Trongnềnsản xuất hiện đại ngày nay, chấtlượng không khícủa môi trường
xung quanh có ảnhhưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động vàsức khỏe con người. Đa
số các chất phát thải, độchại chosức khỏecủa con người ngày càng đadạng và không
ngừng giatăngvềnồng độ. Chính vìvậy trong khuôn khổ cácvấn đềbảovệ môi
trường và phát triểnbềnvững, việc đưa bài toán giám sát chấtlượng không khí vào
môi trường khí quyển cómột vai trò quan trọng. Hiện nay để giải quy ếtvấn đề này có
mộtsốlượnglớn các qui phạm, tiêu chuẩn được xâydựng và tiếptục được hoàn thiện.
Tu y nhiên thựctế ápdụng các quy định này đã cho thấy tính hiệu quả chưa cao và đòi
hỏi các nhà quản lý phải cómột côngcụ hiệu quảhơn. Đồng thời, để đánh giá khách
quan cáchệ quả có thểcủa các hoạt động con ngườicầnlưu ýtớisự phânbố các
nguồn th ải theo không giancũng nhưsự thay đổi theo th ời giancủay ếutố khítượng
và phát thải. Điều nàydẫntớisựcần thiết phải xâ y dựng các côngcụ tinhọchỗ trợ
trong giám sát chấtlượng môi trường không khí.
Xâydựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN)tập trung đang là xuhướng
chungcủa nhiềunước trên thế giới, đặc biệt là đốivới cácnước đang phát triển, nhằm
tạo rabước chuy ển biến tíchcực chonền kinhtếcủamỗi quốc gia. Tại ViệtNam, việc
đầutư phát triển các KCN để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước đang làmục tiêu chiếnlượccủa quốc giatừ nay đếnnăm 2010 và 2020. Các
KCN ở Việt Nam đã được hình thành và đang phát triểnmạnhmẽ trong nhữngnăm
qua khẳng định được vai trò quan trọngcủa mình trong quá trình phát triển chungcủa
đấtnước. Nhìn chung cácKCN đã đi vào hoạt động ổn định, đặc biệt cócơsởhạtầng
tương đối hoàn thiện; tính đến nay t ỷlệlấp đầy tại các KCN đạt 70% ở giai đoạn 1;tỷ
lệlấp đầy tại các KCN trên địa bàn thành phốtừ 60% trở lên.Tổngvốn đầutưnước
ngoài và trongnướcnăm 2007 cho các KCN là 110 triệu USD, đứng trong 3vềkết
quả thu hútvốn đầutư sovới các loại hình phát triển công nghiệpcủacảnước .
/ [23]/
GVHD:PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
18
Song hànhvới những đóng góp tíchcực vàtăng trưởng kinhtế, các khu công
nghiệp ngày càng làmtăng áplực cácvấn đề ô nhiễm đến môi trường.Mặc dù cósự
nổlựccủa cáccấp quản lý nhưng hiệntạivẫn chưa đáp ứng được các nhucầu phát
triển vàbảovệ môi trường.
Tronghệ thống quản lý chấtlượng môi trường, quản lý chấtlượng không khí
tại các KCNtập tr ung đóng vai trò quan trọng. Chứcnăng quan trắc môi trường không
th ể thiếubởi vì đây là cáchtốt nhất trảlời cho câuhỏi có ô nhiễm hay không. Tuy
nhiên quan trắc không thôi chưa đủbởi vìcần phải là m sáng tỏ vai trò không giống
nhaucủa các nguồn gây ô nhiễm. Bêncạnh đócần đưa radự báo những thay đổi có
thể ở môi trường xung quanhdưới tác động hoạt động kinhtếcủa con người, soạn
th ảo ra các khuyến cáo nhằm tiến hànhmột cáchtối ưu nhất các biện pháp bảovệ môi
trường. Để thực thi chứcnăng này cần thiết phảisửdụng các phương pháp tính toán
địnhlượng.
126 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng công nghệ WebGIS giám sát ô nhiễm không khí cho khu công nghiệp tập trung Áp dụng thử nghiệm cho khu công nghiệp Lê Minh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
-------------- oOo -------------
NGUYỄN THỊ MINH HOÀI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEB GIS GIÁM SÁT Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ CHO KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG - ÁP DỤNG
THỬ NGHIỆM CHO KCN LÊ MINH XUÂN
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.85.10
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 - NĂM 2009
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
------ oOo -----
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1 : PGS.TSKH. BÙI TÁ LONG
Cán bộ hướng dẫn khoa học 2 : PGS.TS. LÊ VĂN TRUNG
Cán bộ chấm nhận xét 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cán bộ chấm nhận xét 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Ngày . . . . tháng . . . . năm 2010.
(Tài liệu này có thể tham khảo tại thư viện Viện Môi trường và Tài nguyên)
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------- oOo ----------
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC
Họ và tên : NGUYỄN THỊ MINH HOÀI Phái : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 11 - 05 - 1984 Nơi sinh: Khánh Hòa
Chuyên ngành : Quản lý môi trường
Khóa : K2007
I. TÊN ĐỀ TÀI :“Ứng dụng công nghệ WebGIS giám sát ô nhiễm không khí
cho khu công nghiệp tập trung. Áp dụng thử nghiệm cho
KCN Lê Minh Xuân ”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
§ Nghiên cứu tổng quan hiện trạng giám sát phát thải không khí tại KCN Lê
Minh Xuân.
§ Thu thập số liệu quan trắc chất lượng không khí tại KCN Lê Minh Xuân, vị
trí một số nguồn thải tập trung.
§ Xây dựng mô hình và CSDL phục vụ cho công tác quản lý, chia sẻ thông tin
ô nhiễm không khí cho KCN Lê Minh Xuân.
§ Đề xuất chương trình ứng dụng công nghệ WebGIS quản lý chia sẻ thông
tin liên quan tới ô nhiễm không khí cho KCN Lê Minh Xuân. Sản phẩm
được đặt tên là TISEMIZ-AP (Tool for Improving Strength Environmental
Management for Industrial Zone - Air Pollution)
§ Đánh giá mức độ hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ được xây dựng
trong công tác quản lý chất lượng không khí KCN Lê Minh Xuân
III. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : (Ghi rõ học hàm, học vị, ho, tên)
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
IV. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : 10/4/2009
V. NGÀY HOÀN THÀNH : 30/12/2009
Ngày Tháng năm
PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG CHUYÊN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
4
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cô Viện Môi trường và
Tài nguyên, Đại học Quốc Gia Tp. HCM, những thầy cô đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt
kiến thức trong suốt năm năm học vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TSKH. Bùi Tá Long, trưởng
phòng Tin học Môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ
Chí Minh, PGS.TS. Lê Văn Trung – phó giám đốc Công nghệ phần mềm, Đại học Quốc
Gia Tp. Hồ Chí Minh, đã đặt ra bài toán, luôn khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt
kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Cao Duy Trường cùng các anh chị
trong phòng Tin học Môi trường, Viện Môi trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc gia Tp.
HCM đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các anh chị phòng Quản lý Môi trường, Khu công
nghiệp Lê Minh Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong việc cung cấp thông tin và
điều tra số liệu thực tế tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân yêu nhất, đã
luôn yêu thương, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các anh chị, các bạn Lớp Quản lý môi
trường K2007 – những người bạn đã luôn giúp đỡ và chia sẻ trong suốt ba năm học vừa
qua.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Học viên thực hiện
Nguyễn Thị Minh Hoài
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
5
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong giám
sát phát thải tại các khu công nghiệp – lấy Lê Minh Xuân làm ví dụ nghiên cứu. Trên
cơ sở liên kết giữa cơ sở lý luận và thực tiễn đã đề xuất hệ thống thông tin môi trường
dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ WebGIS và mô hình toán phục vụ giám sát phát
thải cho khu công nghiệp tập trung. Luận văn hướng tới một sản phẩm có tính ứng
dụng trong thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối phó với quá trình
biến đổi khí hậu. Kết quả nổi bật của đề tài là đã xây dựng phần mềm TISEMIZ-AP
với cơ sở dữ liệu được chọn là KCN Lê Minh Xuân để ứng dụng thử nghiệm. Phần
mềm này đã cho phép tính toán trực tuyến sự phát tán ô nhiễm từ nhiều nguồn thải
điểm trong phạm vi một Khu công nghiệp và quá trình tính toán được người dùng thực
hiện trực tuyến với công nghệ WebGIS.
Phần mềm TISEMIZ-AP ( đã bước đầu triển
khai vào thực tế. Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả luận văn đã đề xuất những
điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý phát thải từ các KCN ở
TP.Hồ Chí Minh và khống chế phát thải khí độc hại vào khí quyển.
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
6
SUMMARY
APPLYING THE WEBGIS TECHNOLOGY TO MONITOR
AIR POLLUTION FOR INDUSTRIAL CONTRIBUTED ZONE.
TESTING APPLICATION FOR LE MINH XUAN INDUSTRIAL ZONE
The study has been researched to build a model application for monitoring air
emissions in industrial zone by using information technology - Le Minh Xuan
industrial zone as a case study. Based on the link between theoretical and practical
basic, this study proposed a Environment Information Systems based on WebGIS
technology and a dispersion model for air monitoring for the industrial contributed
zone. This study towards a product with applicability in practice, especially in the
context of Vietnam is being deal with climate change process. The salient results in
this study that have built TISEMIZ-AP software with database from Le Minh Xuan
industrial zone. This software allows to calculate in the online regime the dispersing of
air pollution emissions from various point sources within the industrial zone. The
process of calculation is done online by WebGIS technology.
TISEMIZ-AP software (link: was initially
implemented in practice. Through research results, the authors proposed some
adjustments necessary to improve the management efficiency of emissions from
industrial zones in Ho Chi Minh and control all the toxic emissions into the
atmosphere.
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
BCCI Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh
CNTT Công nghệ thông tin
CTR Chất thải rắn
CTNH Chất thải nguy hại
CSDL Cơ sở dữ liệu
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GIS Hệ thống thông tin địa lý
HEPZA Ban quản lý các khu chế xuất - công nghiệp TP.Hồ Chí Minh
HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường
KCN Khu công nghiệp
KCN LMX Khu công nghiệp Lê Minh Xuân
KCN-KCX Khu công nghiệp - khu chế xuất
LPG khí hóa lỏng
NM Nhà máy
QLMT Quản lý môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
TISEMIZ-AP Tool for Improving Strength Environmental Management for
Industrial Zone - Air Pollution (Công cụ )
Web môi trường Là một trang web có các dữ liệu liên quan đến môi trường,
bao gồm các dữ liệu bản đồ, các đối tượng có thuộc tính địa lí
(trạm quan trắc, các cơ sở sản xuất,..).
Web thường Là một trang web không có các dữ liệu liên quan đến GIS.
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng ở TP.HCM........................................ 30
Bảng 1-2 Độ ẩm tương đối tại TP.HCM.................................................................... 31
Bảng 1-3 Lượng mưa trung bình các tháng tại TP.HCM ........................................... 31
Bảng 1-4 Số giờ nắng trung bình các tháng tại TP.HCM........................................... 32
Bảng 1-5 Lượng bức xạ trung bình các tháng tạiTP.HCM......................................... 32
Bảng 1-6 Tốc độ gió trung bình các tháng tại TP.HCM............................................. 32
Bảng 1-7 Hướng gió chính trong các tháng tại TP.HCM ........................................... 33
Bảng 1-8 Chất lượng môi trường không khí trong khu vực lân cận KCN LMX......... 41
Bảng 2-1 Hệ số phát thải của quá trình đốt dầu FO/DO............................................. 68
Bảng 2-2 Hệ số phát thải của quá trình đốt than ........................................................ 68
Bảng 2-3 Hệ số phát thải của quá trình đốt củi, gỗ .................................................... 68
Bảng 3-1 Thông tin về các nguồn thải ở các doanh nghiệp trong KCN Lê Minh Xuân
được sử dụng để tính toán ......................................................................................... 90
Bảng 3-2 Bảng thống kê Kịch bản chạy mô hình (KB11- NO2-T2) ......................... 111
Bảng 3-3 Danh sách các điểm nhạy cảm ................................................................. 112
Bảng 3-4 Nồng độ khí thải trung bình tháng cho 9 tháng năm 2009 ........................ 112
Bảng 3-5 Nồng độ khí thải tại các điểm nhạy cảm trong 9 tháng năm 2009............. 113
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
9
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1-1 Khu công nghiệp Lê Minh Xuân trên bản đồ Google.................................. 24
Hình 1-2 Ban quản lý Khu công nghiệp Lê Minh Xuân............................................. 26
Hình 1-3 Sơ đồ tổ chức Khu công nghiệp Lê Minh Xuân.......................................... 28
Hình 1-4 Bản đồ vị trí Khu công nghiệp Lê Minh Xuân. ........................................... 29
Hình 1-5 Ô nhiễm khí thải do đốt nhiên liệu nhà máy trong KCN Lê Minh Xuân. .... 37
Hình 2-1 Sơ đồ hệ thống thông tin môi trường ở Mỹ................................................. 47
Hình 2-2 Cơ cấu tổ chức cuả hệ thống thông tin môi trường ..................................... 48
Hình 2-3 Vai trò và vị trí của môn học hệ thống thông tin môi trường trong các môn
học môi trường khác ................................................................................................. 50
Hình 2-4 Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió .................................... 62
Hình 2-5 Quy trình tính toán tải lượng ô nhiễm......................................................... 69
Hình 2-6 Quy trình tính toán lưu lượng khí thải và vận tốc khí phụt. ......................... 71
Hình 2-7 Tổng quan về WebGIS............................................................................... 74
Hình 2-8 Mô tả hệ thống chương trình WebGIS........................................................ 75
Hình 2-9 Cấu trúc mở rộng ....................................................................................... 78
Hình 2-10 Kiến trúc n-tier tương tác lẫn nhau trong hệ thống.................................... 78
Hình 3-1 Thông tin về KCN Lê MInh Xuân.............................................................. 88
Hình 3-2 Thông tin về Cơ sở sản xuất ....................................................................... 88
Hình 3-3 Thông tin về Ống khói................................................................................ 89
Hình 3-4 Thông tin về Trạm khí tượng...................................................................... 97
Hình 3-5 Thông tin về các Điểm quan trắc chất lượng không khí .............................. 98
Hình 3-6 Thông tin về các Điểm nhạy cảm ............................................................... 98
Hình 3-7 Thông tin về Số liệu khí tượng ................................................................. 100
Hình 3-8 Thông tin về các thông số nhập vào khi lấy Mẫu chất lượng không khí .... 100
Hình 3-9 Thông tin Sử dụng nhiên liệu tại CSSX.................................................... 101
Hình 3-10 Thông tin về Chỉ tiêu quan trắc............................................................... 102
Hình 3-11 Thông tin về Tiêu chuẩn......................................................................... 102
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
10
Hình 3-12 Thông tin về Khối lượng riêng của nhiên liệu......................................... 103
Hình 3-13 Thông tin về Hệ số phát thải................................................................... 103
Hình 3-14 Thông tin về Hệ số lưu lượng của nhiên liệu .......................................... 104
Hình 3-15 Thông tin về Báo cáo quan trắc CLKK................................................... 105
Hình 3-16 Thông tin về Báo cáo sử dụng nhiên liệu tại CSSX ................................ 105
Hình 3-17 Giao diện xây dựng kịch bản Bước 1...................................................... 106
Hình 3-18 Giao diện tạo mới kịch bản..................................................................... 107
Hình 3-19 Giao diện nhập thông tin Chất ................................................................ 107
Hình 3-20 Giao diện nhập thông tin lựa chọn phương thức tính toán....................... 108
Hình 3-21 Giao diện chọn thời điểm chạy mô hình ................................................. 108
Hình 3-22 Giao diện chọn Trạm khí tượng.............................................................. 109
Hình 3-23 Giao diện xây dựng kịch bản – Bước 2 ................................................... 109
Hình 3-24 Giao diện chạy mô hình Berlin – Bước 1................................................ 110
Hình 3-25 Giao diện chạy mô hình Berlin – Bước 2................................................ 110
Hình 3-26 Nồng độ CO cực đại trong các tháng so với TCVN ................................ 114
Hình 3-27 Nồng độ NO2 cực đại trong các tháng so với TCVN............................... 114
Hình 3-28 Nồng độ CO tại các điểm nhạy cảm so với TCVN.................................. 114
Hình 3-29 Nồng độ NO2 tại các điểm nhạy cảm so với TCVN ................................ 114
GVHD: PGS. TSKH.Bùi Tá Long SVTH: Nguyễn Thị Minh Hoài
11
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN..................................................................................................................................................4
TÓM TẮT LUẬN VĂN ..................................................................................................................................5
SUMMARY.....................................................................................................................................................6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................................................8
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................................................9
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................................................9
MỤC LỤC .....................................................................................................................................................11
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................17
CHƯƠNG 1 ...................................................................................................................................................24
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN.......................................................................24
1.1. MÔ TẢ TỔNG QUAN......................................................................................................................24
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về KCN....................................................................................................................... 24
1.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................................................... 26
1.1.3. Sơ đồ tổ chức của KCN Lê Minh Xuân: ................................................................................................... 28
1.1.4. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội: ............................................................................................. 28
1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG .........................................................................................................34
1.2.1. Mục tiêu môi trường 2009:....................................................................................................................... 34
1.2.2. Vấn đề môi trường không khí của KCN Lê Minh Xuân:............................................................................ 35
1.2.3. Các dặt trưng nguồn khí thải trong KCN Lê Minh Xuân:........................................................................... 36
1.3. QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ .............................................................................................................41
1.4. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT...................................................................................................42
1.4.1. Hiện trạng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý chất lượng không khí .................................................. 42
1.4.2. Đánh giá tính hiệu quả của công tác giám sát phát thải hiện nay ................................................................ 43
CHƯƠNG 2 ...................................................................................................................................................45
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................................45
2.1. THU THẬP VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG....................................................................45
2.1.1. Hệ thống thông tin môi trường (HTTTMT)............................................................................................... 45
2.1.2. Cơ sở pháp lý liên quan............................................................................................................................ 50
2.2. MÔ HÌNH TOÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN .............................................................................................58
2.2.1. Phân tích cơ sở lựa chọn mô hình tính toán............................................................................................... 59
2.2.2. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản ........................................................................ 62
2.2.3. Phương pháp chuyên gia xác định các tham số cho mô hình ...................................................................... 67
2.2.4. Phương pháp tính