Lợi ích của SPC (Statistical Process Control):
- SPC là công cụ ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Nhận diện được bản chất, nguyên nhân những biến động trong quy trình, lượng hóa được hiệu lực của các hoạt động khắc phục phòng ngừa và cải tiến.
Các công cụ thống kê cổ điển (Kaoru Ishikawa, 1960s):
- Lưu đồ.
- Bảng kiểm tra.
- Biểu đồ tần số.
- Biểu đồ Pareto.
- Biểu đồ phân tán.
- Biểu đồ nhân quả.
- Biểu đồ kiểm soát.
29 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng quan tài liệu về các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài : Tổng quan tài liệu về các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng SVTH : Nguyễn Hữu Chính GVHD: TS Nguyễn Hoàng Dũng * -7 công cụ thống kê cũ Định nghĩa Ví dụ -7 công cụ thống kê mới Định nghĩa Ví dụ -Áp dụng các công cụ thống kê cũ vào một ví dụ thực tế Xác định nguyên nhân Biện pháp khắc phục * Lợi ích của SPC (statistical process control): -SPC là công cụ ra quyết định và giải quyết vấn đề -Nhận diện được bản chất, nguyên nhân những biến động trong quy trình, lượng hóa được hiệu lực của các hoạt động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến Các công cụ thống kê cổ điển (Kaoru Ishikawa, 1960s): 1. Lưu đồ 2. Bảng kiểm tra 3. Biểu đồ tần số 4. Biểu đồ Pareto 5. Biểu đồ phân tán 6. Biểu đồ nhân quả 7. Biểu đồ kiểm soát * Lưu đồ Bắt đầu Đầu vào Quá trình Quyết định Đầu ra Vài ký hiệu cơ bản sử dụng trong lưu đồ : Định nghĩa : là công cụ trực quan thể hiện quá trình bằng hình ảnh, mô tả thứ tự công việc trong quá trình để tạo sự nhất quán sai đúng Kết thúc * Định nghĩa : là một công cụ thu thập dữ liệu cơ bản chủ yếu gồm các con số ghi nhận về các quá trình * Định nghĩa: là một tóm tắt bằng hình ảnh về thống kê của dữ liệu, dưới dạng đồ thị tần số các đại lượng đo và thể hiện phân phối dữ liệu. * MQH thuận mạnh MQH thuận vừa MQH nghịch vừa Biểu đồ phân tán Định nghĩa : thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng bằng đồ thị. Các đại lượng độc lập và phụ thuộc được thể hiện bằng những điểm trên đồ thị (x,y) MQH nghịch mạnh * Định nghĩa: là đồ thị hình xương cá liệt kê những nguyên nhân có thể có của vấn đề. Một ví dụ về biểu đồ nhân quả : dạng 5M Vấn đề chất lượng Con người Phương pháp Đo lường Máy móc Môi trường Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 1 Nguyên vật liệu * Định nghĩa: là một dạng biểu đồ thanh thể hiện tỉ lệ phần trăm các yếu tố nhằm xác định những yếu tố nào chiềm tỉ lệ quan trọng nhất. Biều đồ Pareto được xây dựng dựa trên nguyên tắc Pareto : 20% nguyên nhân tạo ra 80% kết quả. * Định nghĩa : là một đồ thị biểu thị sự ổn định và không ổn định của quy trình theo thời gian. * Lưu đồ Bảng kiểm tra Biểu đồ Pareto Biểu đồ nhân quả Biểu đồ phân tán Biểu đồ tần số Biểu đồ kiểm soát * Lợi ích: -Tổ chức dữ liệu từ dạng không cấu trúc thành dạng có cấu trúc -Làm rõ tình huống, thiết lập kế hoạch và tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề Các công cụ thống kê mới (một hội đồng của JUSE, 1977): 1. Đồ thị quan hệ 2. Đồ thị quan hệ cấu trúc 3. Đồ thị cây 4. Đồ thị ma trận 5. Đồ thị phân tích dữ liệu ma trận 6. Đồ thị chương trình quyết định quy trình 7. Đồ thị mạng hoạt động * Định nghĩa: là một công cụ tìm kiếm giải pháp của những vấn đề có mối quan hệ phức tạp bằng cách chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. * Định nghĩa: là một phương pháp trực quan cho việc xây dựng và tổ chức thông tin rời rạc để bộc lộ mối quan hệ tự nhiên của chúng. * Định nghĩa: là công cụ trực quan cho những vấn đề, mục tiêu và quyết định được ưu tiên tỉ mỉ. Thông tin được tổ chức dạng cây. * Định nghĩa: là một công cụ chiều dài của mối quan hệ giữa hai hay nhiều nhóm thông tin một cách tiện lợi và có hệ thống, gồm một bảng mà các hàng và các cột chứa các nhân tố liên quan. L-Matrix T-Matrix C-Matrix * Định nghĩa: là một công cụ xác định một cách có hệ thống những sai sót có thể xảy ra bằng các biện pháp đối phó * Định nghĩa: là một đồ thị gồm các điểm trên hệ tọa độ (x,y) hình thành từ việc phân chia và sắp xếp dữ liệu trong đồ thị ma trận để tìm ra cách thức chung phân biệt và tạo sự rõ ràng của một lượng lớn thông tin dính chùm vào nhau. * Định nghĩa : là một công cụ cho phép thể hiện sự phụ thuộc các nhiệm vụ và chỉ ra tổng thời gian hoàn thành nhiệm vụ, thứ tự các nhiệm vụ cần giải quyết… * * Số liệu thu được từ nhà máy chế biến thủy sản Hạ Long (KCN Tân Bình) trong thời gian thực tập Thời gian là 20 ngày Lỗi nghiêm trọng nhất : quá trình cấp đông (cấp đông không đạt yêu cầu, block bạch tuộc bị yếu độ) Áp dụng vào ví dụ thực tế Biểu đồ thanh thể hiện phần trăm tỉ lệ lỗi bạch tuộc yếu độ * Biểu đồ Pareto thể hiện các ngày lỗi tập trung nhiều nhất Dựa vào biểu đồ Pareto, ta thấy rằng lỗi tập trung chủ yếu ở 6 ngày đầu của biều đồ Pareto, chiếm khoảng 75% tổng số lỗi. Xem xét nguyên nhân tức thời: ngày 11/10 có một tủ bị hư nên số block yếu độ khá nhiều. Vậy là việc bảo trì không tốt. Biện pháp khắc phục là sửa chữa ngay và thực hiện việc bảo trì tốt hơn. * Tiếp theo, ta liệt kê các nguyên nhân có thể có bằng biểu đồ nhân quả: Bạch tuộc yếu độ Công nhân Phương pháp Đo lường Nguyên vật liệu Máy móc Môi trường Lượng nước châm Chủ quan Cách xếp khuôn Nhiệt độ Thời gian Thâm niên Giới tính Bảo trì * Thâm niên làm việc: vấn đề xảy ra vào các ngày có anh công nhân số 1 với thâm niên là 1 tuần. Đó là các ngày 16/9, 22/9, 9/10, 11/10 và 15/10. Nguyên nhân: thiếu kinh nghiệm làm việc Khắc phục : cần có chính sách huấn luyện nhân viên mới * Lượng nước châm vào khuôn trước khi cấp đông: -Ngày 11/10: * Ngày 9/11: * Ta thấy : -Ngày 11/10 : có 6 điểm liên tục có xu hướng giảm -Ngày 9/10: có 2 điểm vượt quá giới hạn Biện pháp khắc phục : Cần huấn luyện lại nhân viên Thao tác phải chính xác * Thời gian cấp đông: Ta thấy rằng giữa tỉ lệ lỗi và thời gian cấp đông có sự tương quan khá mạnh (r = -0.7976). Vậy lỗi nhiều là do thời gian cấp đông ít -Khắc phục: điều chỉ thời gian cấp đông từ 3.8 đến 4h sẽ giảm thiểu được số lỗi * Qua luận văn này, vài kết luận được rút ra như sau: Hiểu biết về một số công cụ thống kê được đã và đang sử dụng hiện nay trong các nghành kỹ thuật, dịch vụ… để quản lý chất lượng Trong thời gian ngắn nhưng đã áp dụng và xử lý vấn đề trong nhà máy, đồng thời đưa ra được biện pháp khắc phục, mặc dù đây chỉ là một ví dụ nhỏ Thấy được viễn cảnh của nền kinh tế nước ta khi mà mọi lĩnh vực đều áp dụng SPC trong quản lý chất lượng. Lúc đó, mọi hàng hóa của Việt Nam đều có mặt ở tất cả các nước trên thế giới! * *