốn và tài sản sinh kế ................................................................... 18 3.3.1 Vốn con người ..................................................................................................................... 18 3.3.2 Vốn tự nhiên ........................................................................................................................ 21 3.3.3 Vốn tài chính ....................................................................................................................... 22 3.3.4 Vốn vật chất ........................................................................................................................ 25 3.3.5 Vốn xã hội ........................................................................................................................... 28 3.4 Chiến lược sinh kế của nhóm hộ.................................................................................... 29 3.5 Các nguồn gây tổn thương ............................................................................................. 29 3.5.1 Thiên tai .............................................................................................................................. 30 3.5.2 Biến đổi khí hậu .................................................................................................................. 30 3.5.3 Sự thay đổi giá cả th trường ............................................................................................... 30 3.6 Phân tích kết quả sinh kế ............................................................................................... 30 3.6.1 Thu nhập của hộ .................................................................................................................. 30 3.6.2 Chi tiêu của hộ .................................................................................................................... 31 3.7 Hỗ trợ của chính quyền .................................................................................................. 32 3.8 Đánh giá của người dân về các hạng mục của dự án đ nh canh đ nh cư ....................... 33 3.8.1 Nhóm hộ khó khăn .............................................................................................................. 33 3.8.2 Nhóm hộ khá ............................................................................................................ 34 3.9 Nh ng trở ngại cản trở người d n ra khu đ nh canh đ nh cư ......................................... 34 3.10 Đánh giá của tác giả về dự án đ nh canh đ nh cư ........................................................ 35 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ............................................. 36 4.1 Kết luận .......................................................................................................................... 36 4.1.1 Kết luận sự khác biệt về sinh kế của nhóm hộ cư trú trong rừng và nhóm hộ cư trú trong khu đ nh canh đ nh cư .................................................................................................................. 36 4.1.2 Kết luận về nh ng hỗ trợ của chính quyền ......................................................................... 36 iv 4.2 Kiến ngh chính sách ..................................................................................................... 37 4.2.1 Kiến ngh đối với UBND tỉnh Đắk lắk ............................................................................... 37 4.2.2 Kiến ngh đối với UBND huyện Cư M’gar ......................................................................... 38 4.2.3 Kiến ngh đối với UBND xã Ea kiết ................................................................................... 38 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu này dựa trên khung phân tích của DFID (1999), để nghiên cứu tình huống và h n tích đ nh tính về sinh kế của các hộ d n uôn H’mông xã Ea iết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Để bảo vệ rừng trước sự lấn chiếm và phá rừng của dân di cư tự do, chính quyền đã x y dựng dự án đ nh canh đ nh cư uôn H’mông. Dự án đã đầu tư 13,5 tỷ đồng xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường học, trạm cấ nước tập trung, cung cấp đất ở, hỗ trợ di chuyển, cây, con giống, v.v. Hiện nay dự án đã cơ ản hoàn thành tuy nhiên chỉ có một bộ phận nhỏ hộ dân chuyển ra khu đ nh canh đ nh cư. Tác giả đã khảo sát cơ sở, phỏng sâu chủ rừng, chính quyền các cấp, phỏng vấn nhóm, và điều tra hộ gia đình cư trú trong rừng và trong khu đ nh canh đ nh cư để tìm hiểu về sinh kế của hộ và xem xét sinh kế của hộ thay đổi như thế nào khi có sự hỗ trợ của chính quyền. Kết quả cho thấy có sự khác biệt lớn trong tài sản sinh kế của hộ d n cư trú trong rừng và cư trú trong khu đ nh canh đ nh cư. Hộ cư trú trong rừng thuộc nhóm dân số già, có tỷ lệ mù ch cao hơn, và sở h u diện tích đất nhiều hơn. Với diện tích đất lớn đã mang lại cho hộ thu nhập nhiều nên tỷ lệ tiết kiệm cao từ đó các hộ sở h u nhiều tài sản sản xuất có giá tr lớn. Trong khi nhóm hộ cư trú trong khu đ nh canh đ nh cư là nhóm d n số trẻ, sở h u diện tích đất ít, thu nhập thấ đồng nghĩa tỷ lệ hộ có tiết kiệm không nhiều. Các hộ có rất ít các tài sản sản suất có giá tr . Dự án đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tài sản sinh kế của hộ, tuy nhiên do còn một số hạn chế nên chưa thu hút các hộ cư trú trong rừng chuyển ra khu đ nh canh đ nh cư. Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất một số kiến ngh chính sách hy vọng sẽ giúp dự án thành công. vi LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin hé được gửi tới Thầy Trần Tiến Khai lời cảm ơn s u sắc nhất, Thầy là người đã trực tiế hướng dẫn tôi đề tài này. Trong quá trình hướng dẫn Thầy đã cung cấp rất nhiều tài liệu, thông tin quan trọng, hướng dẫn cụ thể và chi tiết về khung phân tích sinh kế, đồng thời Thầy đã thường xuyên quan t m, động viên chia sẻ k p thời nh ng khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện luận văn. Nh ng nhận xét, góp ý sâu sắc cùng với nh ng hê ình ch n thành đã giú tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành gửi đến toàn thể quý Thầy, Cô giáo, cùng các anh ch nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Ful right đã nhiệt tình giảng dạy, giú đỡ tôi trong quá trình học tập tại chương trình. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến anh Nguyền Đình Hiệp, anh Hoàng A Páo, các anh đã giú đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn, điều tra khảo sát, cũng như nh ng thông tin h u ích các anh đã cung cấp. Tôi xin được gửi lời cảm ơn ch n thành đến toàn thể các hộ gia đình uôn H’mông đã nhiệt tình hợp tác trợ giúp tôi hoàn thành cuộc khảo sát. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn s u sắc nhất đến gia đình, nh ng người đã luôn động viên, quan tâm lo lắng đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại chương trình. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Dương Minh Ngọc vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế CCB Cựu chiến binh DFID Department of International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh ĐCĐC Đ nh canh đ nh cư FLITCH Forests for Livelihood Improvement in The Central Highlands Phát triển lâm nghiệ để cải thiện đời sống Vùng Tây Nguyên MTV Một thành viên NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PN Phụ n SL Số lượng TB Trung bình TN Thanh niên TNHH Trách nhiệm h u hạn UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về cấu trúc hộ và quy mô lao động của hộ ................................. 19 Bảng 3.2: Thực trạng học vấn của các thành viên trong hộ ................................................. 20 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ ........................................................ 21 Bảng 3.4: Tình hình tiết kiệm của các nhóm hộ .................................................................. 22 Bảng 3.5: Tình hình vay vốn của các nhóm hộ ................................................................... 23 Bảng 3.6: Tỷ lệ các loại nhà ở của các nhóm hộ (%) .......................................................... 25 Bảng 3.7: Mức độ sở h u tài sản sản xuất của các nhóm hộ (%) ........................................ 26 Bảng 3.8: Mức độ sở h u thiết b truyền thông của các nhóm hộ (%) ................................ 26 Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ có nguồn nước, điện, nhà vệ sinh (%)................................................... 27 Bảng 3.10: Thu nhập của nhóm hộ (%) ............................................................................... 31 Bảng 3.11: Cơ cấu chi tiêu của nhóm hộ (%) ...................................................................... 32 Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ nhận được hỗ trợ của chính quyền (%) ............................................... 33 Bảng 3.13: Đánh giá của nhóm hộ khó khăn về cơ sở hạ tầng ............................................ 34 Bảng 3.14: Đánh giá của nhóm hộ khá về cơ sở hạ tầng ..................................................... 34 Bảng 3.15: Tổng hợp nguyên nhân không chuyển ra khu ĐCĐC của cá......35 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền v ng ........................................................................ 6 Hình 3.1: V tr vùng nghiên cứu ......................................................................................... 15 DANH MỤC SƠ ĐỒ ơ đồ 2.1: ơ đồ tiến trình khảo sát cơ sở, chọn mẫu .......................................................... 12 ơ đồ 2.2: ơ đồ tiến trình thực hiện nghiên cứu ................................................................ 13 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ th 3.1: Giá tr vốn vay trung bình của các nhóm hộ ..................................................... 24 Đồ th 3.2: Nguồn vốn vay của các nhóm hộ ...................................................................... 24 Đồ th 3.3: Tham gia các tổ chức của các nhóm hộ ............................................................. 28 1 Chương 1. GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề chính sách Trong nh ng năm qua, T y Nguyên nói chung và Đắk ắk nói riêng luôn là một trong nh ng đ a àn có lưu lượng d n di cư tự do rất lớn. Trong v ng 10 năm gần đ y, các tỉnh Tây Nguyên có trên 5 vạn hộ d n (khoảng 22 vạn nh n kh u) di cư tự do (Ban chỉ đạo Tây Nguyên, 2012). Bên cạnh nh ng đóng gó tích cực, di cư tự do đã làm đảo lộn chiến lược về dân số và lao động của toàn vùng, phá vỡ quy hoạch về phát triển kinh tế xã hội của đ a hương. Đa hần d n di cư tự do đều là nh ng người nghèo đã làm gia tăng tỷ lệ hộ nghèo. Mặt khác, họ thường di cư vào các khu rừng phát rừng làm rẫy, nên một bộ phận d n cư đã lợi dụng d n di cư tự do đ y mạnh hoạt động phá rừng, gây tác động nghiêm trọng đến môi trường. Di dân tự do đã ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội trên đ a bàn, phát sinh tranh chấp, khiếu kiện về đất đai gi a d n di cư tự do và người dân tại chỗ, gi a d n di cư tự do và các l m trường cùng với các vấn đề dân tộc, tôn giáo, v.v. D n di cư tự do vào các vùng sâu, vùng xa nên họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vì vậy, để ổn đ nh và cải thiện đời sống cho người dân, ổn đ nh tình hình an ninh trật tự, bảo vệ tài nguyên rừng, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương, chính sách đ nh canh đ nh cư (ĐCĐC) d n di cư tự do. Từ năm 1999, hàng chục hộ d n tộc thiểu số đã vào cư trú gi a rừng Buôn Ya Wầm thuộc sở h u của Công ty Lâm nghiệp buôn Ja Wầm trên đ a bàn xã Ea kiết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Chủ rừng đã c ng với chính quyền đ a hương tổ chức đưa d n ra khỏi rừng nhưng không thành. Đến tháng 9 năm 2012 đã có 131 hộ với 670 nh n kh u là đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc đến đ nh cư tại các tiểu khu 540, 544 và 547. Diện tích rừng b 131 hộ d n này há để lấy đất dựng nhà, lậ vườn, làm rẫy lên đến 385 ha, bình quân mỗi hộ há hơn 2,9 ha (Công ty Lâm nghiệp buôn Ja Wầm). Với mục tiêu ổn đ nh d n di cư tự do trên đ a bàn, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống, từng ước phát triển sản xuất và n ng cao đời sống cho người dân, quản lý sử dụng đất có hiệu quả và bảo vệ rừng. Năm 2009, Ủy ban nhân d n tỉnh Đắk ắk đã hê duyệt dự án ĐCĐC xã Ea kiết, huyện Cư M’gar. Với chính sách cụ thể là: Xây 2 dựng 4,41 km đường nhựa bán thâm nhậ , đường cấp phối nội vùng dự án dài 1,91 km, kéo 3,1 km đường dây trung áp và 1,67 km đường dây hạ áp cùng trạm biến áp tại khu dân cư, x y một giếng khoan công suất 86 m3/ngđ, c ng với nhà điều hành và mạng lưới cấp nước đồng bộ đến hộ gia đình, h n hiệu trường mần non hai phòng học với tổng số vốn đầu tư 13,5 tỷ đồng (Báo cáo về kết quả thực hiện Dự án điều chỉnh quy hoạch bố trí dân di cư tự do xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar từ năm 2007 đến nay, phòng Dân tộc, Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar). Bên cạnh đó, các hộ d n được cấ đất ở, thực ph m trong một tháng đầu, hỗ trợ di chuyển nhà, hợp thức hóa diện tích đất người d n đang canh tác. hi ra sống trong khu đ nh cư, các hộ được cấp hộ kh u, hưởng các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người dân tộc thiểu số. Đã hai năm từ khi hộ d n đầu tiên chuyển ra khu ĐCĐC đến nay, số hộ d n cư trú trong khu ĐCĐC chỉ là 51 hộ. Như vậy, một dự án đầu tư hàng chục tỷ đồng đang đứng trước nguy cơ thất bại. Vậy đ u là nguyên nh n chính dẫn đến sự không thành công của dự án. Phải chăng sinh kế của các hộ dân cư trú trong các khu ĐCĐC đã không ổn đ nh và phát triển như kỳ vọng của các hộ dân và chính quyền. Đ y là vấn đề đang được sự quan tâm của chính quyền các cấp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này tìm hiểu về sinh kế của cộng đồng dân cư cư trú trong rừng và trong khu ĐCĐC thông qua khung phân tích DFID. Từ đó tìm ra nh ng nguyên nhân dẫn đến thất bại của dự án ĐCĐC, trên cơ sở đó đề xuất các kiến ngh để thực hiện thành công dự án này. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Sinh kế của cộng đồng cư trú trong rừng
Luận văn liên quan