Luận văn Tốt nghiệp Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty Sao vàng

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có thể được hiểu là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời được pháp luật thừa nhận (có thể là pháp nhân hoặc thể nhân) được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định do Nhà nước quy định cho từng loại hình doanh nghiệp, có từ một chủ sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình (trách nhiện vô hạn hoặc trách nhiệm hữu hạn). Theo luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay, Doanh nghiêp dù tồn tại dưới bất kì hình thức pháp lý nào: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), các hợp tác xã, công ty TNHH. đều phải lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản để phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản để phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp chính là lợi nhuận.

doc77 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tốt nghiệp Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty Sao vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty Sao vàng MỤC LỤC Ch­¬ng 1: lÝ luËn chung vÒ lîi nhuËn trong doanh nghiÖp 1.1. NÒn kinh tÕ thÞ tr­êng vµ ¶nh h­ëng cña nã ®èi víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. 1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có thể được hiểu là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời được pháp luật thừa nhận (có thể là pháp nhân hoặc thể nhân) được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định do Nhà nước quy định cho từng loại hình doanh nghiệp, có từ một chủ sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình (trách nhiện vô hạn hoặc trách nhiệm hữu hạn). Theo luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay, Doanh nghiêp dù tồn tại dưới bất kì hình thức pháp lý nào: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), các hợp tác xã, công ty TNHH... đều phải lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản để phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản để phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp chính là lợi nhuận. 1.1.2 Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với thị trường thông qua thị trường thoả mãn tốt nhất nhu cầu khach hàng. Do nền kinh tế thị trường ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy được ảnh hưởng của nó, trước hết ta đi nghiên cứu các đặc trưng của nền kinh tế thị trường: - Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao: Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiện đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Các chủ thể tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. Nhà nước chủ định hướng ở tầm vĩ mô quản lý bằng hàng lang pháp lý. Đây là đặc trương quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường. - Trên thị trường hàng hoá rất phong phú, quan hệ giữa người mua và người bán bình đẳng. Người mua được quyền lựa chọn, người bán phải tìm người mua. Người bán và người mua gặp nhau ở giá cả thị trường. Sự đa dạng và phong phú về chủ loại và số lượng hàng hoá trên thị trường một mặt phản ánh trình độ của năng suất lao động xã hội, mặt khác nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trường. Điều đó phản ánh trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật, tựu chung là phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất xã hội. Vì vậy, nói đến thị trường là nói đến một nền kinh tế phát triển cao. - Giá cả được hình thành ngay trên thị trường: Giá cả thị trường vừa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường, vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ. Trên cơ sở đánh giá thị trường, giá cả là kết qủa của sự thương lượng và thoả thuận giữa người mua và người bán. Đặc trưng này phản ánh yêu cầu của quy luật lưu thông hàng hoá. Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa, người bán luôn luôn muốn bán với giá cao, người mua luôn luôn muốn mua với giá thấp. Đối với người bán, giá cả đáp ứng nhu cầu bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Chi phí sản xuất là giới hạn dưới là phần cứng của giá cả, còn lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Đối với người mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá cả thị trường dung hoà được lợi ích của người mua lẫn người bán. Tất nhiên, trong cuộc giằng co giữa người mua và người bán để hình thành giá cả thị trường, lợi thế sẽ nghiêng về phía người bán nếu cung ít, cầu nhiều và ngược lại lợi thế sẽ nghiêng về phía người mua nếu như cung nhiều, cầu ít. - Kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở: Nó rất đa dạng, phức tạp và được điều hành bởi hệ thống tiền tệ, hệ thống pháp luật của nhà nước. Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trường. Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở han phí lao động cần thiết. Trong điều kiện đó, muốn có nhiều lợi nhuận, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua nhau cải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh để nâng cao năng suất lao động cá biệt, giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trong cả lĩnh vực sản xuất bao gồm: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Cạnh tranh trong lĩnh vực lưu thông bao gồm: Cạnh tranh giữa những người tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường (người bán với những ngưới bán, người mua với những người mua). Hình thức và những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhưng động lực và mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh chính là lợi nhuận. Thông qua các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ta thấy nó có tác dụng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Một là: Cơ chế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng năng xuất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất. Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động. Động lực này đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên hạ thấp các chi phí lao động cá biệt xuống thấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết. Điều này đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật công nghệ cao. Hai là: Cơ chế thị trường kích thích tính năng động và khả năng thích nghi nhanh chóng. Vì trong nền kinh tế thị trường tồn tại một nguyên tắc ai đưa ra thị trường một loại hàng hóa mới và đưa ra sớm nhất sẽ thu lợi nhuận nhiều nhất. Điều đó tất yếu đòi hỏi phải năng động thường xuyên và đổi mới liên tục. Ba là: Nền kinh tế thị trường thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, quá trình tích tụ và tập trung vồn cho sản xuất. Thế mạnh của nền kinh tế thị trường là năng xuất, chất lượng và hiệu quả, phát huy tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị kinh doanh. Nó mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nhưng đồng thời đòi hỏi sự đổi mới thường xuyên của doanh nghiệp để thích ứng với nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những ưu điểm đó, kinh tế thị trường cũng biểu hiện những khuyết điểm mà bản thân nó không tự giải quyết được như: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, chu kì kinh doanh...Nó ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và lợi ích xã hội, đòi hỏi có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thông qua sự quản lí, điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp. Như vËy, nền kinh tế thị trường vừa tạo ra thời cơ, vừa đặt ra những thách thức đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Đẻ đứng vững trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biệp pháp linh hoạt trước những biến động của thị trường. 1.2. lîi nhuËn vµ sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao lîi nhuËn 1.2.1 Bản chất và khái niệm của lợi nhuận Kinh tế thị trường là đỉnh cao của nền kinh tế hàng hoá, trong đó quan hệ đều được tiền tệ hoá và hầu hết doanh nghiệp đều tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp nào cũng vậy, khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh đều thu về một khoảng tiền nhất định gọi là doanh thu. Từ doanh thu này doanh nghiệp sẽ trích ra một phần bù đắp các chi phí đã bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phần còn lại sau khi trừ đi các chi phí khác có liên quan thì được gọi là lợi nhuận. Vậy thực chất lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được để đạt được doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại. Từ bản chất của lợi nhuận nói trên và từ góc độ xem xét khác nhau mà các nhà khoa học đã có nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Các nhà khoa học cổ điển trước mắt cho rằng: “ Cần phải trội lên giá bán so với chi phí sản xuất gọi là lợi nhuận”. Chứng minh theo Mark thì giá trị thặng dư hay cái phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị hàng hoá trong đó lợi nhuận thặng dư hay lao động trả công của công nhân đã được vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận”. Trong khi đó các nhà khoa học hiện đaị như Samuelson đã phát biểu: “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi. Cụ thể hơn lợi nhuận được ông định nghĩa là “Sự chênh lệch giữa tổng lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệp”. Hiện nay, lợi nhuận được coi là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Qua các quan niện trên ta thấy rằng chúng ta đều có một quan điểm chung nhất đó là lợi nhuận là số thu dôi ra so với chi phí bỏ ra. Vậy lợi nhuận của một doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra tương ứng để tạo ra doanh thu trong một thời kỳ nhất định. 1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao lợi nhuận Cac-Mác, trong lý luận của mình đã chỉ ra rằng: bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng phải tính toán lợi nhuận xã hội bỏ ra và kết quả sản xuất thu được. Lợi nhuận, do vậy có một vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Thứ I: Lợi nhuận là kết quả tổng hoà của hàng loạt các giải pháp kinh tế-kĩ thuật và tổ chức, nó phản ánh nhiều mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ khâu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đến khâu đưa sản phẩm tiên thụ. Thông qua việc phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận có thể đánh giá được trình độ của doanh nghiệp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn. Lợi nhuận, chính vì vậy là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ 2: Lơị nhuận là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng tác động đến việc thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải tự bươn chải, lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có, sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Lợi nhuận còn là cơ sở để doanh nghiệp chẳng những có thể tái sản xuất giản đơn mà con tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa, đó còn là nguồn chủ yếu để cải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, là đòn bẩy góp phần khơi dậy tiềm năng của người lao động vì sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp trong tương lai. Thứ 3: Một doanh nghiệp làm ăn có lãi cho thấy triển vọng của doanh nghiệp đó trong tương lai. Đây chính là động lực để các nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp, làm tăng quy mô và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Nhưng nếu doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ, hoạt động không hiệu quả như mong đợi thì tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực khác có lợi hơn. Thứ 4: Lợi nhuận là nguồn để doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, thông qua đó góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nếu ví nền kinh tế như một cơ thể sống thì các doanh nghiệp chính là các tế bào. Cơ thể-nền kinh tế-muốn phát triển lành mạnh, vững chắc, thì mỗi tế bào của nó-các doanh nghiệp-phải lớn mạnh làm ăn có lãi. Lợi nhuận mà các doanh nghiệp đạt được chẳng những là cơ sở để doanh nghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, mà còn là tiền đồ cho phát triển kinh tế. Bằng việc trích nộp một khoản lợi nhuận vào ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế, các doanh nghiệp có thể đóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Như vậy lợi nhuận không chỉ là vấn đề sống còn, mà còn là uy tín của doanh nghiệp đối với Nhà nước và các đối tác, là trach nhiệm của doanh nghiệp đối với cán bộ công nhân viên, đồng thời là nguồn tạo nên sức mạnh canh tranh của doanh nghiệp trên thương trường, trước các đối thủ. Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sẽ không có điều kiện để tích luỹ, thậm chí tái sản xuất giản đơn, chưa nói đến tái sản xuất mở rộng.Ngoài ra doanh nghiệp cũng không làm tròn trách nhiệm đối với nhà nước và các đối tác, không có điều kiện quan tâm nhiều hơn đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động. Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp không những nhu cầu lợi nhuận luôn luôn là điều trăn trở. Đối với người bỏ vốn đầu tư: Trước khi bỏ vốn cho một hoạt động kinh doanh nào đó, nhà đầu tư luôn muốn biết đồng vốn mà mính bỏ ra có khả năng sinh lời hay không? Lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp có khả năng thu được chính là tương lai mà họ kỳ vọng. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp là một căn cứ giúp nhà đấu tư có thể cân nhắc để đưa ra những quyết định đúng đắn. Nếu doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không đạt được như mong muốn thì tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực khác có lợi hơn. Đối với toàn bộ nền kinh tế: Lợi nhuận của doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước Dưới hình thức thuế. Nhà nước sử dụng ngân sách nhằm thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, tăng cường củng cố lực lượng an ninh quốc phòng, duy trì bộ máy hành chính, cải thiện vật chất lẫn văn hoá, tinh thần của nhân dân. Là thước đo đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thế mà chỉ tiêu lợi nhuận đã không thể nói lên điều gì trong cơ chế cũ, bởi tình trạng “lãi giả lỗ thật” tràn lan. Chuyển sang cơ chế thị trường, khi mà các doanh nghiệp phải tự bươn chải để lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi, lợi nhuận với thự sự là mục tiêu sống còn, thưc sự là thước đo quan trọng để đánh giá các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Qua việc phân tích trên ta thấy, lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, doanh nghiệp muốn tăng trưởng, mở rộng sản xuất phải có tich luỹ, tức phải tạo ra nhiều lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi sẽ đưa nền kinh tế ngày càng tăng trưởng và phát triển. 1.3. Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh lîi nhuËn vµ c¸c chØ tiªu tµi chÝnh ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiÖn lîi nhuËn ë doanh nghiÖp. 1.3.1 Phương pháp xác định lợi nhuận ở doanh nghiệp Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, để tăng cường khả năng cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận, các doanh nghiệp đều tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó lợi nhuận doanh nghiệp có thể thu được từ nhiều hoạt động khác nhau như: hoạt động sx kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động kh¸c. + Lîi nhuËn ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần của hoạt động sx kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động sx kinh doanh bao gồm: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Lợi nhuận từ hoạt động sx kinh doanh được xác định theo công thức: Lîi nhuËn ho¹t ®éng sx kinh doanh = Doanh thu thuÇn - TrÞ gi¸ vèn hµng b¸n - Chi phÝ b¸n hµng - Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp + Lợi nhuận của các hoạt động tài chính: Lîi nhuËn ho¹t ®éng tµi chÝnh = Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh - Chi phÝ ho¹t ®éng tµi chÝnh - ThuÕ gi¸n thu (nÕu cã) + Lợi nhuận từ hoạt động khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhËp và chi chí của các hoạt động khác và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Sau khi đã xác định được lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng hợn lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập của doanh nghiệp như sau: Lîi nhuËn tr­íc thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp = Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng sx kinh doanh + Lîi nhuËn ho¹t ®éng tµi chÝnh + Lîi nhuËn ho¹t ®éng kh¸c Lợi nhuận sau thuế thu nhập được xác định như sau: Lîi nhuËn sau thuÕ thu nhËp = Lîi nhuËn tr­íc thu nhËp - ThuÕ thu nhËp ph¶i nép trong kú 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thùc hiÖn lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận được xác định ë trên cho chúng ta biết tổng quát về kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp từ các hoạt động. Tuy nhiên, nó có hạn chế là chỉ phản ánh quy mô lợi nhuận, điều đó có thể dẫn tới những sai lầm khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà kinh tế thường sử dụng các chỉ số doanh lợi tû suÊt lîi nhuËn. Đặc biệt, đối với các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp khi đầu tư vào kinh doanh hoặc lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả, họ thường quan tâm tới các chỉ số về doanh lợi và những biến động của nó trong quá trình kinh doanh nghiệp. Bëi v×: + Lîi nhuËn lµ kÕt qu¶ tµi chÝnh cuèi cïng, nã chÞu ¶nh h­ëng bëi nhiÒu nh©n tè, cã nh÷ng nh©n tè thuéc vÒ chñ quan, cã nh÷ng nh©n tè kh¸c quan vµ cã sù bï trõ lÉn nhau. + Do ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh, ®iÒu kiÖn vËn chuyÓn, thÞ tr­êng tiªu thô, th­êng lµm cho lîi nhuËn cña Doanh nghiÖp còng kh«ng gièng nhau. + Do quy m« s¶n xuÊt vèn kinh doanh kh¸c nhau nªn lîi nhuËn còng kh¸c nhau, ë nh÷ng doanh nghiÖp lín nÕu c«ng t¸c qu¶n lý kÐm, nh­ng sè lîi nhuËn thu ®­îc vÉn cã thÓ lín h¬n nh÷ng doanh nghiÖp cã quy m« nhá nh­ng qu¶n lý tè h¬n. Cho nªn, ®Ó ®¸nh gi¸ ®óng ®¾n chÊt l­îng ho¹t ®éng kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp, ngoµi chØ tiªu tuyÖt ®èi, cßn ph¶i dïng chØ tiªu t­¬ng ®èi lµ tû suÊt lîi nhuËn (cßn gäi lµ møc doanh lîi). Có nhiều các xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau: + Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh + Tỷ suất lợi nhuận giá thành + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động). Công thức xác định: Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh. P : Lợi nhuận kinh doanh trước (hoặc sau) thuế đạt được trong kỳ. Vvq : Tổng số vốn SXKD được sử dụng bình quân trong kỳ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động: - Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi. - Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm. Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Nó cho biết trong bất cứ 100 đồng vốn đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Thông qua đó kích thích Doanh nghiệp khai thác những khả năng tiềm tàng để quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn. 1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành. Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ. Công thức xác định: Trong đó: Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành. P : Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế. Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. Ý nghĩa: Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Nó cho biết 100 đồng chi phí sản xuất trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khi tính chỉ tiêu này có thể tính tỷ suất lợi nhuận giá thành riêng cho từng loại sản phẩm hoặc tính chung cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ. Từ đó giúp Doanh nghiệp định hướng sản xuất những mặt hàng đạt doanh lợi cao. Mặt khác, thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết ưu, nhược điểm của Doanh nghiệp trong công tac quản lý giá thành để tìm ra những biện pháp khắc phục, không ngừng hạ thấp giá thành,
Luận văn liên quan