Những biến động về kinh tế của khu vực trong những năm cuối của
thế kỉ 20 đã tác đông mạnh mẽ tới nhận thức kinh tế cũng như sự phát triển
kinh tế của Việt nam. Trải qua một thời gian phát triển kinh tế một cách
mạnh mẽ các nước Đông nam á vừa mới trải qua một cuộckhủng hoảng
tiền tệ lớn mà điểm suất phát là Thái lan. Do sự quyết định thả nổi “đồng
bạt” của Chính phủ thái lan. Điều đó đã tácđộng trực tiếp tới nền kinh tế của
Thái lan mà còn lan rộng ra các nước trong khu vực. Nó đã chứng minh một
cách mạnh mẽ các tác động vĩ mô của Chính phủ tới nền kinh tế như thế
nào. Qua kinh nghiệm của các nước đi trước ta thấy vai trò điều tiết vĩ mô
nền kinh tế thị trườnglà rất to lớn. Chính phủ thông qua ngân sách nhà nước
để thực hiện điều tiết vĩ mô qua hoạt động thu chi ngân sách. Vậy vấn đề
cấp bách đặt ra là nhà nước ta cần phải xem xét sác định một cách đúng đắn
vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước trong
4
điều kiện nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập chung bao cấp sang kinh tế thị
trường bên cạnh đó ta thấy thực hiện ngân sách nhà nước ở Việt nam trong
những năm qua là rất bất ổn định thường xuyên thâm hụt ngân sách. Việc
sử dụng ngân sách kém thường xuyên.
47 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3967 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn: "Vai trò điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước"
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu ........................................................................................ 1
Nội dung ........................................................................................... 5
Chương 1: tổng quan về ngân sách nhà nước và những tác động vĩ
mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước ...................................... 5
1.Ngân sách nhà nước : ................................................................. 5
Chương2: thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường
của ngân sách nhà nước ............................................................................. 17
2. Thực trạng thu và chi ngân sách nhà nước ............................... 27
Chương 3: Các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế
thị trường của ngân sách nhà nước ........................................................... 34
I. Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước : ............................ 34
2. Các giải pháp chi có hiệu quả: ................................................. 38
3. Các biện pháp đIều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách nhà
nước có hiệu quả: .................................................................................. 40
Kết luận........................................................................................... 43
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 46
3
LỜI NÓI ĐẦU
Những biến động về kinh tế của khu vực trong những năm cuối của
thế kỉ 20 đã tác đông mạnh mẽ tới nhận thức kinh tế cũng như sự phát triển
kinh tế của Việt nam. Trải qua một thời gian phát triển kinh tế một cách
mạnh mẽ các nước Đông nam á vừa mới trải qua một cuộckhủng hoảng
tiền tệ lớn mà điểm suất phát là Thái lan. Do sự quyết định thả nổi “đồng
bạt” của Chính phủ thái lan. Điều đó đã tácđộng trực tiếp tới nền kinh tế của
Thái lan mà còn lan rộng ra các nước trong khu vực. Nó đã chứng minh một
cách mạnh mẽ các tác động vĩ mô của Chính phủ tới nền kinh tế như thế
nào. Qua kinh nghiệm của các nước đi trước ta thấy vai trò điều tiết vĩ mô
nền kinh tế thị trườnglà rất to lớn. Chính phủ thông qua ngân sách nhà nước
để thực hiện điều tiết vĩ mô qua hoạt động thu chi ngân sách. Vậy vấn đề
cấp bách đặt ra là nhà nước ta cần phải xem xét sác định một cách đúng đắn
vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước trong
4
điều kiện nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập chung bao cấp sang kinh tế thị
trường bên cạnh đó ta thấy thực hiện ngân sách nhà nước ở Việt nam trong
những năm qua là rất bất ổn định thường xuyên thâm hụt ngân sách. Việc
sử dụng ngân sách kém thường xuyên.
Hiệu quả phần trăm thất thoát ngân sách nhà nước là cao nhất. Vai trò
điều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách nhà nước trong những năm qua là
rất thấp. Đặc biệt những năm 1980-1986 ngân sách bị thâm hụt nay chính
phủ đã điều tiết bằng cách phát hành tiền đã rẫn đến tình trạng lạm phát phi
mã nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoãng.
Để khắc phục tình trạng trên một lần nữa chúng ta lại khẳng định sự
cần thiết phải nghiên cứu về vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân
sách nhà nước.
Xét trên góc độ tính chủ quan thì quá trình nghiên cứu này sẻ đáp ứng
được sự mong muốn hiểu biết về vai trò của ngân sách nhà nước từ đó có
thể hiểu được sâu sắc các chính sách mà nhà nước đưa ra này sự hiểu biết
kinh tế dưới góc độ vĩ mô.
Mục đích đặt ra của đề tài là khẳng định quan điểm “ngân sách nhà
nước là một trong những chính sách quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thị trường “ điều đó được chứng minh qua lí luận và thực tiển.
Ngân sách nhà nước thông qua các hoạt động của mình giúp nền
kinh tế ổn định và tăng trưởng, tạo công ăn việc làm, điều tiết tỉ lệ lạm phát,
công bằng xã hội...chúng ta đặc biệt chú ý đến hoạt động thu ngân sách nhà
nước từ thuế thông qua chính sách thuế để điều tiết vĩ mô toàn bộ nền kinh
tế. Cũng như hoạt động chi ngân sách nhà nước tác động đến lượng cung
tiền ảnh hưởng tới lạm phát, việc làm và tăng trưởng kinh tế. Với kế hoạch
chi tiêu của mình nhà nước còn làm ảnh hưởng tới thu nhập và hành vi tiêu
dùng của dân cư và doanh nghiệp.
Thông qua đó thực hiện các chính sách vĩ mô như chính sách kích
cầu,chính sách khuyến khích sản suất xuất khẩu. Bằng các biện pháp phân
tích tổng hợp các vấn đề lí luận và thực tiển và từ đó chứng minh được vai
trò to lớn điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước.
5
TRONG PHẠM VI ĐỀ TÀI EM XIN ĐƯỢC CHIA LÀM BA
CHƯƠNG CHÍNH
Chương một
Tổng quan về ngân sách nhà nước và những tác động vĩ mô nền kinh
tế thị trường của ngân sách nhà nước.
Chương hai
Thực trạng về vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế trong những năm trước.
Chương ba
Giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trường
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VĨ MÔ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Luận cứ khoa học cơ bản của ngân sách nhà nước tác động đến
điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường.
1.NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
Ngân sách nhà nước là một bản dự toán thu và chi nhà nước và đã
được cơ quan chúc năng (quốc hội ) quyết định và được thực hiện trong một
năm từ 1/1-31/12 nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
đối với nền kinh tế xã hội.
6
Vậy nếu ta nhìn bề ngoài thì ngân sách nhà nước là một bản cân đối
một bên là thu của nhà nước một bên là phản ánh nguồn chi của nhà nước.
từ đó ta thấy được ngan sách bôị thu hay bội chi.
Ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ kinh tế trong quá trình
hình thành quĩ ngân sách nhà nước và trong quá trình sử dụng quĩ ngân sách
nhà nước-ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là
nhà nước và một bên là các thành phần còn lại trong nền kinh tế.
Các mối quan hệ đó là :
Nhà nước với doanh nghiệp
Nhà nước với các tổ chức xã hội
Nhà nước với các thành phần dân cư .
Nhà nước với các nhà nước khác
Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo và đong vai trò chi phối trong
hệ thống tài chính quốc gia nó chi phối các tổ chức doanh nghiệp, tổ chức
đối ngoại, tổ chức xã hội đưa ra các thể lệ, chính sách cho các hoạt động tài
chính.
Hoạt động của ngân sách nhà nước luôn luôn ngắn liền với nhiệm vụ,
với chức năng của nhà nước mục tiêu hoạt động của ngân sách nhà nước
thông phải là lợi nhuận mà hoạt động cơ bản của nó nhằm vào các mục tiêu
có tính chất vĩ mô như vấn đề việc làm, lạm phát, tạo lập sự công bằng ổn
định môi trương trong nền kinh tế...
Ngân sách nhà nước là một nguồn lực tài chính để giúp cho nhà nước
thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình đối với nền kinh tế, cụ
thể trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước có vai trò
trong việc điều tiết vĩ nền kinh tế xã hội. Đó là vai trò định hướng phát triển
sản suất, điều tiết thị trưòng bình ổn giá cả, điều tiết đời sống xã hội... để
thực hiện được các vai trò đó, ngân sách nhà nước phải có các nguồn vốn
được tập chung từ các tụ điểm vốn thông qua các chính sách thu thích hợp.
ngân sách nhà nước thực hiện các khoản chi cho tiêu dùng thường xuyên và
chi cho đầu tư phát triển. Việc cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho các
mục đích khác nhau này sẻ làm tăng nguồn vốn ở các tụ điểm nhận vốn.
*Thu ngân sách nhà nước :
7
Thu ngân sách nhà nước là các quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà
nước, một bên là các tổ chức xã hội.hay các quá trình tạo ra quỹ ngân sách
nhà nước
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu do thu nhập quốc
dân hay viện trợ, vay từ nước ngoài trong đó thuế là yếu tố chính quyết định
thu ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó còn có phí và lệ phí, các khoản thu từ
lợi tức đầu tư của nhà nước, thu từ việc bán và cho thuê các tài sản của nhà
nước, vay viện trợ của nước ngaòi, một số nguồn thu khác như thu từ việc
hợp tác lao động nước ngoài.
*Chi ngân sách nhà nước là các khoản mà nhà nước phải chi ra để
duy trì hoạt động và đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ của mình.
Chi ngân sách nhà nước bao gồm : chi thường xuyên, chi cho đầu tư
phat triển, chi trả nợ vay của chính phủ của ngân sách nhà nước.
*Bội chi ngân sách nhà nước :
Khi các khoản thu ngân sách nhà nước không kể các khoản vay mà
không đủ chi trả cho ngân sách nhà nước gọi là bội chi ngân sách nhà nước.
Thông thường khi nói đến ngân sách nhà nước thường là nói đến bội chi.
Bội chi thường mang tính quy luật.
Ở đề tài này ta nghiên cứu tác động vĩ mô của ngân sách nhà nước tới
nền kinh tế thị trường hay thực chất là nghiên cứu vấn đề bội chi tác động vĩ
mô tới nền kinh tế thị trường như thế nào ? bội chi trong phạm vi giới hạn
nào là tốt nhất ? và muốn đạt được phạm vi giới hạn tốt nhất đó nhà nước ta
cần phải thực hiện những chính sách nhuư thế nào ? chính sách phải bám
sát vào những vấn đề tác động đến bội chi ngân sách nhà nước như nghiên
cứu về thuế, chi tiêu thường xuyên...
Muốn hiểu được những tác động vĩ mô nền kinh tế thị trường của
ngân sách nhà nước là ngân sách nhà nước thông qua hoạt động của mình
điều tiết bao quát sự vận động nền kinh tế thị trường.
Mục tiêu của chúng ta khi nghiên cứu kinh tế vĩ mô không phải chỉ
dừng lại ổ phạm vi lý giải các biến cố kinh tê mà còn nhằm cải thiện chất
lượng của chính sách kinh tế. các công cụ tài chính tiền tệ của chính phủ có
thể tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế bao gồm cả mạt tích cực và mặt tiêu
8
cực. Giúp cho các nhà kinh tế hoạch định chính sách, đánh giá những chính
sách khác nhau. từ đó nghiên cứu nền kinh tế như nó đang tồn tại.
Và tìm ra phương pháp để cải thiện nó.
Những vấn đề kinh tế ví mô bao gồm: lạm phát, tăng trưởng của thu
nhập, thay đổi giá cả và tỷ lệ thất nghiệp. Các số liệu kinh tế vĩ mô phản
ánh giá trị của hoạt động kinh tế (tổng sản phẩm trong nước ), phản ánh giá
sinh hoạt ( chỉ số giá tiêu dùng ), phản ánh tình trạng thất nghiệp ( tỉ lệ thất
nghiệp )
Mặt khác các vấn đề kinh tế đó nằm trong một thể thống nhất có tác
động qua lại lẫn nhau. vì vậy vấn đề đặt ralà ta cần phải điều tiết nó như thế
nào để đem lại lợi ích cao nhất.
Ở đây nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô và nhưng vấn đề tác động
tới nó cũng như nó tác động tới các chính sách khác
a.lạm phát và tác động vĩ mô của ngân sách nhà nứoc tới lạm phát.
Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ.Lạm phát một điều kiện làm cho
mức giá cả tiếp tục tăng lên, trở thành mối quan tâm chính của các nhà
chính trị và công chúng. Việc kiểm soát lạm phát như thế nào là vấn đề
hàng đầu trong cuộc tranh luận về chính sách kinh tế. Hiện nay vẫn còn
nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát. đứng trên góc độ tiền tệ thì ta thấy
nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỉ lệ tăng trưởng cao của cung tiền tệ.
Đơn giản bằng cách giảm tỉ lệ tăng trưởng cung tiền tệ đến mức thấp nhất
thì có thể ngăn chặn đưọc lạm phát.
Nhưng chính sách tiền tệ, lạm phát chỉ là một bộ phận của chính sách
khác của chính phủ. Vì khi giảm tỉ lệ tăng trương của tiền tệ có nghĩa là
đang ngăn chặn tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp tăng. Điều này mâu
thuẫn với những chính sách khác của chính phủ như: nỗ lực đạt được chỉ
tiêu công ăn việc làm cao hoặc quản lý thâm hụt ngân sách lớn. Hiểu được
những chính đó đưa đến lạm phát như thế nào sẽ cho chúng ta một vài ý
nghĩ về việc làm cách nào để ngăn chặn lạm phát với giá thấp nhất phải trả
bằng thất nghiệp và tổn thất phải trả.
Ta thấy rằng quan điểm của friedmal là hoàn toàn đúng trên góc độ
tiền tệ : ( trong mọi trường hợp mà tỉ lệ lạm phát của một nước là cực kỳ
9
cao trong bất cứ thời gian kéo dài nào tì tỷ lệ tăng trưởng của cung ứng tiền
tê là cực kỳ cao )
Trong góc độ bài viết này ta chỉ đề cập đền ảnh hưởng của ngân sách
nhà nước tới việc cung ứng tiền tệ từ đó tác động đến tỉ lệ lạm phát.
Trước hết đứng trên góc độ chi của ngân sách nhà nước :
Kết quả của việc tăng thường xuyên từng đợt trong chi tiêu của chính
phủ là việc tăng thươngf xuyên của mức giá cả. mức giá cả tăng ta có tỉ lệ
lạm phát dương. nhưng việc tăng một đợt trong chi tiêu của chính phủ chỉ
đư ađến một sự tăng tạm thời của tỷ lệ lạm phát chứ không phải là một mức
lạm phát mà trong đó mức giá cả tăng kéo dài,
Đứng trên góc độ thu ngân sách nhà nước:
Việc kéo dài giảm thuế sẽ dẫn đến việc tăng giá hàng hoá dẫn đến
lạm phát. Từ các tác động trên chímh phủ có thể điều chỉnh được lạm phát
thông qua quá trình hoạt động. Nếu chính phủ muốn giảm lạm phát thì
chính phủ tăng thuế và giảm chi tiêu
Lạm phát và việc làm luôn là hai vấn đề tỷ lệ với nhau có nghĩa là khi
lạm phát tăng thì tỷ lệ thất nghiệp giảm, khi lạm phát giảm thì tỷ lệ thất
nghiệp tăng. Điều này quyết định chi phối rất lớn trong chiến lược phát triển
kinh tế mà chính phủ đưa ra, tuỳ thuộc rất lớn vào mục tiêu đề ra trong thời
gian tới của chính phủ để điều chỉnh. Nếu trong thời gian vừa qua lạm phát
tăng lên quá cao vượt ra ngoài hai con số thì lúc này chính phủ cần đưa ra
chính sách giảm tỷ lệ lạm phát đồng nghĩa với việc chấp nhận một tỷ lệ thất
nghiêp tăng cao. Hay khi tỷ lệ thất nghiệp trong nước tăng lên quá cao ảnh
hưởngđến đời sống của lực lượng lao động nhất là từng lớp sinh viên mới ra
trường không tìm được việc làm thì lúc này chính phủ cần đưa ra chính sách
kích cầu tiêu dùng, tăng cung tiền tệ, giảm thuế. Lúc này lạm phát tăng cao.
Qua một số phân tích trên đây ta đã thấy được một phần tác động vĩ
mô của ngân sách nhà nước tới kinh tế thị trường. Muốn điều chỉnh được
nền kinh tế vĩ mô ta cần phân tích một số chính sách liên quan đến ngân
sách nhà nước tác động đến nền kinh tế thị trường
*Chính sách ngân sách nhà nước :
Khi các hộ kinh doanh và hộ gia đình quá bi quan vào tương lai, chi
tiêu cho đầu tư và tiêu dùng có thể giảm mạnh, do giá cả và tiền lương
10
không thể giảm xuống đủ nhanh và đủ mạnh, nền kinh tế có thể trải qua
một thời kì suy thoái với các đặc trưng là sản suất đình trệ thất nghiệp cao.
trong bối cảnh đó nếu chính phủ theo đuổi chính sách tài chính thận trọng,
cố duy trì ngân sách cân bằng bằng cách hạn chế chi tiêu thì có thể đưa nền
kinh tế tới tình trạng khủng hoãng trầm trọng. để nhanh chóng vượt qua
khủng hoãng, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp, chính phủ cần tăng chi tiêu để tăng
cầu hoặc khuyến khích đầu tư vào khu vực tư nhân nhằm huy động mọi
nguôn lực cho sự tăng trưởng. đó chính là tư tưởng của chính sách ổn định
kinh tế mà chính phủ cần đảm đương để luôn duy trì đưọc trạng thái toàn
dụng nhân lực
Ở việt nam do đặc thù từ nền kinh tế tập chung chuyển sang kinh tế
thị trường tình hình chi ngân sánh vẩn còn phán ánh tình trạng bao cấp nặng
nề tốc độ về chi ngân sách tăng nhanh về tuyệt đối cũng như tương đối.
trong lĩnh vực chi ngân sách 1986 chi ngân sách nhà nưiưóc chiếm tỉ lệ
trọng là 37,5% đến năm 1988 là 41,5% trung bình tăng 7,8% hàng năm.
trong vòng 5 năm trở lại đây riêng chi cho lĩnh vực sự nghiệp kinh tế tăng
gấp 8,8 lần. ở các quốc gia khác nhau đối tượng chi kinh tế của ngân sách
cũng hết sức khác nhau. tuy nhiên các hoạt động chi ngân sách này có điiểm
chung là hổ trợ sự phat triển kinh tế mở rộng thị trường trong nước và quốc
tế.
Đối tượng chi ngân sách chủ yếu trên các lĩnh vực tài trợ trực tiếp,
thực hiện cácchương trình nghiên cứu và phát triển về sản suất hàng hoá
cũng như đổi mới công nghệ, điện khí hoá, quy hoạch đô thị và dân cư, lãi
suất và thuế ưu đãi.
Tài trợ trực tiếp :
nhằn đảm bảo những mục tiêu về kinh tế xã hội, chinh phủ thường sử
dụng những khoản tài trợ trực tiếp từ ngân sách cho các doanh nghiệp để
duy trì, ổn định mở rộng các hoạt đọng kinh doanh.
Đối tượng được tài trợ bao gồm các ngành độc quyền nhà nước, cơ sở
hạ tầng như vận tải đường sắt, bưu điện viển thông, năng lượng các dịch vụ
công cộng như điện nước. Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu như
công nghiệp luyện kim, cơ khí
11
+ Lĩnh vực quốc gia: phát triển các ngành nhằm làm giảm phụ thuộc
nước ngoài như lương thực, thực phẩm, cơ khí chế tạo.
+Lĩnh vực dân thuần tuý : nhằm bảo đảm phát triển các ngành nghề
truyền thống sử dụng triệt để tài nguyên, phát huy tay nghề,...
Các biện pháp tài trợ thường dùng là: trợ giá, giảm thuế sản suất và
tiêu dùng cho vay với lãi suất ưu đãi, cung cấp máy móc thiết bị, vật tư từ
các chương trình viện trợ lãi suất thấp, viện trợ không hoàn lại và miễn
thuế, mua sản phẩm với giá cao. chi phí của chính phủ cho việc tài trợ các
doanh nghiệp là rất lớn.
Thực hiện các chương trình nghiien cứu phát triển và hàng hoá. công
việc bảo đảm hàng hoá của chính phủ khong chỉ nhằm vào việc nâng cao
phucs lợi cho một bộ phận lớn dân cư mà còn có những tác dụng nhất định
đối với việc phát triển nền kinh tế, thông qua việc chi phí tiêu dùng hàng
hoá công cộng chính phủ thể hiện sự điều tiết của mình trong quá trình tăng
trưởng kinh tế
Khi chi tiêu công cộng tăng lên, trên thị trường vật phẩm tiêu dùng
sẽ cần có su hướng tăng lên thông qua việc nâng cao thu nhập từ các cơ
quan thông quyền và hệ thống bảo hiểm xã hội. chính sự tăng cầu đã góp
phần hạn chế suy thoái nền kinh tế theo chu kì. trên thị trường tư liệu sảnv
suất bằng việc đầu tư sản suất hàng hoá công, trợ cấp, góp vốn hoặc trợ giá
cho các doanh nghiệp để đảm bảo danh lợi đã có thể thúc đẩy khả năng phát
triển nền kinh tế.
Bên cạnh các tác động tích cực từ việc bảo đảm hàng hoá công của
chính phủ cần hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực có thể
xảy ra. nếu chi tiêu công cộng của chính phủ quá cao sẽ dẫn đến việc tăng
giá hàng hoá thiếu hụt ngân sách và lạm phát. mặt khác việc tăng trợ cấp xã
hội có thể làm hạn chế tính năng động và giảm số cung của nền kinh tế do
thủ tiêu các tác nhân mang tính động lực
*Chính sách thuế khoá:
Vai trò điều chỉnh kinh tế của chính phủ còn được thể hiện ở việc
động viên nguồn lực vào ngân sách. cơ cấu nguồn thu từ ngân sách phụ
thuộc vào tình hình đặc điểm nền kinh tế chính trị, cơ cấu kinh tế, chính
12
sách, chi ngân sách của từng nước. Tuy nhiên các nguồn thu từ thuế ở đa số
các nước thường chiếm tỉ trọng cao trong ngân sách
Thông thường nguồn thu từ thuế chiếm 90% ngân sách. Tuy nhiên
tuỳ theo chính sách thuế mỗi nước và cơ cấu nguồn thu mà có thể có những
khác biệt. Vì vậy thuế thường trở lên là một công cụ quan trọng của chính
phủ góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mất cân đối lớn trong nền
kinh tế, góp phần khuyến khích tăng trưởng kinh tế, khuyến khích cạnh
tranh và mở rộng thành phần kinh tế động viên khai thác tài nguyên lao
động, nguyên nhiên vật liệu tronh nước kích thích khai thác nguồn vốn từ
nước ngoài, mở rông giao lưu hàng hoá....ngoài ra thuế còn góp phần bảo
đảm công bằng xã hội, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Ở việt nam trong những năm vừa qua thuế còn nhiều điều bất hợp lí,
số thu còn thấp, thất thu còn nhiều, dẩn đến việc liên tục bội chi ngân sách
nhà nước.
Nếu phân biệt theo tính chất có hai loại thuế :
-Thuế trực thu : thuế thu nhập và thuế lợi tức (thuế thu nhập công
ty,thuế doanh nghiệp ) thuế tài sản, thuế đất...
-Thuế gián thu : thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập
khẩu, thuế độc quyền nhà nước, thuế VAT...
Các loại thuế trực thu chủ yếu nhằn điều chỉnh phân phối phúc lợi
nền kinh tế, thực hiện phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia tạo nguồn thu,
thuế trực thu còn có khả năng điều chỉnh đầu tư, điều tiết sản xuất, đổi mới
công nghệ...
Các loại thuế mang tính chất gián thu chủ yếu có tác dụng khuyến
khích điều tiết sản xuất đầu tư, hướng dẩn tiêu dùng và tạo nguồn thu ngân
sách cho nhà nước, vừa khuyến khích XNK vừa phải bảo vệ khuyến khích
phát triển trong nước. thuế gián thu cũng đóng góp một phần quan trọng ổn
định cho ngân sách nhà nước.
Nói chung trong nền kinh tế thị trường có đi