Ngày nay, Công nghệ thông tin (CNTT) không thể
thiếu trong các doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải đầu
tư rất nhiều vào hệ thống CNTT của mình như: chi phí
phần cứng, phần mền, hạ tầng mạng, . Không những thế
việc vận hành hệ thống công nghệ thông tin, quá trình sửa
chữa, bào trì, nâng cấp hệ thống là một vấn đề quan trọng,
người quản trị viên không chỉ phải có kiến thức chuyên
môn vững chắc, bên cạnh đó phải đầu tư rất nhiều thời
gian.
Đối với công ty Dược IPSEN, là công ty đa quốc
gia, hiện có chi nhánh, văn phòng trên 40 nước với số
lượng nhân viên lên tới gần 40000 người thì các nghiệm
vụ để quản lý con người, quản lý sản xuất và kinh doanh
là một vấn đề rất lớn, nó thách thức các nhà quản lý của
công ty phải suy nghĩ và đưa ra rất nhiều bài toán cần
được giải quyết như: quản lý nhân sự, khách hàng, kho
bãi, quản lý sản phẩm, bên cạnh đó các nhà quản lý phải
nên kế hoạch, hoạch định ngân sách để triển khai các dự
2
án, mua sắm thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng mạng, .Từ đó
nếu tất cả mọi thứ như dữ liệu, phần mềm, tính toán,
được đưa lên trên mạng Internet, khi đó chúng ta sẽ
không còn thấy các máy chủ đặt trong các phòng server và
thay vào đó là các server sẽ được ảo hóa và được cung cấp
như là các dịch vụ trên internet. Sự ra đời của điện toán
đám mây (ĐTĐM) là tiền đề để công ty xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ cho công tác quản lý
nghiệp vụ Dược của công ty.
28 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tóm tắt Nghiên cứu đề xuất mô hình điện toán đám mây trong việc quản lý nghiệp vụ dược của công ty dược phẩm IPSEN - Pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------
NGUYỄN CÔNG DOANH
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM
MÂY TRONG VIỆC QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ DƢỢC
CỦA CÔNG TY DƢỢC PHẨM IPSEN - PHÁP
Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính
Mã số: 60.48.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG ĐƢỜNG
Phản biện 1:…………………………… …………………….
Phản biện 2: …………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông
Vào lúc: ......giờ.....ngày.......tháng......năm ..............
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, Công nghệ thông tin (CNTT) không thể
thiếu trong các doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải đầu
tư rất nhiều vào hệ thống CNTT của mình như: chi phí
phần cứng, phần mền, hạ tầng mạng,….. Không những thế
việc vận hành hệ thống công nghệ thông tin, quá trình sửa
chữa, bào trì, nâng cấp hệ thống là một vấn đề quan trọng,
người quản trị viên không chỉ phải có kiến thức chuyên
môn vững chắc, bên cạnh đó phải đầu tư rất nhiều thời
gian.
Đối với công ty Dược IPSEN, là công ty đa quốc
gia, hiện có chi nhánh, văn phòng trên 40 nước với số
lượng nhân viên lên tới gần 40000 người thì các nghiệm
vụ để quản lý con người, quản lý sản xuất và kinh doanh
là một vấn đề rất lớn, nó thách thức các nhà quản lý của
công ty phải suy nghĩ và đưa ra rất nhiều bài toán cần
được giải quyết như: quản lý nhân sự, khách hàng, kho
bãi, quản lý sản phẩm, bên cạnh đó các nhà quản lý phải
nên kế hoạch, hoạch định ngân sách để triển khai các dự
2
án, mua sắm thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng mạng,…..Từ đó
nếu tất cả mọi thứ như dữ liệu, phần mềm, tính toán,
…được đưa lên trên mạng Internet, khi đó chúng ta sẽ
không còn thấy các máy chủ đặt trong các phòng server và
thay vào đó là các server sẽ được ảo hóa và được cung cấp
như là các dịch vụ trên internet. Sự ra đời của điện toán
đám mây (ĐTĐM) là tiền đề để công ty xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ cho công tác quản lý
nghiệp vụ Dược của công ty.
2. Mục đích chọn đề tài
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình điện toán đám
mây trong việc quản lý nghiệp vụ dược của công ty dược
phẩm Ipsen - PHÁP” được thực hiện nhằm đề xuất giải
pháp thúc đẩy xây dựng hệ thống ĐTĐM trong việc quản
lý nghiệp vụ dược của công ty Dược IPSEN. Các đề xuất
được xây dựng trên cơ sở phân tích nhu cầu phát triển và
khả năng đáp ứng của hệ thống CNTT vào việc kinh
doanh, quản lý các nghiệp vụ của công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3
Đối tượng nghiên cứu: Tập chung vào công nghệ
Điện toán đám mây.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các dịch vụ Điện
toán đám mây để đề xuất áp dụng vào việc quản lý nghiệp
vụ dược của công ty dược phẩm Ipsen
4. Phƣơng pháp nghiên cứu và kết cấu đề tài
Phương pháp nghiên cứu: Tập chung vào việc
nghiên cứu tài liệu, phân tích và đánh giá thực trạng và mô
hình hoạt động của hệ thống thông tin.
Đề tài gồm các nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan về Điện toán đám mây
Chương 2: Các mô hình dịch vụ Điện toán đám
mây
Chương 3: Đề xuất mô hình điện toán đám mây
trong việc quản lý nghiệp vụ dược của công ty dược phẩm
Ipsen
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM
MÂY
Giới thiệu chương: Trong chương này em sẽ tìm
hiểu tổng quan các vấn đề liên quan đến ĐTĐM như: các
khái niệm, đặc điểm, các mô hình, giải pháp và các tính
chất cơ bản của công nghệ ĐTĐM.
1.1. Khái niệm cơ bản về điện toán đám mây
Có rất nhiều khái niệm về ĐTĐM được đưa ra như
định nghĩa của Wikipedia, Foresster Research, Gartner và
của Ian Foster
1.2. Đặc điểm của điện toán đám mây
1.3. Giải pháp của điện toán đám mây
ĐTĐM ra đời để giải quyết các vấn đề sau:
1.3.1 Vấn đề về lưu trữ dữ liệu
1.3.2 Vấn đề về sức mạnh tính toán
1.3.3 Vấn đề về cung cấp tài nguyên, phần mềm
1.4. Các tính chất cơ bản của điện toán đám mây
5
1.4.1 Tự phục vụ theo nhu cầu (On-demand self-
service)
1.4.2 Truy xuất diện rộng (Broad network access)
1.4.3 Dùng chung tài nguyên (Resource pooling)
1.4.4 Khả năng co giãn (Rapid elasticity)
1.4.5 Điều tiết dịch vụ (Measured service)
1.5. Các mô hình triển khai điện toán đám mây
1.5.1 Đám mây riêng (Private Cloud)
Các đám mây riêng là các dịch vụ đám mây được
cung cấp trong doanh nghiệp. Những đám mây này tồn
tại bên trong tường lửa công ty và chúng được doanh
nghiệp quản lý.
Hình 1.2. Đám mây riêng
6
1.5.2 Đám mây chung (Community Cloud)
Các đám mây chung là các đám mây được chia sẻ
bởi một số tổ chức và hỗ trợ một cộng đồng cụ thể có
mối quan tâm chung. Nó có thể được quản lý bởi các tổ
chức hoặc một bên thứ ba.
Hình 1.3. Đám mây chung
1.5.3 Đám mây công cộng (Public Cloud)
Các đám mây công cộng: là các dịch vụ đám mây
được một bên thứ ba (người bán) cung cấp. Chúng tồn
tại ngoài tường lửa công ty và chúng được lưu trữ đầy
đủ và được nhà cung cấp đám mây quản lý.
7
Hình 1.4. Đám mây công cộng
1.5.4 Đám mây lai (Hybrid Cloud)
Đám mây lai: là một sự kết hợp của các đám mây
công cộng và đám mây riêng. Đám mây lai sử dụng các
dịch vụ có trong cả không gian công cộng và riêng.
Kết luận chương: Trong chương 1 em đã tìm hiểu
được các vấn đề tổng quan liên quan đến ĐTĐM, biết
được các mô hình triển khai của ĐTĐM.
8
CHƢƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH DỊCH VỤ ĐIỆN TOÁN
ĐÁM MÂY
Giới thiệu chương: Chương này tập chung vào tìm
hiểu các lớp dịch vụ ĐTĐM. Để từ đó đi đến đề xuất mô
hình ứng dụng cho công ty Dược Ipsen – Pháp.
2.1. Các lớp dịch vụ điện toán đám mây
2.1.1. Phần mềm được cung cấp như dịch vụ
Software as a service (SaaS) Là tầng kiến trúc của
ĐTĐM liên quan tới phần mềm, và thường được phân
phối thông qua môi trường Web - là một môi trường
quen thuộc với hầu hết người dùng, có thể phục vụ cho
hàng trăm nghìn khách hàng cùng một lúc (dịch vụ đám
mây công cộng) hoặc môi trường mạng dùng riêng gồm
các máy tính và thiết bị mạng cài đặt các phần mềm
chuyên dụng (dịch vụ đám mây riêng). Về phía người
sử dụng, SaaS đồng nghĩa với việc họ không cần đầu tư
mua sắm, sở hữu máy chủ và bản quyền phần mềm.
Còn đối với nhà cung cấp, họ chỉ phải duy trì một phần
mềm ứng dụng có thể chia sẻ và dùng chung cho nhiều
9
khách hàng, nên chi phí tổng sở hữu rẻ hơn so với cách
hosting truyền thống.
Hình 2.1. Phần mềm đƣợc cung cấp nhƣ dịch vụ
2.1.2. Nền tảng được cung cấp như dịch vụ
Hình 2.2. Nền tảng đƣợc cung cấp nhƣ dịch vụ
10
Platform as a service (PaaS) Là một dạng dịch vụ
biến thể từ SaaS, nhưng khi dựa trên công nghệ ĐTĐM
đã trở thành một loại dịch vụ đám mây mới để cung cấp
nền tảng vận hành các ứng dụng. Một tổ chức hay
doanh nghiệp có thể xây dựng ứng dụng chạy trên PaaS
của nhà cung cấp dịch vụ đám mây và phân phối lại cho
người sử dụng hay khách hàng của mình.
2.1.3. Cơ sở hạ tầng được cung cấp như dịch vụ
Infrastructure as a service (IaaS) Là tầng thấp nhất
của ĐTĐM, nơi tập hợp các tài sản vật lý như các phần
cứng máy chủ, hệ thống lưu trữ và các thiết bị mạng,
được chia sẽ và cung cấp dưới dạng dịch vụ IaaS cho
các tổ chức hay doanh nghiệp khác nhau. Cũng giống
như dịch vụ PaaS, ảo hóa là công nghệ được sử dụng
rộng rãi để tạo ra cơ chế chia sẽ và phân phối các nguồn
tài nguyên theo yêu cầu. Ví dụ về các dịch vụ IaaS như
IBM BlueHouse, Vmware, Amazon EC2, Microsoft
Azure Platform, Sun Parascale Cloud Storage...
11
Hình 2.3. Cơ sở hạ tầng đƣợc cung cấp nhƣ dịch vụ
2.2. Ƣu nhƣợc điểm, những khó khăn thách thức
2.2.1. Ưu điểm
Mô hình dịch vụ ĐTĐM mang lại rất nhiều ưu
điểm, như: Giảm chi phí đầu tư ban đầu của các doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ, độ tin cậy được cải thiện thông
qua việc sử dụng các site có nhiều dư thừa, tính co giãn
linh động, hiệu suất: hiệu suất hoạt động được quan sát
và các kiến trúc nhất quán, kết nối lỏng lẽo được cấu
trúc dùng web service như giao tiếp hệ thống, bảo mật:
Việc bảo mật cải thiện nhờ vào tập trung hóa dữ liệu,
12
các tài nguyên chú trọng bảo mật, v.v… nhưng cũng
nâng cao mối quan tâm về việc mất quyền điều khiển dữ
liệu nhạy cảm và khả năng chịu đựng
2.2.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm mà ĐTĐM mang lại thì
nó vẫn còn những nhược điểm như là: Chi phí bản
quyền phần mềm ban đầu có thể khá cao, công tác quản
lý và tính sẵn sàng.
2.2.3. Những khó khăn, thách thức
Trong quá trình hiện thực ĐTĐM, người ta nhận
thấy một số khó khăn, thách thức như Bảo mật, khả
năng không kiểm soát dữ liệu, độ trễ dữ liệu, tính sẵn
sàng của dịch vụ và dữ liệu, các dịch vụ kèm theo và
các quy định pháp luật cho các dịch vụ, giữa khách
hàng và nhà cung cấp
Kết luận chương: Chương này em đã tập chung vào
tìm hiểu các lớp dịch vụ điện toán đám mây cũng như các
ưu nhược điểm và khó khăn của hệ thống ĐTĐM.
13
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN
ĐÁM MÂY TRONG VIỆC QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ
DƢỢC CỦA CÔNG TY DƢỢC PHẨM IPSEN
Giới thiệu chương: Trong chương này, căn cứ vào
chức năng, hoạt động của công ty cũng như của văn phòng
tại Việt Nam và nhu cầu ứng dụng CNTT vào việc quản lý
nghiệp vụ để đề xuất mô hình ĐTĐM cho phù hợp với
điều kiện của công ty.
3.1. Công ty dƣợc phẩm Ipsen, chức năng của văn
phòng tại Việt Nam
3.1.1. Công ty Dược Ipsen và chức năng của văn
phòng tại Việt Nam
Công ty Dược Ipsen là công ty sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm thuốc tân dược. Công ty có trụ sở
chính tại Pháp và các nhà máy cũng như các văn phòng
đại diện tại Việt Nam và hơn 40 nước trên thể giới.
Tại Việt Nam, công ty có văn phòng tại Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh và tại thành phố Đà Nẵng.
3.1.2. Các bài toán quản lý của công ty
14
Các bài toán: Nhập hàng, quản lý kho bãi, quản lý
khách hàng. Để phục vụ tốt cho các công việc quản lý
này hệ thống đòi hỏi các server chậy các ứng dụng này
phải có cấu hình cao, hoạt động ổn định. Từ đó gây ra
rất nhiều tốn kém cho công ty và khó khăn cho người
quản trị hệ thống:
Thứ nhất, việc vận hành
Thứ hai, mất nhiều thời gian di chuyển.
Thứ ba, lãng phí tài nguyên hệ thống khi các
server không hoạt động hết công suất.
Thứ tư, phải luôn luôn bảo trì, cập nhật và nâng
cấp thiết bị phần cứng.
Những khó khăn và bất cập từ các bài toán quản lý
của công ty thì các nhà quản lý phải nghĩ tới việc hạn
chế tối đa các server riêng rẽ, chỉ cần đầu tư một hoặc
một vài server có cấu hình lớn để có thể đáp ứng được
tất cả các yêu cầu của hệ thống và các server phải được
đặt tập chung trên interrnet.
15
3.2. Đề xuất các yêu cầu kỹ thuật và pháp lý để triển
khai dịch vụ ĐTĐM trong công ty Dƣợc Ipsen
3.2.1. Về pháp lý
3.2.2. Thiết kế tin cậy và triển khai hiệu quả
3.2.3. Yêu cầu về an ninh
3.2.3.1. Quản lý khóa và mã hóa
3.2.3.2. Quản lý truy nhập và nhân dạng
3.2.3.3. Điều khiển mạng và hệ thống
3.3. Đề xuất mô hình dịch vụ
3.3.1. Cấu trúc CNTT của công ty Dược Ipsen
TT CNTT
tại Pháp
Phòng Hệ thống
CNTT tại Pháp
Phòng Phần
mềm tại Pháp
Phòng Dự án
CNTT tại Pháp
Bộ phận IT
Châu Á
Bộ phận IT
Nam Mỹ
Bộ phận
IT EU
Phòng IT
Việt Nam
IT Hà Nội IT HCM
Bộ phận IT
Đông Âu
Phòng IT
Trung Quốc
Phòng IT
Hàn Quốc
IT Đà Nẵng
Hình 3.1. Sơ đồ tổng quan hệ thống CNTT của công ty
Dƣợc Ipsen
16
Với đặc thù là công ty quốc gia, có rất nhiều chi
nhánh và nhà máy sản xuất cũng như văn phòng đại
diện trên khắp thế giới và tại mỗi nước đều có các máy
chủ quản lý nghiệp vụ của chi nhánh tại nước đó cho
nên việc xây dựng đám mây chung là vô cùng phức tạp
và tốn kém rất nhiều. Để khắc phục điều này ta chọn mô
hình đám mây riêng cho mỗi nước.
Công ty Dược Ipsen xây dựng đám mây riêng
(Private cloud): nhằm cung cấp các dịch vụ phục vụ cho
các công việc của các mỗi nước, đám mây này tồn tại
bên trong tường lửa công ty và được quản lý trực tiếp
bởi nhân viên IT của nước đó.
Hình 3.2. Mô hình đám mây riêng của công ty Dƣợc Ipsen
17
3.3.2. Dịch vụ ĐTĐM của công ty Dược Ipsen
Để xây dựng đám mây riêng thì công ty Dược
Ipsen phải xây dựng cơ sở hạ tầng được cung cấp như
dịch vụ (Iaas).
Hình 3.3. Cơ sở hạ tầng đƣợc cung cấp nhƣ là dịch vụ của
công ty Dƣợc Ipsen
IaaS là tầng thấp nhất của điện toán đám mây, nơi
tập hợp các tài sản vật lý như các phần cứng máy chủ,
hệ thống lưu trữ và các thiết bị mạng, được chia sẽ và
cung cấp dưới dạng dịch vụ IaaS cho công ty Dược
Ipsen. Các dịch vụ IaaS hỗ trợ các nền tảng ứng dụng
khác nhau, bất kể chúng được cung cấp như dịch vụ
đám mây Platform as a Service (PaaS) hay không. Cũng
18
giống như dịch vụ PaaS, ảo hóa là công nghệ được sử
dụng rộng rãi để tạo ra cơ chế chia sẻ và phân phối các
nguồn tài nguyên theo yêu cầu. Công ty Dược Ipsen có
thể:
Thứ nhất, công cụ ảo hóa của VMWare để hợp
nhất nguồn tài nguyên hệ thống.
Thứ hai, người quản trị hệ thống của công ty có
thể ảo hóa để tạo môi trường làm việc quen thuộc cho
các nhân viên trong công ty.
Khi ứng dụng và các dữ liệu liên quan được cài
đặt, lưu trữ và xử lý tập trung tại các máy chủ đặt tại
phòng máy chủ hoặc trung tâm dữ liệu, các thiết bị đầu
cuối được giải phóng khỏi nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu và
xử lý dữ liệu của ứng dụng. Điều này trước hết đảm bảo
các dữ liệu mang tính bảo mật cao không thể bị truy cập
tại các máy trạm đầu cuối. Nói một cách khác, vấn đề
bảo mật thông tin được nâng lên một mức cao hơn.
Ngoài ra, việc xử lý dữ liệu được đưa về các máy chủ
cũng có nghĩa là các tài nguyên mạnh của máy chủ
được tận dụng, thay vì phải dùng những tài nguyên hạn
19
chế của các máy trạm. Những ưu điểm này có được mà
không ảnh hưởng đến môi trường làm việc của mỗi
nhân viên trong công ty. Với người dùng, các ứng dụng
hoạt động không khác gì chúng được cài đặt tại các máy
trạm cá nhân, mặc dù trên thực tế, các ứng dụng chạy
trên các máy chủ đặt cách xa. Tất cả các thao tác của
người dùng đầu cuối để điều khiển ứng dụng (nhấn
chuột, dùng bàn phím…) được truyền về máy chủ qua
giao thức đặc biệt và được thực thi tại máy chủ. Nói
cách khác, một môi trường trong đó các ứng dụng được
ảo hóa được thiết lập tại các máy trạm.
Hình 3.4. Mô hình ảo hóa ứng dụng tại thiết bị đầu cuối
của công ty Dƣợc Ipsen
Với giải pháp này công ty Dược Phẩm Ipsen có thể cắt
giảm được một phần lớn kinh phí khi mà chỉ cần đầu tư
20
cho người dùng cuối những máy trạm với cấu hình phần
cứng rất cơ bản gọn nhẹ. Tất cả các ứng dụng và dữ liệu
liên quan được cài đặt, lưu trữ, xử lý tại các máy chủ đặt
tập trung với mức bảo mật cao tại server của công ty.
Hình 3.5. Cơ sở hạ tầng hệ thống ảo của công ty Dƣợc Ipsen
Khi công ty Dược Ipsen xây dựng hệ thống ảo
hóa, lúc này hệ thống cho phép các nhân viên chạy các
khối lượng công việc trên một máy chủ duy nhất bằng
cách hợp nhất môi trường để các ứng dụng của người
dùng chạy trên máy ảo. Chuyển đổi sang một trung tâm
dữ liệu ảo hóa làm giảm diện tích cho các server, không
gian rack, hệ thống làm mát, hệ thống cáp, lưu trữ và
21
các thành phần mạng bằng cách giảm số lượng tuyệt
đối của máy vật lý.
Việc giảm máy vật lý có thể được thực hiện bằng
cách chuyển đổi máy vật lý với các máy ảo và củng cố
các máy chuyển đổi vào một máy chủ duy nhất.
Sử dụng công nghệ ảo hóa giúp người quản trị
không cần phải chờ đợi cho phần cứng được mua sắm
hoặc cáp phải được cài đặt. Cung cấp máy ảo được thực
hiện bằng cách sử dụng một giao diện người dùng đồ
họa trực quan. Ngược lại quá trình lâu dài của việc triển
khai các máy chủ vật lý, triển khai các máy ảo có thể
được triển khai trong một thời gian gắn hơn nhiều so
với triển khai trên máy chủ vật lý.
Hình 3.6. Mô hình kiến trúc áo hóa của công ty Dƣợc Ipsen
22
3.4. Thử nghiệm môi trƣờng ảo hóa tại công ty dƣợc
Ipsen ở Việt Nam
Cài đặt thử nghiệm môi trường ảo hóa các server
lưu trữ và xử lý bài toán quản lý khách hàng (CRM) của
công ty Dược Ipsen.
3.4.1. Yêu cầu của bài toán quản lý khách hàng
Hiện tại Việt Nam, công ty Dược Ipsen có 3 chi
nhánh đó là tại Hà Nội, Hồ Chí Minh và thành phố Đã
Nẵng. Tại mỗi chi nhánh, công ty có số lượng nhân viên
giới thiệu thuốc (NT) hay còn gọi là trình dược viên
(TDV) ở kênh NT và kênh bệnh viện lên tới vài trục
người, với mỗi TDV yêu cầu phải nắm bắt được và báo
cáo cho bộ phận quản lý khu vực của mình (DM) thông
tin chi tiết về khách hàng mà mình quản lý.
Dữ liệu đầu vào: Dữ liệu được cung cấp bởi các
TDV và TDV truy cập vào máy chủ ảo để đưa dữ liệu
vào với các thông tin cụ thể:
Yêu cầu của bộ phận quản lý (District Maneger:
DM), khi TDV nhập đầy đủ thông tin vào hệ thống
23
CRM thì DM phải đưa ra được bản báo cáo chi tiết của
từng TDV mà mình phụ trách để từ đó có được sự hỗ
trợ cho TDV khi cần, và có kế hoạch thúc đẩy bán hàng
của nhóm mình.
Hình 3.7. Sơ đồ quản lý khách hàng của công ty Dƣợc
Ipsen
3.4.2. So sánh, đánh giá các phần mềm cung cấp
tính năng ảo hóa
24
Khi tiến hành ảo hóa các server và các thiết bị
mạng cũng như các phần mềm ứng dụng của công ty thì
ta phải tìm hiểu kỹ tính năng của các phầm mềm này.
Ta nên so sánh các phẩm mềm Hyper-V, ESXi, Linux-
Vserver, Citrix XenServer Platinum Edition dựa trên
các tiêu chí mà có ảnh hưởng đến hệ thống: Bản quyền
phần mềm, số lượng máy ảo/host, phần mềm cung cấp
các loại ảo hóa gì và đối tượng nào phù hợp để sử dụng.
Phần mềm
Bản
quyền
Số máy
ảo/Host
Loại ảo
hóa
Đối
tƣợng sử
dụng
Citrix
XenServer
Platinum
Edition
Mất
phí
75 máy
ảo
Hỗ trợ ảo
hóa phần
cứng
Doanh
nghiệp,
công ty
VMware
vSphere
ESXi
Mất
phí
512
máy ảo
Hỗ trợ ảo
hóa phần
cứng, hệ
điều
hành và
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
25
phần
mềm
Microsoft
Hyper-V
Server 2008
R2 SP1
DataCenter
Mất
phí
384
máy ảo
Hỗ trợ ảo
hóa phần
cứng, hệ
điều
hành và
phần
mềm
Doanh
nghiệp,
công
ty…
Linux-
VServer
Mã
nguồn
mở
Ảo hóa
hệ điều
hành
Doanh
nghiệp,
công ty
Dựa vào sự so sánh trên ta thấy rằng công ty Ipsen
có thể lựa chọ phẩm mềm ảo hóa của VMWare và của
Mircosoft, nhưng với quy mô nhân sự lên tới 40.000
nhân viên cũng có nghĩa là công ty cần số lượng rất lớn
số lượng máy ảo trong hệ thống nên công ty Ipsen chọn
bộ phầm mềm của nhà cung cấp dịch vụ VMWare đó là
VMWare ESXi 5, kết hợp với các công cụ để quản lý đó
là vCenter Server, vSphere Client
26
Kết luận chương: Từ việc nghiên cứu chức năng,
nhiệm vụ và hoạt động của công ty Ipsen Pharma và văn
phòng đại diện tại Việt Nam, em đã đề xuất được mô hình
ĐTĐM và thực nghiệm ảo hóa server ở các chi nhánh có
ứng dụng quản lý khách hàng ở Việt Nam. Việc ảo hóa
các server tại Việt Nam sẽ là tiền đề để xây dựng mô hình
ĐTĐM riêng tại mỗi nước mà công ty Ipsen Pharma có
chi nhánh hay văn phòng đại diện.
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu kỹ thuật ĐTĐM em đã đưa ra
đề xuất mô hình ĐTĐM cho công ty Dược Ipsen, cũng
như đã xây dựng mô hình ảo hóa các server quản lý khách
hàng của công ty.
PHỤ LỤC
Cài đặt VMware ESXi 5 và cấu hình
Cài đặt VMware vSphere Client
Cài đặt vCenter Server