- Sựcần thiết của đềtài
Trong điều kiện hiện nay, dưới áp lực của hội nhập, toàn cầu hóa, quốc tế
hóa tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội phải chuyển biến mạnh mẽ đểthích
ứng và phát triển. Đối với lao động Việt Nam hiện nay chỉcó 25% trong số42
triệu lao động qua đào tạo, khoảng 80% thanh niên khi tham gia vào thịtrường
lao động chưa qua đào tạo khiến dưthừa lao động phổthông, thiếu lao động kỹ
thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý có năng lực, cán bộ
hành chính, quản lý chất lượng cao. Trong khi đó nguồn nhân lực chất lượng
cao là yếu tốtối cần thiết cho sựhưng thịnh của một tổchức nói chung, là
nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng. Bộ
máy hành chính Nhà nước cũng vậy, cũng cần có những nhà quản lý đủkiến
thức, kỹnăng để đảm đương trọng trách. Tuy nhiên, với trình độ, năng lực
CBQL hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Trong bài phát biểu trước kỳhọp Quốc hội khóa IX ngày 16/6/2006, nhìn
lại suốt thời gian là người đứng đầu Chính phủ, bên cạnh những thành tựu nhất
định, nguyên Thủtrướng Phan Văn Khải đã phân tích một trong những nguyên
nhân chủyếu làm hạn chếthành tựu phát triển kinh tếxã hội đất nước, đó là
“yếu kém của công tác tổchức cán bộ”.
Chính từnhững yếu kém này mà đội ngũcán bộquản lý (CBQL) không đủ
“tâm” và “tầm” vì lý do nào đó được bổnhiệm vào những cương vịquan trọng
trong bộmáy Nhà nước đã gây ra vấn nạn tham nhũng, lãng phí, gây bất bình
trong nhân dân nhưsựkiện đường dây chạy quota tại BộThương mại, sựkiện
PMU18 và BộGiao thông vận tải, và hàng loạt các vụtham nhũng, tiêu cực của
cán bộcấp cao trong vụán Năm Cam Tất cảnhững sựkiện đó đã được Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứX nghiêm túc nhìn nhận : “Những yếu kém của bộ
máy quản lý nhà nước và công tác cán bộchậm được khắc phục”
1
,“Năng lực,
phẩm chất của nhiều cán bộcông chức còn yếu Một bộphận không nhỏcán
bộ, đảng viên, kểcảmột sốcán bộchủchốt các cấp, yếu kém cảvềphẩm chất
và năng lực ”
2
.
Đây là một thực trạng cần chấn chỉnh ngay đểxây dựng một Nhà nước
trong sạch, vững mạnh, đội ngũCBQL đủkiến thức, kỹnăng để đảm đương
nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đểlàm được việc này cần sựphối hợp
của tất cảcác cấp chính quyền, đảng, đoàn thểtừtrung ương đến địa phương
phải mạnh dạn đổi mới trong công tác nhân sự, công tác tổchức cán bộ.
Từtrước đến nay, quy trình bổnhiệm cán bộ ởnước ta rất khép kín. Khái
niệm cơcấu cán bộ đã hạn chếviệc tuyển chọn cán bộtừnhiều đầu vào khác
nhau đểthu hút được người “có tài, có đức”. Tuy gần đây, Quận Gò Vấp –
Thành phốHồChí Minh có đổi mới trong việc công khai thi tuyển công chức
cấp phường, một trong những khâu quan trọng của quy trình bổnhiệm, đào tạo
cán bộnhưng những trường hợp nhưthế ởnước ta hiện nay rất hạn hữu. Phần
lớn nguồn cán bộvẫn từbộmáy phường, xã, lên quận huyện rồi vào tỉnh và cao
nhất là Trung ương tương đương với 04 cấp quản lý hành chính. Theo bài viết
“Nhân sựvà trách nhiệm”, Thời báo Kinh tếSài Gòn, số15/2006, phát hành
ngày 06/4/2006 nhận định quy trình bổnhiệm nhưvừa nêu có những ưu, nhược
điểm nhưsau :
- Vì đội ngũCBQL kinh qua các chức vụchủchốt từcơsở- cấp quản lý
hành chính gần dân nhất nên tạo được lớp cán bộthừa hành tốt, có tác phong
quần chúng, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện xây
dựng tốt “Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân”, đồng thời nắm bắt
được những kiến thức vềbộmáy Nhà nước, quản lý hành chính, hiểu rõ những
đặc điểm riêng của công tác chính trị, .
- Tuy nhiên, cách thức tuyển dụng nhưtrên khó tạo môi trường đào tạo ra
những CBQL xuất sắc, vì đòi hỏi rất cao “tính chấp hành”, không khuyến khích
người cán bộ đềra những biện pháp mang tính “đột phá, sáng tạo”. Việc bổ
nhiệm cán bộqua nhiều tầng nấc đểtìm sự đồng thuận trong việc đềbạt có thể
tạo nên tình trạng “bè phái, cục bộ”,
“chạy chức, chạy quyền”.
Ngoài ra, với cơchếbổnhiệm cán bộthiếu công khai, minh bạch, phải
thông qua ý kiến tổchức Đảng, người lãnh đạo trực tiếp ít có quyền quyết định
chọn cán bộcho mình có thểdẫn đến tình trạng chủquan trong đánh giá cán bộ,
vì tổchức Đảng chưa chắc nắm rõ năng lực, phẩm chất cán bộbằng người quản
lý trực tiếp; nếu có sai phạm xảy ra dễdẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm, đổlỗi
cho nhau vì họthản nhiên đổlỗi cho những người đã có ý kiến quyết định trong
việc bổnhiệm cán bộ.
Ngày 22/9/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 107 – NĐ/CP vềviệc
xửlý trách nhiệm người đứng đầu nếu có sai phạm vềtham nhũng, lãng phí tại
đơn vịmình phụtrách nhưng nghị định này có thật sựphát huy hiệu quảvẫn
còn là một câu hỏi?
Có rất nhiều hạn chếtrong cách thức bổnhiệm cán bộnhưvừa nêu nên
việc tìm kiếm, tuyển chọn, bổnhiệm được cán bộquản lý “đúng người, đúng
việc” là điều không dễ.
Căn cứNghịquyết 42 – NQ/TW ngày 30/11/2004 của BộChính trịvề
công tác quy hoạch cán bộlãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Kếhoạch số05 – KH/TU ngày 12/7/2006, Chỉthị
02 – CT/TU ngày 12/7/2006 vềquy hoạch đào tạo cán bộlãnh đạo, quản lý giai
đoạn 2006 – 2015, Quyết định 199 – QĐ/TU ngày 21/7/2006 của Thành ủy
Thành phốHồChí Minh vềviệc ban hành tiêu chuẩn các chức danh cán bộ,
Quyết định số40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 của Thủtướng Chính phủvề
việc phê duyệt Kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 đã cho thấy quyết tâm đổi mới công tác cán bộ, cụthểhóa tiêu chuẩn về
phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, phong cách lãnh đạo, quản lý, và đặc
biệt là kiến thức và năng lực đối với từng chức danh cán bộ.
Tuy nhiên, các văn bản nêu trên chưa cụthểhóa được các tiêu chuẩn về
kiến thức, năng lực đối với từng chức danh CBQL.
Thực tếcho thấy công tác cán bộbộc lộnhững yếu kém, từkhâu tuyển
dụng, đến đào tạo, luân chuyển, điều động, quy hoạch cán bộ đôi khi khá chủ
quan, chưa có khung chuẩn rõ ràng cho từng chức danh, công việc cụthể, đa
phần khi bốtrí CBQL các cấp đều dựa trên bằng cấp.
Bên cạnh đó, tình trạng đào tạo CBQL hiện nay theo quy trình ngược là
khá phổbiến : các cơquan, đơn vịtuyển dụng trước rồi đào tạo sau, có những
trường hợp tuyển dụng khi chưa đúng chuẩn vềtrình độ, năng lực, sau đó mới
đưa đi đào tạo, hoặc bổnhiệm trước rồi đào tạo sau, trong khi ởcác nước
nhưHồng Kông, Anh, Mỹ, đều thực hiện đào tạo trước khi tuyển dụng chính
thức, hoặc bổnhiệm. Vì vậy, việc xác định một khung chuẩn ngoài những kiến
thức được đào tạo trong các chương trình cửnhân, cao đẳng, là điều cần
thiết.
Ngoài ra, ởnước ta hiện nay việc đào tạo CBQL các cấp do các Học viện
Hành chính Quốc gia, Trường Cán bộThành phố, Học viện Chính trị, Học viện
Báo chí thực hiện, chương trình đào tạo kỹnăng quản lý bước đầu áp dụng cho
chức danh CBQL Bí thư– Chủtịch Phường, các chức danh còn lại chỉlà các
chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành ngắn hạn từ02 – 04 tháng. Có
thểminh họa chương trình bồi dưỡng kỹnăng quản lý điều hành theo chức danh
Chủtịch UBND phường, xã thịtrấn nêu ởPhụlục 1.1
Qua chương trình đào tạo, quá trình tham gia nghiên cứu, học tập tại
Trường Cán bộThành phố, có thểnhận thấy :
- Chương trình đào tạo trong hệthống các trường này chưa mang tính bao
quát, chỉdừng lại ởmột vài chức danh.
- Nội dung đào tạo nêu được những kỹnăng hành chính cần có, tuy chưa
bao quát được thực tếcông việc, vì ngoài những kỹnăng nêu trên CBQL cần có
kiến thức, kỹnăng vềnhân sự, kỹnăng động viên nhân viên, kỹnăng nắm bắt
tâm lý, hướng dẫn dưluận, những kỹnăng mang tính cơbản, cần thiết của
người quản lý.
- Cách thức đào tạo nhưhiện nay chỉdừng lại ởcác vấn đềlý luận, hình
thức đào tạo theo chuyên đề, xửlý tình huống thực tếchưa được chú trọng.
Cách thức truyền đạt còn theo kiểu truyền thống, trao đổi thông tin một chiều là
chủyếu, chưa thật sựphát huy tính tích cực của người học, chưa tạo cơchếtrao
đổi thông tin hai chiều giữa giảng viên và học viên.
- Nội dung đào tạo trong hệthống các trường chính trị, trường đào tạo
CBQL chậm được đổi mới, cải tiến, các môn học không được cập nhật thường
xuyên, chưa đưa vào giảng dạy các môn học mới, các văn bản pháp quy mới
phát sinh theo yêu cầu của thực tiễn. Thực tếcác chương trình đào tạo thường
đi sau các văn bản pháp luật liên quan lĩnh vực công tác, quy trình làm luật của
nước ta còn thiếu đồng bộ, CBCC Việt Nam có thói quen Luật đã ban hành
nhưng chưa áp dụng vì còn chờnghị định, thông tư, quyết định, hướng dẫn
thi hành. Tất cảnhững điều đó gây nhiều khó khăn cho CBQL trong quá trình
tác nghiệp.
Vì vậy, sau khi hoàn thành các chương trình đào tạo CBQL vẫn còn nhiều
lúng túng trong xửlý công việc, chưa thật sựphát huy hiệu quảtừnhững gì
được đào tạo.
Từnhững luận giải nêu trên, giữa thực tếvà đào tạo vẫn còn những hạn
chếnhất định, việc đào tạo chưa trang bịcho CBQL những kiến thức, kỹnăng
cần thiết; quy trình bổnhiệm cán bộvẫn dựa trên bằng cấp, dựa trên nhận định
đôi khi khá chủquan của những nhà làm công tác tổchức, dù đã có quy định
tiêu chuẩn cho từng chức danh nhưng còn rất chung chung, chưa nêu được kiến
thức, kỹnăng cụthể, cần có của CBQL theo từng chức danh.
Hiện nay, với quy trình bổnhiệm cán bộkhép kín ởnước ta, đa phần đều
bắt đầu từcán bộcấp phường, Quận, nên muốn đổi mới công tác cán bộ, muốn
có đội ngũcán bộcó kiến thức, năng lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn phải bắt đầu
từcấp này, và vấn đềcụthể đầu tiên là xác định những kiến thức và kỹnăng
cần có của đội ngũCBQL cấp Quận.
Qua tham khảo cá nhân nhận thấy, nghiên cứu của các chuyên gia đều
xoay quanh các kiến thức, kỹnăng của các nhà quản lý - lãnh đạo doanh
nghiệp, hầu nhưchưa có một nghiên cứu cụthểnào đềcập đến những kiến thức
và kỹnăng cần thiết của đội ngũCBQL làm việc trong hệthống chính trị, các
cơquan khác của Nhà nước, đặc biệt là ởcấp Quận.
Do vậy, đềtài : “Xác định một sốkiến thức, kỹnăng của đội ngũcán bộ
quản lý cấp Quận” được chọn làm đềtài nghiên cứu. Với mong muốn kết quả
nghiên cứu sẽgiúp những người làm công tác nhân sựcấp Quận xác định được
khung chuẩn kiến thức và năng lực cần thiết cho đội ngũcán bộlãnh đạo và
quản lý chủchốt, từ đó có những biện pháp cần thiết để đào tạo, huấn luyện
nhân lực tổchức mình, đồng thời giúp những cán bộcông chức đang công tác
trong các đơn vịtrực thuộc cấp Quận xác định được những kiến thức, kỹnăng
cần có đểhoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, thực hiện việc tự đào tạo
một cách khoa học và hợp lý.
– Mục tiêu của đềtài nghiên cứu
Đềtài nghiên cứu được thực hiện nhằm : Xác định những kiến thức, kỹ
năng cần thiết của đội ngũCBQL cấp Quận.
Hy vọng kết quảnghiên cứu sẽlà tài liệu tốt cho những nhà làm công tác
nhân sựcủa Quận (Ban Tổchức Quận ủy – vềphía Đảng, Phòng Nội vụ- về
phía Chính quyền) có thểthiết lập các kếhoạch đào tạo, huấn luyện, quy hoạch
đội ngũCBQL cấp Quận; đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho việc xác
định kiến thức, kỹnăng CBQL cấp khác.
– Nội dung nghiên cứu
Trên cơsởcác nghiên cứu vềkỹnăng lãnh đạo, quản lý, đềtài tiến hành
chọn lọc một sốkỹnăng áp dụng vào trường hợp của đềtài.
Bằng phương pháp định tính và định lượng đềtài xác định những kiến
thức, kỹnăng cần có của đội ngũCBQL cấp Quận, đó là những kỹnăng hầu
nhưchưa được đào tạo trong các chương trình đào tạo cửnhân, thạc sĩ, đặc
biệt là những kỹnăng lãnh đạo (kỹnăng ra quyết định, kỹnăng làm việc theo
nhóm, kỹnăng khơi gợi lòng say mê công việc của nhân viên, kỹnăng giao
việc ).
– Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đềtài mong muốn xác định được những kiến thức, kỹnăng của đội ngũ
CBQL cấp quận tại 24 quận huyện trên địa bàn Thành phốHồChí Minh để
mang được tính khái quát cao nhưng với thời gian nghiên cứu và kinh phí hạn
hẹp, vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tếkhông nhiều, nên trong phạm vi đề
tài chỉxin được khảo sát, phỏng vấn trực tiếp những CBQL tại Quận 5.
Câu hỏi nghiên cứu : Những kiến thức, kỹnăng nào được đánh giá là
cần thiết nhất của đội ngũCBQL cấp Quận ?
– Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua 02 bước : nghiên cứu sơbộvà
nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơbộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ
thuật thảo luận tay đôi được sửdụng trong nghiên cứu và được dùng đểkhám
phá bổsung mô hình. Đềtài thực hiện nghiên cứu sơbộdưới hình thức thảo
luận nhóm kết hợp phương pháp Brain Storming nhưsau :
Lần 1 : được tổchức thảo luận tại lớp Quản trịkinh doanh – Văn bằng 2
Trường Đại học Kinh tếThành phốHồChí Minh gồm 120 sinh viên, với câu
hỏi “Nhà quản lý hiện nay cần có những kiến thức, kỹnăng nào?”
Lần 2 : với sựhỗtrợcủa Quận ủy - Ủy Ban nhân dân Quận 5, nhóm đã
thảo luận với 08 đồng chí lãnh đạo cơquan Quận ủy, Ủy ban Nhân dân Quận và
tìm ra được một sốbiến kiến thức, kỹnăng cần thiết khác, điều chỉnh, bổsung
vào bảng câu hỏi điều tra
Trên cơsởlý thuyết đã trình bày ởtrên và kết quả02 lần thảo luận nghiên
cứu định tính, đềtài đã thiết lập bảng câu hỏi điều tra với một sốthang đo về
mức độquan trọng của các yếu tốcho phù hợp với yêu cầu của luận văn nghiên
cứu.
Bước kếtiếp là thực hiện nghiên cứu chính thức.
Được sựhỗtrợcủa Ban Tổchức Quận ủy Quận 5, đềtài thực hiện nghiên
cứu chính thức thông qua phương pháp định lượng, dùng kỹthuật thu thập
thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp các CBQL cấp Quận đang công tác tại
Quận 5.
Mục đích của nghiên cứu này vừa sàng lọc các biến quan sát, vừa kiểm
định thang đo và mô hình lý thuyết cùng các giảthuyết đềra bằng hệsốtin cậy
Cronbach Alpha, kiểm định T – Test, phân tích phương sai Anova dựa trên kết
quảxửlý sốliệu thống kê SPSS 13.0 đểtìm ra các nhóm kiến thức, kỹnăng cần
thiết của CBQL cấp Quận, đồng thời tìm kiếm sựkhác biệt vềgiới tính, tuổi
tác, trình độ, mức độlàm việc với CBQL có ảnh hưởng đến việc đánh giá mức
độquan trọng của các yếu tốnày.
– Kết cấu của đềtài : Đềtài được kết cấu làm 03 (ba) chương :
Phần mở đầu : Trình bày lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu, giới hạn về đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu và kết cấu của đềtài.
Chương I : : Tổng quan vềkiến thức, kỹnăng CBQL : Trong chương này
giới thiệu hệthống các chức danh CBQL cấp Quận, các nghiên cứu vềkiến
thức, kỹnăng CBQL làm cơsởcho đềtài, thực trạng công tác đào tạo, bổ
nhiệm cán bộ.
Chương II : Xửlý sốliệu và phân tích kết quả.
Chương III : Thảo luận kết quảvà kiến nghị.
Kết luận
118 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2742 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xác định kiến thức, kỹ năng cần thiết của cán bộ quản lý cấp quận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ LOAN
XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA CÁN BỘ QUẢN
LÝ CẤP QUẬN
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN THỊ KIM DUNG
TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2006
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
2
MỤC LỤC CHI TIẾT
---------
PHẦN MỞ ĐẦU
– Sự cần thiết của đề tài trang 1
– Mục tiêu của đề tài nghiên cứu trang 6
– Nội dung nghiên cứu trang 6
– Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu trang 7
– Phương pháp nghiên cứu trang 7
– Kết cấu của đề tài trang 8
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CÁN BỘ QUẢN
LÝ CẤP QUẬN
1.1 – Giới thiệu hệ thống chức danh CBQL cấp Quận trang 9
1.2 - Tóm tắt tiêu chuẩn kiến thức và năng lực CBQL theo quy định hiện
nay trang 12
1.2.1 – Tiêu chuẩn chung trang 12
1.2.2 - Tiêu chuẩn kiến thức, năng lực của một vài chức danh CBQL cấp
Quận trang 13
1.3 – Các nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng cán bộ quản lý trang 20
1.3.1 – Nghiên cứu về kiến thức CBQL trang 20
1.2.2 – Nghiên cứu về kỹ năng trang 22
1.4 – Một số ý kiến nhận xét các nghiên cứu trước đây về kiến thức, kỹ
năng CBQL trang 28
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
3
CHƯƠNG II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ
LIỆU
2.1 - Thiết kế quy trình nghiên cứu trang 30
2.2 – Nghiên cứu định tính trang 34
2.2.1 – Các nhóm kiến thức cần thiết của CBQL cấp Quận trang 34
2.2.2 – Các nhóm kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận trang 38
2.2.3 – Mô hình các kiến thức, kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận trang 40
2.3 – Nghiên cứu định lượng trang 44
2.3.1 – Xây dựng thang đo trang 44
2.3.2 – Thông tin mẫu nghiên cứu trang 46
2.3.3 – Phương pháp xử lý số liệu trang 47
2.4 – Kết quả xử lý dữ liệu trang 48
2.4.1 – Kiểm tra mức độ quan trọng các yếu tố trang 48
2.4.2 –So sánh sự khác biệt trong đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố
kiến thức, kỹ năng người CBQL cấp Quận trang 51
2.4.3 – Sự khác biệt về giới tính khi đánh giá tầm quan trọng của các kỹ năng
cần thiết của CBQL cấp Quận trang 54
2.4.4 – Sự khác biệt về trình độ chuyên môn khi đánh giá tầm quan trọng của
các kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận trang 56
2.4.5 - Sự khác biệt về cấp quản lý khi đánh giá tầm quan trọng của các kỹ
năng cần thiết của CBQL cấp Quận trang 58
2.4.6 - Sự khác biệt về mức độ làm việc với CBQL khi đánh giá tầm quan
trọng của các kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận trang 59
2.4.7 - Sự khác biệt về độ tuổi khi đánh giá tầm quan trọng của các kỹ năng
cần thiết của CBQL cấp Quận trang 61
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
4
CHƯƠNG III : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 – Thảo luận kết quả nghiên cứu trang 63
3.2 – Cơ sở thực hiện việc đào tạo cho đội ngũ CBQL cấp Quận trang 64
3.3 – Một số ý kiến đề nghị liên quan việc đào tạo kiến thức, kỹ năng cần
thiết cho đội ngũ cán bộ quản lý cấp Quận trang 65
3.3.1 – Xác định đối tượng cần đào tạo trang 65
3.3.2 – Một số ý kiến về nội dung và cách thức đào tạo trang 67
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
1 – CBQL : Cán bộ quản lý
2 – CC : Công chức
3 – HĐND : Hội đồng nhân dân
4 – UBND : Uỷ Ban Nhân dân
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
6
CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI
Sơ đồ , hình vẽ :
1 – Hình 2.1 : Quy trình nghiên cứu của đề tài
2 – Hình 2.2 : Mô hình kiến thức, kỹ năng CBQL cấp Quận
Bảng biểu :
STT Bảng Nội dung
1 Bảng 1.1 Các chức danh CBQL cấp Quận
2 Bảng 1.2 Các chức danh CBQL cấp Quận
3 Bảng 2.1 Xếp hạng các kiến thức cần thiết của CBQL cấp Quận
4 Bảng 2.2 Xếp hạng các kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận
5 Bảng 2.3
Tóm tắt các biến tiềm ẩn và kết quả tính hệ số tin cậy
Cronbach Alpha của các nhóm kiến thức
6 Bảng 2.3
Tóm tắt các biến tiềm ẩn và kết quả tính hệ số tin cậy
Cronbach Alpha của các nhóm kỹ năng
7 Bảng 2.4 Tóm tắt kết quả kiểm định T - Test
8 Bảng 2.5
Tóm tắt kết quả phân tích phương sai giữa trình độ
chuyên môn và 06 nhóm kỹ năng
9 Bảng 2.6
Tóm tắt kết quả phân tích phương sai giữa cấp quản lý
và 06 nhóm kỹ năng
10 Bảng 2.7
Tóm tắt kết quả phân tích phương sai giữa mức độ làm
việc và 06 nhóm kỹ năng
11 Bảng 2.8
Tóm tắt kết quả phân tích phương sai giữa độ tuổi và
06 nhóm kỹ năng
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
7
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG ĐỀ TÀI
-----------
STT Phụ lục Nội dung
1 Phụ lục 1
Kết quả nghiên cứu định tính lần 1 tại Lớp Quản trị kinh
doanh (Văn bằng 2), Trường Đại học Kinh tế TPHCM và
chương trình bồi dưỡng kỹ năng quản lý, điều hành theo
chức danh Chủ tịch – Phó Chủ tịch UBND phường, xã,
thị trấn của Trường Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
2
Phụ lục 2
Danh sách khách mời và kết quả nghiên cứu định tính lần
2 tại Quận ủy Quận 5
3 Phụ lục 3 Bảng câu hỏi điều tra
4
Phụ lục 4
Kết quả tính hệ số tin cậy Cronbach Alpha của các nhóm
yếu tố
5 Phụ lục 5 Kết quả kiểm định T- Test
6 Phụ lục 6 Kết quả phân tích phương sai Anova
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
8
PHẦN MỞ ĐẦU
-----------
- Sự cần thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay, dưới áp lực của hội nhập, toàn cầu hóa, quốc tế
hóa tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chuyển biến mạnh mẽ để thích
ứng và phát triển. Đối với lao động Việt Nam hiện nay chỉ có 25% trong số 42
triệu lao động qua đào tạo, khoảng 80% thanh niên khi tham gia vào thị trường
lao động chưa qua đào tạo khiến dư thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ
thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý có năng lực, cán bộ
hành chính, quản lý chất lượng cao. Trong khi đó nguồn nhân lực chất lượng
cao là yếu tố tối cần thiết cho sự hưng thịnh của một tổ chức nói chung, là
nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng. Bộ
máy hành chính Nhà nước cũng vậy, cũng cần có những nhà quản lý đủ kiến
thức, kỹ năng để đảm đương trọng trách. Tuy nhiên, với trình độ, năng lực
CBQL hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Trong bài phát biểu trước kỳ họp Quốc hội khóa IX ngày 16/6/2006, nhìn
lại suốt thời gian là người đứng đầu Chính phủ, bên cạnh những thành tựu nhất
định, nguyên Thủ trướng Phan Văn Khải đã phân tích một trong những nguyên
nhân chủ yếu làm hạn chế thành tựu phát triển kinh tế xã hội đất nước, đó là
“yếu kém của công tác tổ chức cán bộ”.
Chính từ những yếu kém này mà đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) không đủ
“tâm” và “tầm” vì lý do nào đó được bổ nhiệm vào những cương vị quan trọng
trong bộ máy Nhà nước đã gây ra vấn nạn tham nhũng, lãng phí, gây bất bình
trong nhân dân như sự kiện đường dây chạy quota tại Bộ Thương mại, sự kiện
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
9
PMU18 và Bộ Giao thông vận tải, và hàng loạt các vụ tham nhũng, tiêu cực của
cán bộ cấp cao trong vụ án Năm Cam… Tất cả những sự kiện đó đã được Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X nghiêm túc nhìn nhận : “Những yếu kém của bộ
máy quản lý nhà nước và công tác cán bộ chậm được khắc phục” 1,“Năng lực,
phẩm chất của nhiều cán bộ công chức còn yếu… Một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất
và năng lực…” 2.
Đây là một thực trạng cần chấn chỉnh ngay để xây dựng một Nhà nước
trong sạch, vững mạnh, đội ngũ CBQL đủ kiến thức, kỹ năng để đảm đương
nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Để làm được việc này cần sự phối hợp
của tất cả các cấp chính quyền, đảng, đoàn thể từ trung ương đến địa phương
phải mạnh dạn đổi mới trong công tác nhân sự, công tác tổ chức cán bộ.
Từ trước đến nay, quy trình bổ nhiệm cán bộ ở nước ta rất khép kín. Khái
niệm cơ cấu cán bộ đã hạn chế việc tuyển chọn cán bộ từ nhiều đầu vào khác
nhau để thu hút được người “có tài, có đức”. Tuy gần đây, Quận Gò Vấp –
Thành phố Hồ Chí Minh có đổi mới trong việc công khai thi tuyển công chức
cấp phường, một trong những khâu quan trọng của quy trình bổ nhiệm, đào tạo
cán bộ nhưng những trường hợp như thế ở nước ta hiện nay rất hạn hữu. Phần
lớn nguồn cán bộ vẫn từ bộ máy phường, xã, lên quận huyện rồi vào tỉnh và cao
nhất là Trung ương tương đương với 04 cấp quản lý hành chính. Theo bài viết
“Nhân sự và trách nhiệm”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 15/2006, phát hành
ngày 06/4/2006 nhận định quy trình bổ nhiệm như vừa nêu có những ưu, nhược
điểm như sau :
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, trang 174, 175.
2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, trang 263.
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
10
- Vì đội ngũ CBQL kinh qua các chức vụ chủ chốt từ cơ sở - cấp quản lý
hành chính gần dân nhất nên tạo được lớp cán bộ thừa hành tốt, có tác phong
quần chúng, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện xây
dựng tốt “Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân”, đồng thời nắm bắt
được những kiến thức về bộ máy Nhà nước, quản lý hành chính, hiểu rõ những
đặc điểm riêng của công tác chính trị, ….
- Tuy nhiên, cách thức tuyển dụng như trên khó tạo môi trường đào tạo ra
những CBQL xuất sắc, vì đòi hỏi rất cao “tính chấp hành”, không khuyến khích
người cán bộ đề ra những biện pháp mang tính “đột phá, sáng tạo”. Việc bổ
nhiệm cán bộ qua nhiều tầng nấc để tìm sự đồng thuận trong việc đề bạt có thể
tạo nên tình trạng “bè phái, cục bộ”,
“chạy chức, chạy quyền”.
Ngoài ra, với cơ chế bổ nhiệm cán bộ thiếu công khai, minh bạch, phải
thông qua ý kiến tổ chức Đảng, người lãnh đạo trực tiếp ít có quyền quyết định
chọn cán bộ cho mình có thể dẫn đến tình trạng chủ quan trong đánh giá cán bộ,
vì tổ chức Đảng chưa chắc nắm rõ năng lực, phẩm chất cán bộ bằng người quản
lý trực tiếp; nếu có sai phạm xảy ra dễ dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi
cho nhau vì họ thản nhiên đổ lỗi cho những người đã có ý kiến quyết định trong
việc bổ nhiệm cán bộ.
Ngày 22/9/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 107 – NĐ/CP về việc
xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu có sai phạm về tham nhũng, lãng phí tại
đơn vị mình phụ trách nhưng nghị định này có thật sự phát huy hiệu quả vẫn
còn là một câu hỏi?
Có rất nhiều hạn chế trong cách thức bổ nhiệm cán bộ như vừa nêu nên
việc tìm kiếm, tuyển chọn, bổ nhiệm được cán bộ quản lý “đúng người, đúng
việc” là điều không dễ.
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
11
Căn cứ Nghị quyết 42 – NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị về
công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Kế hoạch số 05 – KH/TU ngày 12/7/2006, Chỉ thị
02 – CT/TU ngày 12/7/2006 về quy hoạch đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý giai
đoạn 2006 – 2015, Quyết định 199 – QĐ/TU ngày 21/7/2006 của Thành ủy
Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành tiêu chuẩn các chức danh cán bộ,
Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-
2010 đã cho thấy quyết tâm đổi mới công tác cán bộ, cụ thể hóa tiêu chuẩn về
phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, phong cách lãnh đạo, quản lý, và đặc
biệt là kiến thức và năng lực đối với từng chức danh cán bộ.
Tuy nhiên, các văn bản nêu trên chưa cụ thể hóa được các tiêu chuẩn về
kiến thức, năng lực đối với từng chức danh CBQL.
Thực tế cho thấy công tác cán bộ bộc lộ những yếu kém, từ khâu tuyển
dụng, đến đào tạo, luân chuyển, điều động, quy hoạch cán bộ đôi khi khá chủ
quan, chưa có khung chuẩn rõ ràng cho từng chức danh, công việc cụ thể, đa
phần khi bố trí CBQL các cấp đều dựa trên bằng cấp.
Bên cạnh đó, tình trạng đào tạo CBQL hiện nay theo quy trình ngược là
khá phổ biến : các cơ quan, đơn vị tuyển dụng trước rồi đào tạo sau, có những
trường hợp tuyển dụng khi chưa đúng chuẩn về trình độ, năng lực, sau đó mới
đưa đi đào tạo, hoặc bổ nhiệm trước rồi đào tạo sau, … trong khi ở các nước
như Hồng Kông, Anh, Mỹ, … đều thực hiện đào tạo trước khi tuyển dụng chính
thức, hoặc bổ nhiệm. Vì vậy, việc xác định một khung chuẩn ngoài những kiến
thức được đào tạo trong các chương trình cử nhân, cao đẳng, … là điều cần
thiết.
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
12
Ngoài ra, ở nước ta hiện nay việc đào tạo CBQL các cấp do các Học viện
Hành chính Quốc gia, Trường Cán bộ Thành phố, Học viện Chính trị, Học viện
Báo chí thực hiện, chương trình đào tạo kỹ năng quản lý bước đầu áp dụng cho
chức danh CBQL Bí thư – Chủ tịch Phường, các chức danh còn lại chỉ là các
chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành ngắn hạn từ 02 – 04 tháng. Có
thể minh họa chương trình bồi dưỡng kỹ năng quản lý điều hành theo chức danh
Chủ tịch UBND phường, xã thị trấn nêu ở Phụ lục 1.1
Qua chương trình đào tạo, quá trình tham gia nghiên cứu, học tập tại
Trường Cán bộ Thành phố, có thể nhận thấy :
- Chương trình đào tạo trong hệ thống các trường này chưa mang tính bao
quát, chỉ dừng lại ở một vài chức danh.
- Nội dung đào tạo nêu được những kỹ năng hành chính cần có, tuy chưa
bao quát được thực tế công việc, vì ngoài những kỹ năng nêu trên CBQL cần có
kiến thức, kỹ năng về nhân sự, kỹ năng động viên nhân viên, kỹ năng nắm bắt
tâm lý, hướng dẫn dư luận, … những kỹ năng mang tính cơ bản, cần thiết của
người quản lý.
- Cách thức đào tạo như hiện nay chỉ dừng lại ở các vấn đề lý luận, hình
thức đào tạo theo chuyên đề, xử lý tình huống thực tế chưa được chú trọng.
Cách thức truyền đạt còn theo kiểu truyền thống, trao đổi thông tin một chiều là
chủ yếu, chưa thật sự phát huy tính tích cực của người học, chưa tạo cơ chế trao
đổi thông tin hai chiều giữa giảng viên và học viên.
- Nội dung đào tạo trong hệ thống các trường chính trị, trường đào tạo
CBQL chậm được đổi mới, cải tiến, các môn học không được cập nhật thường
xuyên, chưa đưa vào giảng dạy các môn học mới, các văn bản pháp quy mới
phát sinh theo yêu cầu của thực tiễn. Thực tế các chương trình đào tạo thường
đi sau các văn bản pháp luật liên quan lĩnh vực công tác, quy trình làm luật của
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
13
nước ta còn thiếu đồng bộ, CBCC Việt Nam có thói quen Luật đã ban hành
nhưng chưa áp dụng vì còn chờ nghị định, thông tư, quyết định, …hướng dẫn
thi hành. Tất cả những điều đó gây nhiều khó khăn cho CBQL trong quá trình
tác nghiệp.
Vì vậy, sau khi hoàn thành các chương trình đào tạo CBQL vẫn còn nhiều
lúng túng trong xử lý công việc, chưa thật sự phát huy hiệu quả từ những gì
được đào tạo.
Từ những luận giải nêu trên, giữa thực tế và đào tạo vẫn còn những hạn
chế nhất định, việc đào tạo chưa trang bị cho CBQL những kiến thức, kỹ năng
cần thiết; quy trình bổ nhiệm cán bộ vẫn dựa trên bằng cấp, dựa trên nhận định
đôi khi khá chủ quan của những nhà làm công tác tổ chức, dù đã có quy định
tiêu chuẩn cho từng chức danh nhưng còn rất chung chung, chưa nêu được kiến
thức, kỹ năng cụ thể, cần có của CBQL theo từng chức danh.
Hiện nay, với quy trình bổ nhiệm cán bộ khép kín ở nước ta, đa phần đều
bắt đầu từ cán bộ cấp phường, Quận, nên muốn đổi mới công tác cán bộ, muốn
có đội ngũ cán bộ có kiến thức, năng lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn phải bắt đầu
từ cấp này, và vấn đề cụ thể đầu tiên là xác định những kiến thức và kỹ năng
cần có của đội ngũ CBQL cấp Quận.
Qua tham khảo cá nhân nhận thấy, nghiên cứu của các chuyên gia đều
xoay quanh các kiến thức, kỹ năng của các nhà quản lý - lãnh đạo doanh
nghiệp, hầu như chưa có một nghiên cứu cụ thể nào đề cập đến những kiến thức
và kỹ năng cần thiết của đội ngũ CBQL làm việc trong hệ thống chính trị, các
cơ quan khác của Nhà nước, đặc biệt là ở cấp Quận.
Do vậy, đề tài : “Xác định một số kiến thức, kỹ năng của đội ngũ cán bộ
quản lý cấp Quận” được chọn làm đề tài nghiên cứu. Với mong muốn kết quả
nghiên cứu sẽ giúp những người làm công tác nhân sự cấp Quận xác định được
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
14
khung chuẩn kiến thức và năng lực cần thiết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và
quản lý chủ chốt, từ đó có những biện pháp cần thiết để đào tạo, huấn luyện
nhân lực tổ chức mình, đồng thời giúp những cán bộ công chức đang công tác
trong các đơn vị trực thuộc cấp Quận xác định được những kiến thức, kỹ năng
cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, thực hiện việc tự đào tạo
một cách khoa học và hợp lý.
– Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm : Xác định những kiến thức, kỹ
năng cần thiết của đội ngũ CBQL cấp Quận.
Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tốt cho những nhà làm công tác
nhân sự của Quận (Ban Tổ chức Quận ủy – về phía Đảng, Phòng Nội vụ - về
phía Chính quyền) có thể thiết lập các kế hoạch đào tạo, huấn luyện, quy hoạch
đội ngũ CBQL cấp Quận; đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho việc xác
định kiến thức, kỹ năng CBQL cấp khác.
– Nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở các nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo, quản lý, đề tài tiến hành
chọn lọc một số kỹ năng áp dụng vào trường hợp của đề tài.
Bằng phương pháp định tính và định lượng đề tài xác định những kiến
thức, kỹ năng cần có của đội ngũ CBQL cấp Quận, đó là những kỹ năng hầu
như chưa được đào tạo trong các chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, … đặc
biệt là những kỹ năng lãnh đạo (kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc theo
nhóm, kỹ năng khơi gợi lòng say mê công việc của nhân viên, kỹ năng giao
việc…).
– Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đề tài mong muốn xác định được những kiến thức, kỹ năng của đội ngũ
CBQL cấp quận tại 24 quận huyện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
15
mang được tính khái quát cao nhưng với thời gian nghiên cứu và kinh phí hạn
hẹp, vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên trong phạm vi đề
tài chỉ xin được khảo sát, phỏng vấn trực tiếp những CBQL tại Quận 5.
Câu hỏi nghiên cứu : Những kiến thức, kỹ năng nào được đánh giá là
cần thiết nhất của đội ngũ CBQL cấp Quận ?
– Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua 02 bước : nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ
thuật thảo luận tay đôi được sử dụng trong nghiên cứu và được dùng để khám
phá bổ sung mô hình. Đề tài thực hiện nghiên cứu sơ bộ dưới hình thức thảo
luận nhóm kết hợp phương pháp Brain Storming như sau :
Lần 1 : được tổ chức thảo luận tại lớp Quản trị kinh doanh – Văn bằng 2
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh gồm 120 sinh viên, với câu
hỏi “Nhà quản lý hiện nay cần có những kiến thức, kỹ năng nào?”
Lần 2 : với sự hỗ trợ của Quận ủy - Ủy Ban nhân dân Quận 5, nhóm đã
thảo luận với 08 đồng chí lãnh đạo cơ quan Quận ủy, Ủy ban Nhân dân Quận và
tìm ra được một số biến kiến thức, kỹ năng cần thiết khác, điều chỉnh, bổ sung
vào bảng câu hỏi điều tra
Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên và kết quả 02 lần thảo luận nghiên
cứu định tính, đề tài đã thiết lập bảng câu hỏi điều tra với một số thang đo về
mức độ quan trọng của các yếu tố cho phù hợp với yêu cầu của luận văn nghiên
cứu.
Bước kế tiếp là thực hiện nghiên cứu chính thức.
Được sự hỗ trợ của Ban Tổ chức Quận ủy Quận 5, đề tài thực hiện nghiên
cứu chính thức thông qua phương pháp định lượng, dùng kỹ thuật thu thập
Đề tài : Xác định một số kiến thức, kỹ năng của cán bộ quản lý cấp Quận
16
thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp các CBQL cấp