Luận văn Tô chưc giờ dạy đọc văn ban văn học trên cơ sở phan hồi cua người đọc - Học sinh

Xác định đung vị trí , đặc trưng và mục tiêu giáo dục của môn học không những giup cho việc xác định nội dung mà còn giup cho việc lựa chọn phương pháp d ạy học (PPDH) bộ môn hiệu quả hơn . Ngữ văn là một môn học có vị trí và tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông. Thông qua học văn, người học bên cạnh việc có kiến thức về văn chương còn thu nhận được những kiến thức về văn hóa , lịch sử, xã hội. Ngữ văn là môn học công cụ . Vì thế mục tiêu cơ bản v à trực tiếp việc dạy học v ăn trong thời đại ngày nay là không những giup cho HS có được kiến thức và sự hiểu biết về môn học mà còn hình thành và phát triển cho các em năng l ực văn tức năng lực kiến tạo y nghia, năng lực đọc - hiểu, phản hồi cũng như tạo lập các loại văn bản, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ , sử dụng thành th ạo các ki năng nghe , nói, đọc, viết để giao tiếp hiệu quả trong những ngữ cảnh và mục đích khác nhau , giúp học sinh (HS) trở thành một người đọc độc lập , tích cực có tư duy nhạy ben , sáng tạo đáp ứng sự phát triển đa dạ ng, năng động của đất nước trong thời kì hội nhập . Mục tiêu dạy học văn trong thời đại mới chu trọng ở tính thiết thực . HS phải biết vận dụng kiến thức được học từ môn Ngữ văn vào giải quyết những vấn đề , những tình huống cụ thể, gần gũi trong cuộc sống

pdf162 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 10download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tô chưc giờ dạy đọc văn ban văn học trên cơ sở phan hồi cua người đọc - Học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hạnh TỔ CHỨC GIỜ DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hạnh TỔ CHỨC GIỜ DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa Ngữ văn và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi thực hiện luận văn trong thời gian cho phép. Tôi xin đặc biệt gửi lời tri ân đến PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn tất cả quý thầy cô, cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp Dù đã cố gắng thực hiện và hoàn thành luận văn bằng tất sự nỗ lực và tâm huyết của mình nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Như Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 Chương 1. DẠY ĐỌC VĂN BẢN TRÊNCƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH ................................................................................... 16 1.1. Mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh ........ 16 1.2. Các giai đoạn của mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh ....................................................................................................... 20 1.3.Vai trò của giáo viên và học sinh trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh ....................................................................... 23 1.3.1. Vai trò của người đọc – giáo viên ................................................................... 23 1.3.2. Vai trò của người đọc – học sinh ..................................................................... 25 1.4. Sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh về văn bản trong tiến trình đọc hiểu. ................................................................................ 26 1.4.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – HS ............................................................................................... 27 1.4.2. Các loại câu hỏi và chức năng của chúng trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc - học sinh .......................................... 40 1.5. Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh .... 43 1.5.1. Phản hồi bằng hình thức trả lời miệng ........................................................... 43 1.5.2. Phản hồi bằng hình thức viết .......................................................................... 45 Chương 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH ............................... 51 2.1. Bài 1: VỘI VÀNG – Xuân Diệu ........................................................................... 52 2.1.1. Kết quả cần đạt ................................................................................................ 52 2.1.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh ..................... 53 2.2. Bài 2: TRÀNG GIANG – Huy Cận ...................................................................... 57 2.2.1. Kết quả cần đạt: ............................................................................................... 57 2.2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh .................... 57 2.3. Bài 3: TÔI YÊU EM – Puskin ................................................................................ 60 2.3.1. Kết quả cần đạt ................................................................................................ 60 2.3.2. Hệ thông câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh ..................... 61 2.4. Bài 4: NGƯỜI TRONG BAO – Sê – khốp ............................................................ 66 2.4.1. Kết quả cần đạt ................................................................................................ 66 2.4.2. Hệ thông câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh ..................... 66 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................. 71 3.1. Mục tiêu thực nghiệm ........................................................................................... 71 3.2. Nội dung thực nghiệm .......................................................................................... 71 3.3. Địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm ....................................................... 72 3.4. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................... 72 3.5. Dữ liệu thu thập được trong quá trình thực nghiệm ............................................. 73 3.6. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................... 74 3.7. Ưu nhược điểm của mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh. .................................................................................................... 107 3.8. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................... 108 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 111 CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................ 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 CH GV GD HS NKĐS PPDH PHT SGK TNVC TNVH TPVH Câu hỏi Giáo viên Giáo dục Học sinh Nhật kí đọc sách Phương pháp dạy học Phiếu học tập Sách giáo khoa Tiếp nhận văn chương Tiếp nhận văn học Tác phẩm văn học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2. Loại câu hỏi trong mô hình dạy đọc văn bản dựa trên sự phản hồi của HS. ...... 41 Bảng 2.1. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Vội vàng – Xuân Diệu .................................................................................................... 53 Bảng 2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Tràng giang – Huy Cận ........................................................................................................ 57 Bảng 2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Tôi yêu em - Puskin......................................................................................................... 61 Bảng 2.4. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Người trong bao –Sê–khốp ...................................................................................................... 66 Bảng 3.1. Thống kê các dữ liệu thu thập trong quá trình thực nghiệm ........................ 73 Bảng 3.2. Điểm TB môn văn của 6 HS được chọn nghiên cứu của lớp thực nghiệm . 74 Bảng 3.3. Thống kê số lượng bài tập NKĐS truyện ngắn Hàng xóm – Chu Thùy Anh .. 100 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1. BT Bản thân và tác phẩm của Lê Tuấn Hà, lớp 11B1 ............................... 76 Hình 3.2. BT Từ hay của Lý Kim Vân, lớp 11B1 ..................................................... 77 Hình 3.3. BT Mạch cảm xúc của Nguyễn Thị Yến Nhi, lớp 11B1 ........................... 78 Hình 3.4. BT Mạch cảm xúc, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, lớp 11B1 ............................... 79 Hình 3.5. BT Hình ảnh của Lê Tuấn Hà, lớp 11B1 ................................................... 94 Hình 3.6. BT Hình ảnh của Nguyễn Thị Trung, lớp 11B1 ........................................ 96 Hình 3.7. Bài tập hình ảnh, truyện ngắn Hàng xóm, Lê Tuấn Hà lớp 11B1 ........... 101 Hình 3.8. Bài tập Hồ sơ nhân vật, truyện ngắn Hàng xóm, Lý Kim Vân lớp 11B1 .... 103 Hình 3.9. Bài tập Điểm sách/ phê bình, truyện ngắn Hàng xóm, Nguyễn Thị yến Nhi lớp 11B1 ............................................................................................ 104 Hình 3.10. Bài tập Bản thân và tác phẩm, truyện ngắn Hàng xóm, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh lớp 11B1 .................................................................................. 105 Hình 3.11. Bài tập giải thích, truyện ngắn Hàng xóm, Đậu Bá Kiên lớp 11B1 ........ 106 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xác định đúng vị trí , đặc trưng và mục tiêu giáo dục của môn học không những giúp cho việc xác định nội dung mà còn giúp cho việc lựa chọn phương pháp d ạy học (PPDH) bộ môn hiệu quả hơn . Ngữ văn là một môn học có vị trí và tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông. Thông qua học văn, người học bên cạnh việc có kiến thức về văn chương còn thu nhận được những kiến thức về văn hóa , lịch sử , xã hội . Ngữ văn là môn học công cụ . Vì thế mục tiêu cơ bản v à trực tiếp việc dạy học v ăn trong thời đại ngày nay là không những giúp cho HS có được kiến thức và sự hiểu biết về môn học mà còn hình thành và phát triển cho các em năng l ực văn tức năng lực kiến tạo ý nghĩa, năng lực đọc - hiểu, phản hồi cũng như tạo lập các loại văn bản, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ , sử dụng thành th ạo các kĩ năng nghe , nói, đọc, viết để giao tiếp hiệu quả trong những ngữ cảnh và mục đích khác nhau , giúp học sinh (HS) trở thành một người đọc độc lập , tích cực có tư duy nhạy bén , sáng tạo đáp ứng sự phát triển đa dạ ng, năng động của đất nước trong thời kì hội nhập . Mục tiêu dạy học văn trong thời đại mới chú trọng ở tính thiết thực . HS phải biết vận dụng kiến thức được học từ môn Ngữ văn vào giải quyết những vấn đề , những tình huống cụ thể, gần gũi trong cuộc sống. Mục tiêu đó được cụ thể hóa trong chương trình ở từng cấp học , bậc học . Các PPDH văn truyền thống không đủ sức để giải quyết vấn đề này . Vì thế vấn đề đổi mới PPDH văn được đặt r a và trở thành mối quan tâm của những người làm công tác giáo dục mà đặc biệt là những giáo viên (GV) dạy văn. Một thực trạng đáng buồn là trong những năm gần đây , học sinh trung h ọc phổ thông (THPT) giảm dần sự hứng thú nếu không muốn nói là tỏ ra khá thờ ơ đối với việc học môn Ngữ văn. Tình trạng học sinh học đối phó, học chỉ cốt đủ điểm đậu trong các kì thi. Số học sinh chọn học và thi vào các ban , ngành học có môn Văn giảm đáng kể. Vì thế chất lượng ngày càng giảm sút , số lượng học sinh khá giỏi môn Ngữ văn giảm dần .Thực trang này có nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan . Thứ nhất, HS và phụ huynh chưa thấy được vai trò và những lợi ích cụ th ể, thiết thực từ việc học môn Văn . Xu hướng chọn nghề hiện nay của HS khiến các em chọn học các 2 môn tự nhiên hơn là chọn học Văn . Thứ hai, chương trình Ngữ văn hiện hành còn một số điểm chưa phù hợp với HS như trình độ , tâm lí lứa tuổi , kinh nghiệm và tầm đón nhận của các em. Một trong những nguyên nhân giết chết hứng thú , cảm xúc văn chương ở HS là lối dạy áp đặt, cách truyền thụ một chiều từ thầy đến trò , thậm chí là nhiều GV ở không í t trường PT dạy chung một bộ giáo án rồi soạn đề cương , dàn ý sẵn cho HS học và kiểm tra, vẫn còn tồn tại tệ nạn đọc – chép.... HS ít có cơ hội phản hồi, sáng tạo trong cách cảm, cách hiểu, cho sự phát biểu những ý k iến mang tính chất khám phá riêng của cá nhân. Và còn nhiều những nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan khác nữa . Vì vậy, đổi mới PPDH Văn càng có cơ sở và trở nên cấp thiết . Phải làm sao để HS yêu thích , hứng thú học Văn hơn, chất lượng môn học ngày càng nâng cao và đặc biệt hướng tới mục tiêu giáo dục của môn Ngữ văn trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai là một bài toán cần nhiều người giải đáp . GS. TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “để thực sự đạt được mục tiêu rèn luyện năng lực cho học sinh, chương trình Ngữ Văn tương lai cần là một chương trình mở”[81]. Thiết nghĩ tính mở ấy không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn thể hiện ở PPDH. Tuy nhiên , việc đổi mới PPDH không thể tùy tiện , nó phải dựa trên mục tiêu , nguyên tắc , chiến lược dạy học cũng như bám sát vào đặc trưng , bản chất của môn học. Quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục hiện đại, giải phóng và phát triển năng lực sáng tạo cho người học . Quan điểm dạy học này là một định hướng dạy học tích cực , chi phối việc xác định mục tiêu dạy học , lựa chọn nội dung và PPDH . Từ những lí do trên , chúng tôi xin giới thiệu mộ t PPDH Ngữ văn dựa trên cơ sở của quan điểm “lấy người học làm trung tâm” , nhằm tránh lối dạy áp đặt một chiều , khuyến khích sự tranh luận , phản biện và sự tương tác trong học tập , đề cao tính tính cực chủ động , sáng tạo của HS; phát huy tối đa năng lực của HS trong quá trình đọc hiểu văn bản , đó là “ Tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS” với hi vọng mang đến một PPDH mới cho việc dạy đọc hiểu văn bản, góp thêm một giải pháp cho việc đổi mới PPDH Văn trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. 3 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Về đặc điểm của hoạt động tiếp nhận văn chương Khi tác phẩm văn chương (TPVC) rời khỏi tay tác giả để đi vào lòng công chúng là nó bắt đầu cuộc phiêu lưu đến những chân trời trong cách tiếp nhận của công chúng . Trong cuộc phiêu lưu ấy nảy sinh nhiều vấn đề để bàn luận , trong đó vấn đề ti ếp nhận văn chương (TNVC) thu hút sự quan tâm của nhiều nhà phê bình , nghiên cứu. Nghiên cứu đặc điểm của TNVC là một bước phát triển mới của lí luận văn học và t ạo một cơ sở vững chắc cho việc dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông. Tác giả Nguy ễn Thanh Hùng trong cuốn “ Đọc và tiếp nhận văn chương ” (NXBGD, 2002) đã chỉ ra bản chất của hoạt động TNVH như sau: TNVH là một quá trình đ ọc văn và đây là một quá trình sáng tạo của người đọc bởi “Một tác phẩm ra đời là bắt đầu đánh mất hơi ấm nồng nhiệt và cảm giác thiêng liêng của tác giả. Bây giờ tác phẩm tinh thần chưa có tinh thần. Tác phẩm lúc này cần đến những đến những người đọc nó. Những người đọc, đó là vô vàn với đủ mọi tâm thế và mục đích khác nhau”.[30, tr.92]. Bên cạnh đó, tác giả còn quan niệm tác phẩm văn học là một “đề án tiếp nhận”. “Đề án tiếp nhận của tác phẩm văn học đóng vai trò gạch nối giữa tác giả và người đọc nhằm tạo nên một cách đọc vừa bị tác phẩm đeo bám vừa tạo ra những khoảng cách, những chỗ trống để người đọc lựa chọn và xác định một cách hiểu”[30, tr 64]. Với quan niệm TPVH là một “đề án tiếp nhận” thì việc tiếp nhận một TPVH không hề đơn giản, ở đó người đọc cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi đọc tác phẩm. GS Đỗ Đức Hiểu trong cuốn Đổi mới phê bình văn học (NXB Khoa học xã hội – NXB Mũi Cà Mau 1993) nhấn mạnh vai trò chủ động , tích cực của người đọc trong quá trình khám phá tác phẩm: “Đọc trước hết là phát hiện trong văn bản và từ văn bản một thế giới khác, những con người khác . Người đọc sống trong thế giới tưởng tượng của mình, xây dựng cho mình , thông qua tác phẩm , một xứ sở riêng . Đọc là một hoạt động tích cực, người đọc “nhập cuộc” “hóa thân” với những cảm xú c riêng của mình, những kỉ niệm , kí ức , khát vọng riêng” . [23].PGS Huỳnh Như Phương trong cuốn Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ , ở chương Tác phẩm và người đọc (NXBGD 1999) tiếp tục đề cao vai trò chi phối của người đọc – chủ thể tiếp nhận trong suốt quá trình 4 sáng tạo , biên tập , phổ biến , phê bình và thưởng ngoạn văn học . Trong đó lớp người đọc đông đảo nhất là người đọc phổ thông . Bên cạnh đó , tác giả cũng nhấn mạnh vai trò “đồng sáng tạo” của người đọc. Tính chất “đồng sáng tạo” được hiểu là sự tham gia của người đọc vào tiến trình đọc để xây dựng ý nghĩa cho tác phẩm [18]. GS Trần Đình Sử trong bài viết Tiếp nhận – bình diện mới của lý luận văn học in trong cuốn Lý luận và phê bình văn học (Tái bản lần thứ 2, NXB GD Việt Nam ,2012) đã khẳng định sức sống của TPHV phụ thuộc vào nhu cầu của người đọc “Chính nhu cầu của người đọc , khả năng phát hiện , sáng tạo của nó đã làm cho các tác phẩm nghệ thuật có tầm cỡ trở nên bất tử.”[65, tr. 140]. Phương Lựu trong cuốn Giáo trình lý luận văn chương của Đại học Sư phạm Hà Nội in năm 2002, đã tri ển khai thêm ý nghĩa của thuật ngữ “tầm đón nhận” của người đọcnhư là m ột trong những yếu tố khởi điểm của TNVC. Ông cho rằng khái niệm quen thuộc này gồm nhiều nhân tố hợp thành: “Trước hết – Ông viết - là do thực tiễn sống và giáo dưỡng văn hóa, đã hình thành nên ở người đọc từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ thái độ chính trị đến khuynh hướng tình cảm và hứng thú thẩm mỹ. Rồi nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính Và cũng như trong sáng tác, vai trò của cá tính cũng rất to lớn trong việc hình thành tầm đón nhận của người đọc”[45]. Như vậy, dù mỗi người đều có quan nhiệm và cách lí giải khác nhau nhưng tất cả các tác giả đều gặp nhau ở việc khẳng định vai trò chủ thể của người đọc trong quá trình tiếp nhận TPVC – tác phẩm chỉ tồn tại khi và chỉ khi tồn tại người đọc. TNVC trong nhà trườ ng là một dạng tiếp nhận đặc biệt bởi chủ thể tiếp nhận ở đây là HS – lứa tuổi còn trẻ , nhận thức suy nghĩ còn non nớt , kinh nghiệm sống chưa nhiều; đối tượng tiếp nhận là những TPVC được chọn lọc theo ý đồ của người biên soạn, theo kế hoạch , mục tiêu của chương trình ....Vì thế đặc điểm của hoạt động TNVC trong nhà là cơ sở nền tảng của việc lựa chọn PPDH Văn . Vận dụng thành tựu nghiên cứu đặc điểm của hoạt động TNVC vào dạy học TPVC trong nhà trường PT hiện nay bước đầu đã được chú ý . Nguyễn Thị Phú với đề tài luận văn cao học “ Từ lý thuyết tiếp nhận đến việc giảng dạy tác phẩm văn chương ở trường phổ thông ứng dụng dạy tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại ở SGK các lớp THPT” ( 2008). Đóng góp của đề tài này là tác giả đã làm rõ vai trò của người đọc – HS trong TNVH, vai trò của 5 lý thuyết tiếp nhận trong dạy học TPVC , mối tương quan giữa người tiếp nhận và chủ thể sáng tác, sự kết hợp giữa lý thuyết tiếp nhận với các PPDH hiện đại “lấy học sinh làm trung tâm” . Đặc biệt tác giả làm rõ tính chất tác động của hình tượng văn học trong dạy học TPVC nhằm phát huy năng lực cảm thụ của HS qua giờ dạy học TPVC trong nhà trường. Tuy nhiên tác giả chưa cho thấy các PPDH cụ thể để phát huy vai trò của chủ thể tiếp nhận – HS. 2.2. Về mô hình giảng văn và đọc – hiểu văn bản Theo Trần Đình Sử thì “Hoạt động dạy học văn trong nhà trường đã trải qua ba giai đoạn nhận thức, ba mô hình thao tác , từ giảng văn qua phân tích văn học đến đọc hiểu văn bản văn học” . Thuật ngữ “giảng văn” . Thuật ngữ “giảng văn” có nguồn gốc từ Pháp, là tên gọi dùng đ
Luận văn liên quan