1.1. Tổng quan
Sựkhan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên và quá trình toàn cầu hoá đã gây sức
ép rất lớn lên nền kinh tếthếgiới làm cho sựcạnh tranh ngày càng gay gắt. Các công
ty buộc phải liên kết lại với nhau đểcủng cốsức mạnh, giảm chi phí và tăng lợi thế
cạnh tranh. Sựliên kết đó đã hình thành nên những chuỗi cung ứng khổng lồ, chúng
ngày càng lớn mạnh, vượt qua lãnh thổcác quốc gia đến những nơi có nguồn tài
nguyên thiên nhiên dồi dào và chi phí lao động thấp. Tại những nước này, các công ty
riêng lẻcũng liên kết lại với nhau nhưmột xu thếtất yếu đểtồn tại và phát triển. Xu
hướng này làm thay đổi diện mạo của hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống. Tại
Việt Nam, chúng ta cũng không là trường hợp ngoại lệ. Trên thực tế, các nhà quản lý
làm thếnào có thểkiểm soát và nâng cao hiệu suất hoạt động đểtăng cường khảnăng
cạnh tranh của các chuỗi này?
Chuỗi cung ứng công ty Koda cũng đang gặp phải các vấn đề:
• Tình trạng khan hiếm nguồn nguyên liệu.
• Sựgia tăng đột ngột tỉlệphếphẩm và sựphàn nàn của khách hàng.
• Làm thếnào đểtăng sức cạnh tranh của công ty trước tình hình mới khi Việt
Nam sắp bước vào WTO?
Chính vì vậy đềtài tập trung nghiên cứu: “Ứng dụng một sốmô hình trong chuỗi
cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
• Nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng, phân tích, đánh giá một sốmô hình
điển hình trong chuỗi cung ứng, liên hệtình hình thực tếtại Việt Nam.
• Đánh giá chuỗi cung ứng công ty Koda.
• Cải tiến hoạt động của chuỗi cung ứng công ty Koda bằng cách áp dụng một
sốmô hình lý thuyết trong chuỗi cung ứng.
• Đưa ra một sốbiện pháp và kiến nghịkhác.
152 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4028 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN THỊ HỒNG ĐĂNG
ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG
TRONG VIỆC CẢI TIẾN HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG
CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 12.00.00
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2006
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Nguyên Hùng
Cán bộ chấm nhận xét 1: …………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
Cán bộ chấm nhận xét 2: ………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2006
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐĂNG Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 10 – 05 – 1979 Nơi sinh: Bến Tre
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 01704409
I - TÊN ĐỀ TÀI:
Ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu
suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA.
II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Hoàn thành các nội dung chính sau:
(1) Nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng, phân tích, đánh giá một số mô hình
trong chuỗi cung ứng, liên hệ thực tế tình hình Việt Nam.
(2) Đánh giá chuỗi cung ứng công ty Koda.
(3) Cải tiến hoạt động của chuỗi cung ứng công ty Koda bằng cách áp dụng một
số mô hình lý thuyết trong chuỗi cung ứng.
(4 ) Đưa ra một số biện pháp và kiến nghị khác.
III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/1/2006
IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2006
V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng
(học hàm, học vị, họ tên và chữ ký)
Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng chuyên ngành thông qua.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2006
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH
TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH
Ngày ……. tháng …… năm 2006
TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH
i
LÔØI CAÙM ÔN
Xin ñöôïc traân troïng gôûi lôøi tri aân ñeán:
PGS. TS Buøi Nguyeân Huøng, thaày taän tình höôùng daãn em trong suoát thôøi gian laøm luaän
vaên. Cảm ơn thầy ñaõ hun ñuùc tinh thần của em trong thời gian vừa qua. Kieán thöùc, kinh nghieäm
vaø phöông phaùp laøm vieäc cuûa thaày ñaõ cho em nhöõng baøi hoïc heát söùc saâu saéc vaø thöïc teá.
Caùc thaày coâ trong khoa Quaûn Lyù Coâng Nghieäp Tröôøng Ñaïi Hoïc Baùch Khoa thaønh phoá Hoà
Chí Minh ñaõ truyền ñaït những kyõ naêng quaûn lyù trong suoát quaù trình ñaøo taïo.
Caùc taùc giaû cuûa nhöõng taøi lieäu tham khaûo toâi ñaõ söû duïng giuùp toâi môû roäng kieán thöùc. Ñaëc
bieät xin caùm ôn giaùo sö David Taylor ñaõ nhieät tình chæ daãn toâi caùch thức öùng duïng caùc lyù thuyeát cuûa
oâng vaøo thöïc tieãn.
Laõnh ñaïo caùc coâng ty vaø boä phaän lieân quan ñaõ cung caáp nhöõng thoâng tin vaø yù kieán quyù giaù
ñeå thöïc hieän ñeà cho ñeà taøi.Caùc ñoàng nghieäp phoøng I.E coâng ty Koda vaø baïn beø ñaõ hoã trôï vaø saùt caùnh
vôùi toâi trong suoát thôøi gian vöøa hoïc vöøa laøm ñaõ qua.
Gia ñình, nguôøi thaân ñaõ khuyeán khích, ñoäng vieân, giuùp ñôõ veà moïi maët ñeå toâi coù theå hoaøn
thaønh ñöôïc luaän vaên naøy.
Xin ñöôïc caùm ôn taát caû nhöõng gì ñaõ qua.
Thaùng 6 - 2006
Nguyeãn Thò Hoàng Ñaêng
ii
TÓM TẮT
Việc liên kết giữa các công ty để trở thành những chuỗi cung ứng lớn đã trở thành
xu thế tất yếu quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh thế toàn
cầu. Quản lý chuỗi cung ứng trở thành một trong những chủ đề “nóng” được quan tâm
nhất hiện nay Các chuỗi cung ứng hiện tại phải không ngừng cải tiến hiệu suất hoạt
động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng mọi cách… Vì thế, đề tài
“Ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt
động chuỗi cung ứng công ty Koda” đã tập trung nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng
về cấu trúc, chức năng hoạt động, nguồn gốc sức mạnh và cách thức quản lý chuỗi.
Qua đó đi sâu nghiên cứu về hiệu suất và những cách thức cải tiến hiệu suất hoạt động
chuỗi cung ứng, liên hệ phân tích đánh giá với tình hình thực tế Việt Nam, cuối cùng
ứng dụng vào việc cải tiến hiệu suất hoạt động của một chuỗi cung ứng cụ thể (chuỗi
cung ứng công ty Koda).
iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................................1
1.1. Tổng quan ...........................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................1
1.3. Phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa đề tài .................................................................................2
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa đề tài .........................................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................3
1.5. Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................................3
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG ..........................................................................5
2.1. Một số định nghiã và thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng........................................6
2.1.1. Chuỗi cung ứng ......................................................................................................6
2.1.2. Quản lý chuỗi cung ứng .........................................................................................6
2.1.3. Một số thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục 1.1) ............................7
2.2. Lý thuyết chuỗi cung ứng ...................................................................................................7
2.2.1. Các giai đoạn phát triển của chuỗi cung ứng .........................................................7
2.2.2. Các giai đoạn phát triển của kỹ thuật quản lý chuỗi cung ứng...............................8
2.2.3. Phân loại chuỗi cung ứng .......................................................................................9
2.2.4. Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng trong tình hình mới .............................16
2.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng ...................................................................................................17
iv
2.3.1. Tổng quan.............................................................................................................17
2.3.2. Cấu trúc vật lý ......................................................................................................17
2.3.3. Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng ...................................22
2.4. Các chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng..................................................................30
2.4.1. Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thông qua mô hình SCOR ..................30
2.4.2. Kế hoạch (Plan)....................................................................................................31
2.4.3. Quá trình thu mua(Source) ...................................................................................33
2.4.4. Quá trình sản xuất (make) ....................................................................................40
2.4.5. Phân phối sản phẩm (Delivery) ............................................................................45
2.4.6. Quá trình trả lại (Return Management) ................................................................48
2.5. Quản lý chuỗi cung ứng ....................................................................................................49
2.5.1. Lợi ích của mỗi thành viên do chuỗi mang lại .....................................................49
2.5.2. Lợi ích và sức mạnh của chuỗi từ các thành viên.................................................50
2.5.3. Một số biện pháp quản lý chuỗi cung ứng ...........................................................51
2.5.4. Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam..............................51
CHƯƠNG 3: HIỆU SUÂT VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN HIỆU SUẤT TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG 53
3.1. Hiệu suất của chuỗi cung ứng ...........................................................................................53
3.2. Các mô hình đo hiệu suất chuỗi cung ứng ........................................................................54
3.2.1. Đo hiệu suất chuỗi cung ứng bằng mô hình SCOR..............................................55
3.2.2. Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor .............................61
3.2.3. Một số cách đo lường khác ..................................................................................72
3.3. Cải tiến hiệu suất của chuỗi cung ứng...............................................................................75
3.3.1. Mục đích và quy trình thực hiện ..........................................................................75
3.3.2. Các quy luật đánh đổi trong chuỗi........................................................................78
v
3.3.3. Dự báo và quản lý rủi ro trong chuỗi ...................................................................79
CHƯƠNG 4: HIỆU SUẤT CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA VÀ CÁC BIỆN PHÁP
CẢI TIẾN 85
4.1. Giới thiệu về công ty Koda International..........................................................................85
4.1.1. Tổng quát..............................................................................................................85
4.1.2. Mục tiêu và chính sách của công ty .....................................................................86
4.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty và tình hình hoạt động kinh doanh...........................86
4.2. Chuỗi cung ứng công ty koda ...........................................................................................87
4.2.1. Cấu trúc ................................................................................................................87
4.2.2. Các chức năng hoạt động .....................................................................................90
4.3. Đo lường hiệu suất hoạt động của chuỗi cung ứng công ty KODA..................................92
4.3.1. Lựa chọn phạm vi.................................................................................................92
4.3.2. Đo lường các chỉ số chất lượng chuỗi cung ứng công ty Koda............................94
4.4. Thực hiện cải tiến..............................................................................................................97
4.4.1. Giới thiệu chung...................................................................................................97
4.4.2. Cải tiến sự tin cậy trong giao hàng.......................................................................98
4.4.3. Cải tiến tỉ lệ phế phẩm........................................................................................104
4.4.4. Các biện pháp cải tiến sự linh hoạt của sản phẩm..............................................110
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN........................................................................................113
5.1. Đo lường kết quả cải tiến ................................................................................................113
5.1.1. Độ tin cậy trong giao hàng .................................................................................113
5.1.2. Tỉ lệ phế phẩm....................................................................................................116
5.1.3. Sự linh hoạt của khách hàng...............................................................................117
5.2. Đánh giá cải tiến .............................................................................................................117
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................120
vi
6.1. Kết luận...........................................................................................................................120
6.1.1. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................120
6.1.2. Ý nghĩ thực tế của nghiên cứu............................................................................120
6.1.3. Hạn chế...............................................................................................................121
6.2. Kiến nghị.........................................................................................................................122
6.2.1. Về mặt lý thuyết .................................................................................................122
6.2.2. Trong thực tế ......................................................................................................122
6.2.3. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam ..................................................................123
PHỤ LỤC ........................................................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................................128
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các dạng chuỗi cung ứng .......................................................................................................10
Bảng 2.2:So sánh các kiểu chuỗi cung ứng cũ và xu hướng mới............................................................16
Bảng 2.3: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng .........................................................................19
Bảng 2.4: Mô tả sự khác nhau của giữa các dạng sản xuất .....................................................................41
Bảng 2.5: Đặc điểm của các dạng phân phối ..........................................................................................46
Bảng 2.6: các phương tiện vận chuyển ...................................................................................................47
Bảng 3.1: Đo lường hiệu suất bằng mô hình SCOR ...............................................................................55
Bảng 3.2: Đo thời gian ............................................................................................................................61
Bảng 3.3: Chi phí ....................................................................................................................................64
Bảng 3.4: Bảng năng lực hoạt động ........................................................................................................66
Bảng 3.5: Hiệu quả hoạt động.................................................................................................................68
Bảng 3.6: Các loại rủi ro và cách đối phó ...............................................................................................83
Bảng 4.1: Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng trong chuỗi ...............................................................87
Bảng 4.2: Độ tin cậy trong giao hàng của nhà thầu phụ .........................................................................95
Bảng 4.3: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng.....................................................95
Bảng 4.4: Tỉ lệ phế phẩm tại các nhà cung cấp.......................................................................................96
Bảng 4.5: Số lượng mẫu mới do nhà cung cấp thực hiện ......................................................................97
Bảng 4.6: Số lượng mẫu mới được thực hiện bởi Koda..........................................................................97
Bảng 4.7: Các chỉ số chất lượng qua các quý .........................................................................................98
Bảng 4.8: Kết quả hiệu suất hoạt động của các nhà thầu phụ .................................................................99
Bảng 4.9: Bảng hiệu chỉnh theo hướng trực quan...................................................................................99
Bảng 4.10: Bảng phân tích các vấn đề chất lượng Fuji Denso..............................................................101
Bảng 4.11: Bảng phân tích nguyên nhân làm chậm tiến độ sản xuất....................................................101
viii
Bảng 4.12: Bảng phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm tại Fuji Denso .........................................107
Bảng 4.13: Bảng tổng kết các giải pháp cải tiến ...................................................................................111
Bảng 5.1: Độ tin cậy trong giao hàng của các nhà thầu phụ .................................................................113
Bảng 5.2: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng....................................................114
Bảng 5.3 :Bảng tổng kết theo hướng trực quan.....................................................................................114
Bảng 5.4: Các nguyên nhân của giao hàng không đúng hẹn tại Fuji Denso .........................................115
Bảng 5.5 :Các nguyên nhân của gây ra phế phẩm tại Fuji Denso........................................................116
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phạm vi ứng dụng ....................................................................................................................2
Hình 2.1: Ma trận chuỗi cung ứng .........................................................................................................10
Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng [7]....................................................................................................19
Hình 2.3: Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng ...................................................................................20
Hình 2.4: Các quan điểm về quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần ...........................................................21
Hình 2.5: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng [39] .....................................................................22
Hình 2.6: Dòng chảy trong chuỗi cung ứng ............................................................................................23
Hình 2.7: Các dòng chảy qua điểm thắt cổ chai......................................................................................24
Hình 2.8: Thông tin nối kết các bộ phận và thị trường ...........................................................................25
Hình 2.9: Hiệu ứng sợi dây thừng...........................................................................................................26
Hình 2.10: Chuỗi cung ứng trong mô hình SCOR...........................