Tyrosin không phải là amino axit thiết yếu cho sự phát triển của con ngƣời,
là nhân tố cho sự tổng hợp hoocmon tuyến giáp và chọn neurotransmitters, chẳng
hạn nhƣ là dopamine và norepinephrine, có thể coi là thiết yếu của não bộ [18].
Tyrosin đƣợc tổng hợp trong cơ thể con ngƣời từ phenylalanin và trực tiếp tạo nên
các hoocmon khác nhau, amin phát sinh trong sinh vật và neurotransmitters. Nó
đƣợc sử dụng bằng tuyến giáp và tuyến thƣợng thận để tổng hợp hoocmon tuyến
giáp và adrenaline. Tyrosin trao đổi chất để sản xuất chất nhƣ: melanin, chất màu,
chất sắc tố tìm đƣợc trong tóc, da. Nhiều tyrosin đƣợc sử dụng tron g phòng thí
nghiệm đƣợc chuẩn bị từ cây trồng, củ cải đƣờng, khoai tây đƣờng [21].
60 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2748 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm (sm, eu, tm, yb) với l – Tyrosin bằng các phương pháp hóa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
==============
NGUYỄN THỊ HIẾU
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Sm, Eu, Tm, Yb) VỚI
L – TYROSIN BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÍ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
==============
NGUYỄN THỊ HIẾU
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Sm, Eu, Tm, Yb) VỚI
L – TYROSIN BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÍ
Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH
Mã số: 60.44.29
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Hữu
Thiềng đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hóa Học -
Đại học Sư phạm Thái Nguyên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thận lợi để em
hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi
hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009
Nguyễn Thị Hiếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………..............2
1.1 Giới thiệu về các nguyên tố đất hiếm và samari, europi, tuli, ytecbi……..….2
1.1.1 Đặc điểm cấu tạo và tính chất chung của các nguyên tố đất hiếm……….2
1.1.1.1 Cấu tạo của các nguyên tố đất hiếm…………………………………2
1.1.1.2 Tính chất hóa học đặc trƣng của các nguyên tố đất hiếm…………...4
1.1.2 Giới thiệu về nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi..……………....…....6
1.1.2.1 Nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi..…………………………….6
1.1.2.2 Sơ lƣợc tính chất hoá học của samari, europi, tuli, ytecbi…..….….6
1.1.2.3 Sơ lƣợc tính chất các hợp chất của samari, europi, tuli, ytecbi……6
1.2 Giới thiệu về L-tyrosin....................................................................................8
1.2.1 Sơ lƣợc về L-tyrosin…………………………….................……….........8
1.2.2 Sơ lƣợc về hoạt tính của L-tyrosin.………..............................................9
1.3. Khả năng tạo phức của các NTĐH với amino axit.........................................9
1.3.1 Khả năng tạo phức của các nguyên tố đất hiếm……………………........9
1.3.2 Khả năng tạo phức của NTĐH với amino axit L-tyrosin……................11
1.4. Một số phƣơng pháp nghiên cứu phức chất…………...…...........................13
1.4.1 Phƣơng pháp trắc quang UV-VIS……………………………………….13
1.4.2 Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại…………………………………...13
1.4.3 Phƣơng pháp phân tích nhiệt…………………………………………….16
1.4.4 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)……………………...…..17
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM.............................................................................18
2.1 Hóa chất và thiết bị…………............................................................... .........18
2.1.1 Hóa chất………………………………………………………..............18
2.1.1.1 Dung dịch đệm pH = 4,2 (CH3COONH4, CH3COOH)……….......18
2.1.1.2 Dung dịch asenazo (III) 0,1%..........................................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.1.1.3 Dung dịch DTPA 10-3M………………………..….........................18
2.1.1.4 Dung dịch SmCl3, EuCl3, TmCl3, YbCl3 10
-2
M…….......................18
2.1.1.5 Dung dịch L-tyrosin 10-3M……………………....................…..….18
2.1.1.6 Dung dịch LiOH 0,1M……………………….…….........................19
2.1.2 Thiết bị.................……………………………………………….….....19
2.2 Khảo sát tỉ lệ các cấu tử tạo phức trong dung dịch.......................................19
2.3 Tổng hợp phức chất rắn ……………….……..……………….........…...…21
2.3.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2 ..……………………............................21
2.3.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+: Tyr = 1:3 ……….…….......................................21
2.3.3 Xác định thành phần của phức chất .……….………..........................22
2.3.3.1 Xác định hàm lƣợng (%) đất hiếm………………………........…22
2.3.3.2 Xác định hàm lƣợng (%) tổng nitơ…………..…………….....…23
2.4 Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt…….…........24
2.4.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2………………………….......................24
2.4.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+ :Tyr = 1:3….…………….....................................29
2.5 Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại…...32
2.5.1 Phức chất tỉ lệ Ln
3+:Tyr = 1:2………...................................................32
2.5.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3……………...........................................37
2.6 Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét
(SEM)…………………………………………………….……………………..39
Kết luận.............................................................................................................42
Tài liệu tham khảo.............................................................................................43
Phụ lục.....................................................................................................46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1: Sự phụ thuộc mật độ quang của L-tyrosin khi thêm Ln3+
Hình 2: Giản đồ phân tích nhiệt của L-tyrosin
Hình 3: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Sm(Tyr)2Cl3.2H2O
Hình 4: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Eu(Tyr)2Cl3.2H2O
Hình 5: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Tm(Tyr)3Cl3.2H2O
Hình 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại của L-tyrosin
Hình 7: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Sm(Tyr)2Cl3.2H2O
Hình 8: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Eu(Tyr)2Cl3.2H2O
Hình 9: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Tm(Tyr)3Cl3.2H2O
Hình 10: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của L-tyrosin
Hình 11: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của phức tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2
Hình 12: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của phức tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3
Phụ lục 1: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Tm(Tyr)2Cl3.H2O
Phụ lục 2: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Yb(Tyr)2Cl3.2H2O
Phụ lục 3: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Sm(Tyr)3Cl3
Phụ lục 4: Giản đồ phân tích nhiệt của phức Eu(Tyr)3Cl3
Phụ lục 5: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Tm(Tyr)2Cl3.H2O
Phụ lục 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Yb(Tyr)2Cl3.2H2O
Phụ lục 7: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Sm(Tyr)3Cl3
Phụ lục 8: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức Eu(Tyr)3Cl3
Bảng 1: Mật độ quang của các dung dịch Ln3+ - L-tyrosin ở bƣớc sóng 275 nm
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần (%) của các nguyên tố (Ln, N) của phức chất
Bảng 3: Kết quả giản đồ nhiệt của phức chất (tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2)
Bảng 4: Kết quả giản đồ nhiệt của phức chất (tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3)
Bảng 5: Các tần số hấp thụ đặc trƣng (cm-1) của L-tyrosin và phức chất (tỉ lệ
Ln
3+
:Tyr = 1:2)
Bảng 6: Các tần số hấp thụ đặc trƣng (cm-1) của L-tyrosin và phức chất (tỉ lệ
Ln
3+
:Tyr = 1:3)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Hóa học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) là lĩnh vực khoa
học đã và đang phát triển mạnh mẽ. Phức chất của NTĐH ngày càng đƣợc ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ: nông nghiệp, y dƣợc, luyện kim...
Đã có nhiều công trình, với nhiều phƣơng pháp khác nhau nghiên cứu sự
tạo phức của NTĐH với amino axit. Kết quả nghiên cứu phức chất của NTĐH với
amino axit rất phong phú. Với phức dung dịch đã khảo sát tỉ lệ các cấu tử tạo phức
là1:1, 1:2, 1:3 và phức rắn chủ yếu đƣợc tổng hợp theo tỉ lệ 1:3. Tuy nhiên nghiên
cứu về phức của NTĐH với L-tyrosin là ít, đặc biệt phức rắn tỉ lệ mol các cấu tử là 1:2.
Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất
của một số nguyên tố đất hiếm (Sm, Eu, Tm, Yb) với L-tyrosin bằng các phương
pháp hóa lí”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về các nguyên tố đất hiếm và samari, europi, tuli, ytecbi.
1.1.1 Đặc điểm cấu tạo và tính chất chung của các nguyên tố đất hiếm
1.1.1.1 Cấu tạo của các nguyên tố đất hiếm
Các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) bao gồm: Sc, Y, La và các nguyên tố họ
lantanit (Ln). Họ lantanit gồm 14 nguyên tố: xeri (Ce), praseodim (Pr), neodim
(Nd), prometi (Pm), samari (Sm), europi (Eu), gadolini (Gd), tecbi (Tb), dysprosi
(Dy), honmi (Ho), ecbi (Er), tuli (Tm), ytecti (Yb) và lutexi (Lu).
Cấu hình electron chung của nguyên tử các nguyên tố lantanit là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
4f
n
5s
2
5p
6
5d
m
6s
2
n nhận các giá trị từ 0 ÷ 14
m chỉ nhận giá trị là 0 hoặc 1
Dựa vào cấu tạo và cách điền electron vào ocbitan 4f, các nguyên tố
lantanit thƣờng đƣợc chia làm 2 phân nhóm.
Phân nhóm Xeri (nhóm đất hiếm nhẹ) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu và Gd.
Phân nhóm Ytri (nhóm đất hiếm nặng) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, và Lu.
La
4f
0
5d
1
Nhóm Xeri Ce
4f
2
Pr
4f
3
Nd
4f
4
Pm
4f
5
Sm
4f
6
Eu
4f
7
Gd
4f
7
5d
1
Nhóm Ytri Tb
4f
9
Dy
4f
10
Ho
4f
11
Er
4f
12
Tm
4f
13
Yb
4f
14
Lu
4f
14
5d
1
Khi bị kích thích một năng lƣợng nhỏ, một trong các electron 4f (thƣờng là
một) nhảy sang phân lớp 5d, các electron 4f còn lại bị các electron 5s25p6 chắn với
tác dụng bên ngoài nên không có ảnh hƣởng quan trọng đến tính chất của đa số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
lantanit. Nhƣ vậy tính chất của lantanit đƣợc quyết định bởi chủ yếu các electron ở
phân lớp 5d16s2. Các lantanit giống với nhiều nguyên tố d nhóm IIIB có bán kính
nguyên tử và ion tƣơng đƣơng.
Sự khác nhau trong cấu trúc nguyên tử ở lớp thứ ba từ ngoài vào ít ảnh
hƣởng đến tính chất hóa học của nguyên tố nên các lantanit rất giống nhau.
Một số tính chất chung của các NTĐH:
- Có màu trắng bạc, khi tiếp xúc với không khí tạo ra các oxit.
- Là những kim loại tƣơng đối mềm, độ cứng tăng theo số hiệu nguyên tử.
- Các NTĐH có độ dẫn điện cao.
- Đi từ trái sang phải trong chu kì bán kính của các ion Ln3+ giảm đều đặn,
điều này đƣợc giải thích bằng sự co lantanit.
- Có nhiệt độ nóng chảy và sôi cao.
- Phản ứng với nƣớc giải phóng ra hidro, phản ứng xảy ra chậm ở nhiệt độ
thƣờng và tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.
- Phản ứng với H+ (của axit) tạo ra H2 (xảy ra ngay ở nhiệt độ phòng).
- Cháy dễ dàng trong không khí.
- Là tác nhân khử mạnh.
- Nhiều hợp chất của các NTĐH phát huỳnh quang dƣới tác dụng của tia
cực tím, hồng ngoại.
- Các nguyên tố lantanit phản ứng dễ dàng với hầu hết các nguyên tố phi
kim. Chúng thƣờng có số oxi hóa là +3.
Ngoài những tính chất đặc biệt giống nhau các lantanit cũng có những tính
chất không giống nhau, từ Ce đến Lu một số tính chất biến đổi tuần tự một số tính
chất biến đổi tuần hoàn. Sự biến đổi tuần tự các tính chất của chúng đƣợc giải
thích bằng sự co lantanit và việc điền electron vào các ocbitan 4f. Sự co lantanit là
sự giảm bán kính nguyên tử theo chiều tăng của số thứ tự nguyên tử.
Electron hóa trị của lantanit chủ yếu là các electron 5d16s2 nên số oxi hóa
bền và đặc trƣng của chúng là +3. Tuy nhiên một số nguyên tố có hóa trị thay đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
nhƣ Ce (4f25d2) ngoài số oxi hóa +3 còn có số oxi hóa đặc trƣng là +4. Đó là kết
quả chuyển 2 electron từ ocbitan 4f sang ocbitan 5d. Pr (4f36s2) có thể có số oxi
hóa +4 nhƣng không đặc trƣng bằng Ce. Ngƣợc lại Eu(4f76s2), Yb(4f146s2) ngoài
số oxi hóa +3 còn có số oxi hóa +2, Sm(4f66s2), Tm(4f136s2) cũng có thể có số oxi
hóa +2 [10].
1.1.1.2 Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố đất hiếm
Về mặt hóa học, các lantanit là những kim loại hoạt động mạnh, chỉ kém
kim loại kiềm và kiềm thổ. Các nguyên tố phân nhóm xeri hoạt động hơn các
nguyên tố phân nhóm ytri.
Lantan và các lantanit dƣới dạng kim loại có tính khử mạnh. Ở nhiệt độ cao
các lantanit có thể khử đƣợc oxit của nhiều kim loại, ví dụ nhƣ sắt, mangan,…
Kim loại xeri ở nhiệt độ nóng đỏ có thể khử đƣợc CO, CO2 về C.
Công thức chung các oxit của nguyên tố đất hiếm là Ln2O3. Tuy nhiên một
vài oxit có dạng khác là: CeO2, Tb4O7, Pr6O11,...Oxit Ln2O3 giống với của kim loại
kiềm thổ chúng bền với nhiệt và khó nóng chảy.
Các oxit đất hiếm là các oxit bazơ điển hình, không tan trong nƣớc nhƣng
tác dụng với nƣớc tạo thành các hydroxit và phát nhiệt. Chúng dễ tan trong axit vô
cơ tạo thành dung dịch chứa ion [Ln(H2O)x]
3+
(x=8÷9). Riêng CeO2 chỉ tan trong
axit đặc nóng.
Các đất hiếm hydroxit Ln(OH)3 là kết tủa vô định hình thực tế không tan
trong nƣớc, tích số tan của chúng khoảng 10-20. Độ bền nhiệt của chúng giảm dần
từ Ce đến Lu. Hydroxit Ln(OH)3 là những bazơ khá mạnh, tính bazơ nằm giữa
Mg(OH)2 và Al(OH)3 và giảm dần từ Ce đến Lu. Chúng tan trong axit, không tan
trong dung dịch amoniac bão hòa và dung dịch KOH. Một số hydroxit có thể tan ít
trong kiềm nóng chảy tạo thành những hợp chất nhƣ: KNdO2, NaPr(OH)4…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Các Ln
3+
kết tủa trong khoảng pH từ 6,8÷8,5 riêng Ce(OH)4 kết tủa ở pH
thấp từ 0,7 ÷ 3, dựa vào đặc điểm này ngƣời ta có thể tách riêng Ce ra khỏi các
NTĐH.
Ion Ln
3+
có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào cấu hình electron 4f. Những
electron có cấu hình 4f0, 4f7, 4f14 đều không có màu. Các electron 4f khác có màu
khác nhau:
La
3+
(4f
0
) Không màu Lu
3+
(4f
14
) Không màu
Ce
3+
(4f
1
) Không màu Yb
3+
(4f
13
) Không màu
Pr
3+
(4f
2
) Lục vàng Tm3+ (4f12) Xanh lục
Nd
3+
(4f
3
) Tím đỏ Er3+ (4f11) Hồng
Pm
3+
(4f
4
) Hồng Ho3+ (4f10) Vàng đỏ
Sm
3+
(4f
5
) Vàng Dy
3+
(4f
9
) Vàng nhạt
Eu
3+
(4f
6
) Hồng nhạt Tb3+ (4f8) Hồng nhạt
Gd
3+
(4f
7
) Không màu
Muối của lantanit(III): clorua, bromua, iodua, nitrat và sunfat tan trong
nƣớc, còn các muối florua, cacbonat, photphat, và oxalat không tan. Các muối
Ln(III) bị thủy phân một phần trong dung dịch nƣớc, khả năng đó tăng dần từ Ce
đến Lu. Điểm nổi bật của các Ln3+ là dễ tạo muối kép có độ tan khác nhau, vì thế
nên ngƣời ta thƣờng dùng muối kép để tách các lantanit.
Ở trạng thái rắn cũng nhƣ trong dung dịch các Ln3+ (trừ lantan và lutexi) có
phổ hấp thụ ứng với các dải hấp thụ đặc trƣng trong vùng hồng ngoại, khả kiến và
tử ngoại [10].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.1.2 Giới thiệu về nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi.
1.1.2.1 Nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi.
Samari, europi là nguyên tố đất hiếm thuộc phân nhóm xeri (phân nhóm
nhẹ), tuli, ytecbi là nguyên tố đất hiếm thuộc phân nhóm ytri (phân nhóm nặng) có
số thứ tự lần lƣợt là: 62, 63, 69, 70. Số electron của Sm, Eu, Tm, Yb ở phân lớp 4f
tăng dần, Eu(4f76s2) có phân lớp 4f7 nửa bão hoà và Yb(4f146s2) có phân lớp 4f14
bão hoà nên tƣơng đối bền do đó có số oxi hóa +2, +3 bền, Sm(4f66s2),
Tm(4f
13
6s
2) có trạng thái oxi hóa là +2, +3. Samari, europi, tuli, ytecbi là kim loại
màu sáng (trắng bạc), mềm dẻo, là các nguyên tố đất hiếm khá hoạt động.
Một số thông số vật lí quan trọng của Sm, Eu, Tm, Yb [7].
STT Các thông số vật lí Sm Eu Tm Yb
1 Khối lƣợng mol phân tử(g.mol-1) 150,36 151,96 168,93 173,04
2 Khối lƣợng riêng (g/cm3) 7,54 5,24 9,32 6,95
3 Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1072 826 1600 824
4 Nhiệt độ sôi (0C) 1670 1430 1720 1320
5 Bán kính nguyên tử (A0) 1,802 2,042 1,746 1,940
6 Bán kính ion ( A
0
) 0,964 0,950 0,899 0,858
7 Thế điện cực tiêu chuẩn (V) -2,41 -2,40 -2,28 -2,27
1.1.2.2 Sơ lược tính chất hoá học của samari, europi, tuli, ytecbi.
Samari, europi, tuli, ytecbi là chất khử mạnh, phản ứng đƣợc với nƣớc nóng,
axit loãng, phản ứng ngay lập tức với C, N2, B, Se, Si, P, S và halogen.
1.1.2.3 Sơ lược tính chất các hợp chất của samari, europi, tuli, ytecbi.
- Các oxit Ln2O3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) là chất màu trắng, có nhiệt độ nóng
chảy cao và bền nhiệt. Ln2O3 là oxit bazơ điển hình không tan trong nƣớc nhƣng
tan tốt trong các axit vô cơ nhƣ: HCl, H2SO4, HNO3… Các oxít Ln2O3 đƣợc điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
chế bằng cách nung nóng các hydroxit đất hiếm hoặc muối nitrat, oxalat, cacbonat
của đất hiếm ở nhiệt độ cao.
- Oxit EuO là chất có màu nâu, khó nóng chảy, khó bay hơi (trong chân
không). Thể hiện tính bazơ: phản ứng với nƣớc nguội, axit không phải chất oxi
hóa. Bị nƣớc nóng, axit nitric oxi hóa.
- Các hydroxit Ln(OH)3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) là kết tủa ít tan trong nƣớc,
tích số tan khá nhỏ, không bền nhiệt, bị phân hủy khi đun nóng, ở nhiệt độ
190÷210
0C chúng mất một phần nƣớc để tạo thành LnO(OH), còn ở nhiệt độ
800÷900
0C thì mất nƣớc hoàn toàn tạo thành oxit.
OHOHLnOOHLn C
o
2
210190
3 )()(
OHOLnOHLn C
o
232
900800
3 3)(2
- Muối clorua LnCl3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) tan tốt trong nƣớc, khi kết tinh từ
dung dịch đều ngậm nƣớc LnCl3.6H2O (7H2O), khi đun nóng không tạo thành
muối khan mà phân huỷ thành LnOCl không tan trong nƣớc. LnCl3 có nhiệt độ
nóng chảy cao và khi điện phân muối khan nóng chảy trong môi trƣờng không có
không khí sẽ thu đƣợc kim loại sạch.
LnOClOHLnCl
ot23 7.
- Muối LnCl2 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) nóng chảy không phân hủy, phân hủy
khi đun nóng mạnh, tan nhiều trong nƣớc nguội (không bị thủy phân) và axit
clohiđric đặc (khi không có oxi).
- Muối nitrat Ln(NO3)3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) tan tốt trong nƣớc, có khả năng
tạo muối kép với muối nitrat của kim loại kiềm hoặc amoni theo kiểu
Nd(NO3)3.2MNO3 (M: kim loại kiềm hoặc NH4
+
).
- Muối sunfat Ln2(SO4)3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) kém tan hơn nhiều so với LnCl3 và
Ln(NO3)3, chúng tan nhiều hơn trong nƣớc lạnh, và cũng có khả năng tạo thành sunfat
kép với kim loại kiềm dƣới dạng Ln2(SO4)3.M2SO4.nH2O (M: Na, K; n thƣờng là 8).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
- Muối oxalat Ln2(C2O4)3 (Ln: Sm, Eu, Tm, Yb) có độ tan trong nƣớc rất
nhỏ, tích số tan vào khoảng 10-25. Các muối oxalat Ln2(C2O4)3 không tan trong
nƣớc, axit loãng.
Trong nguyên tử của các nguyên tố Sm, Eu, Tm, Yb có các obitan d và
obitan f còn trống nên nó có khả năng nhận cặp electron của các phối tử. Do đó
chúng có khả năng tạo phức với amino axit L-tyrosin.
1.2 Giới thiệu về L-tyrosin
1.2.1 Sơ lược về L-tyrosin
L-tyrosin là một trong 20 amino axit dùng để tổng hợp protein. L-tyrosin và
phức chất của chúng đóng vai trò quan trọng trong sinh học, dƣợc phẩm và
nông nghiệp [21].
Công thức phân tử : C9H11NO3
Công thức cấu tạo :
CH2 CH COOH
NH2
HO
Tên quốc tế: α - amino - β - hydroxyphenyl propionic
Một số đặc điểm của L-tyrosin
Tên viết tắt Tyr
Khối lƣợng mol phân tử (g.mol-1) 181,19
Nhiệt độ nóng chảy (oC ) 342
Độ tan (g/100g H2O) 0,04
Điểm đẳng điện pI 5,66
pKa
2,20
9,11
10,07
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Trong dung dịch L-tyrosin tồn tại dƣới dạng ion lƣỡng cực:
HO CH2 CH COO
-
Trong môi trƣờng kiềm tồn tại cân bằng sau:
HO CH2 CH COO
-
+ OH
-
HO
CH2 CH COO
-
Trong môi trƣờng axit tồn tại cân bằng sau:
HO CH2 CH COO
-
+ H
+
HO
CH2 CH COOH
L-tyrosin là hợp chất tạp chức, trong phân tử có hai nhóm chức: nhóm amin
và nhóm cacboxyl do đó có khả năng tạo phức tốt với kim loại trong đó có NTĐH.
Một số phức của L-tyrosin đƣợc ứng dụng trong sinh học: La(Tyr)3.7H2O,
Zn(Tyr)2.2H2O...[18].
1.2.2 Sơ lược về hoạt tính của L-tyrosin
Tyrosin không phải là amino axit thiết yếu cho sự phát triển của con ngƣời,
là nhân tố cho sự tổng hợp hoocmon tuyến giáp và chọn neurotransmitters, chẳng
hạn nhƣ là dopamine và norepinephrine, có thể coi là thiết yếu của não bộ [18].
Tyrosin đƣợc tổng hợp trong cơ thể con ngƣời từ phenylalanin