Công ty cao su Đồng Nai là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập
đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam. Kểtừsau ngày thành lập 02/06/1975, Công
ty cao su Đồng Nai đã không ngừng phát triển và có những đóng góp quan trọng
đối với ngành cao su Việt Nam và địa phương. Trong giai đoạn từ1975-1985,
với việc hình thành thêm 6 nông trường mới, Công ty đã phát triển một vùng
chuyên canh cao su rộng lớn có diện tích 55.000 ha. Quá trình phát triển Công ty
cao su Đồng Nai gắn liền với quá trình phát triển vùng, địa phương. Ởnhững địa
bàn có cây cao su đứng chân, hệthống điện, đường giao thông, trường học, trạm
xá, bệnh viện, nhà ởkhông ngừng phát triển, tạo điều kiện nâng cao bộmặt vùng
nông thôn, giải quyết việc làm cho người lao động, đất đai hoang hoá trởthành
những vườn cây xanh tốt cải thiện điều kiện môi trường. Từkết quảkinh doanh
của mình, Công ty cao su Đồng Nai không những bảo toàn mà còn phát triển vốn
nhà nước, đóng góp phần lớn trong chỉtiêu thu nộp ngân sách của địa phương.
Đánh giá quá trình phát triển đã qua, những thành tựu và đóng góp của
Công ty cao su Đồng Nai xứng đáng được ghi nhận. Tuy nhiên, do hoàn cảnh
lịch sửcủa giai đoạn 1975-1985, đặc điểm nổi bật trong phát triển của Công ty là
quy mô và sốlượng, các nhân tốchất lượng và chiều sâu chưa được quan tâm
tương xứng. Vấn đềnày càng được bộc lộtrong quá trình phát triển các năm về
sau. Do chu kỳkinh doanh của cây cao su dài, những tồn tại trong đầu tưvà các
ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh là không thểkhắc phục trong một giai đoạn
ngắn hạn.
Việc mởcửa nền kinh tếViệt Nam và xu hướng hội nhập quốc tế đã tạo ra
cho doanh nghiệp nhiều cơhội và thách thức. Đây cũng là thời điểm mà Công ty
cao su Đồng Nai phải soát xét lại quá trình hoạt động. Định hướng của Ban lãnh
đạo Công ty là phát triển Công ty cao su Đồng Nai tương xứng với quy mô và
tiềm năng của mình. Do vậy, việc nghiên cứu đề đềra một chiến lược dài hạn
cho Công ty cao su Đồng Nai là hết sức cần thiết. Đểlàm được điều đó cần xuất
phát từnghiên cứu môi trường hoạt động của công ty, xác định các điểm mạnh,
điểm yếu bên trong Công ty, xây dựng và lựa chọn các phương án chiến lược, đề
ra các giải pháp dài hạn trong thời kỳtới. Đây là nội dung trọng tâm của đềtài
nghiên cứu này. Tuy chưa thể đáp ứng hết các yêu cầu cần thiết, nhưng có thể
2
xem là những nội dung tham khảo cho các giải pháp định hướng của Công ty cao
su Đồng Nai.
Trong quá trình thực hiện luận án này chúng tôi chưa tìm thấy một tài liệu
nào viết về đềtài tương tựcho Công ty cao su Đồng Nai. Đểphục vụcho công
tác quản lý và định hướng phát triển, Công ty cao su Đồng Nai vẫn có những tài
liệu do các Phòng ban tham mưu lập, tuy nhiên chỉlà các kếhoạch năm hoặc 5
năm. Các kếhoạch này chủyếu vềmặt sốliệu, các nội dung phân tích chỉphục
vụcho công tác cụthể, chưa thểxem là một tài liệu nghiên cứu hoàn chỉnh.
76 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty cao su Đồng Nai đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ và biểu đồ
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
1. Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................2
4. Đóng góp của đề tài ...........................................................................................................3
5. Kết cấu của luận văn..........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH......5
1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh ...................................................................................5
1.2. Các loại chiến lược kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp..............................................5
1.3. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ....................................8
1.3.1. Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp ...................................................9
1.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài.............................................................................10
1.3.3. Phân tích hoàn cảnh nội bộ ....................................................................................15
1.3.4. Hình thành các phương án chiến lược ...................................................................15
1.3.5. Lựa chọn chiến lược tối ưu ....................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAO SU
ĐỒNG NAI..............................................................................................................................17
2.1. Tổng quan về ngành hàng cao su thiên nhiên ...............................................................17
2.2. Giới thiệu về Công ty cao su Đồng Nai ........................................................................19
2.2.1. Lịch sử hình thành Công ty cao su Đồng Nai ........................................................19
2.2.2. Khái quát về Công ty cao su Đồng Nai..................................................................20
2.2.3. Quy mô sản xuất của Công ty cao su Đồng Nai ....................................................22
2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ....................................................................22
2.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.............................................24
2.3. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty cao su Đồng Nai....................................25
2.3.1. Môi trường vĩ mô...................................................................................................25
2.3.2. Môi trường vi mô...................................................................................................30
2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công ty ...................................39
2.4. Phân tích môi trường bên trong của Công ty cao su Đồng Nai ....................................41
2.4.1. Nguồn nhân lực......................................................................................................41
2.4.2. Hoạt động marketing..............................................................................................42
2.4.3. Nguồn lực tài chính................................................................................................47
2.4.4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển.......................................................................48
2.4.5. Hoạt động sản xuất và tác nghiệp ..........................................................................49
2.4.6. Tình hình tài sản cố định........................................................................................51
2.4.7. Chi phí trong quá trình hoạt động ..........................................................................52
2.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ................................................................53
2.6. Ma trận hình ảnh cạnh tranh .........................................................................................54
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC................................................56
3.1. Xây dựng sứ mạng và mục tiêu phát triển Công ty cao su Đồng Nai...........................56
3.1.1. Sứ mạng của Công ty cao su Đồng Nai .................................................................56
3.1.2. Dự báo thị trường cao su và năng lực sản xuất của Việt Nam đến năm 2015.......56
3.1.3. Mục tiêu phát triển Công ty cao su Đồng Nai đến năm 2015................................57
3.2. Phân tích SWOT và lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Đồng Nai...58
3.2.1. Phân tích SWOT: ...................................................................................................58
3.2.2. Đề xuất chiến lược cho Công ty cao su Đồng Nai.................................................60
3.2.3. Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty cao su Đồng Nai ...........................62
3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Đồng Nai đến năm
2015......................................................................................................................................64
3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ....................................................................64
3.3.2. Nâng cao năng lực sản xuất ...................................................................................64
3.3.3. Tập trung phát triển và hoàn thiện công tác markerting ........................................66
3.3.4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển ......................................................66
3.3.5. Sắp xếp, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh...................................................67
3.4. Các kiến nghị: ...............................................................................................................67
3.4.1. Đối với Chính phủ: ................................................................................................68
3.4.2. Đối với Tỉnh Đồng nai:..........................................................................................71
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ Lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích trồng cao su tại các quốc gia chính (1.000 ha) ........................................17
Bảng 2.2: Năng suất cao su thiên nhiên của một số nước (kg/ha) ..........................................17
Bảng 2.3: Sản lượng mủ cao su khô của các nước sản xuất chính trên thế giới (1.000 tấn) ...17
Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam năm 2006 ................................................18
Bảng 2.5: Diện tích, sản lượng và năng suất của VRG năm 2006...........................................19
Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam năm 2006 ................................................19
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động của Công ty cao su Đồng Nai qua các năm. .............................24
Bảng 2.8: Sản lượng cao su sản xuất và dự kiến đến 2015 (1.000 tấn) ...................................32
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu của GRV so sánh với ngành cao su Việt Nam ....................................32
Bảng 2.10: Diện tích, năng suất, sản lượng 5 đơn vị đứng đầu của GRV ...............................33
Bảng 2.11: Giá trị tài sản cố định 5 đơn vị đứng đầu của GRV. .............................................34
Bảng 2.12: Năng lực tài chính các công ty cao su theo số liệu năm 2006...............................35
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về giá và sản lượng theo số liệu năm 2006 (triệu đồng/tấn) .............36
Bảng 2.14: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công ty...................................40
Bảng 2.15: Số liệu tài chính của Công ty cao su Đồng Nai (tỉ đồng)......................................47
Bảng 2.16: Cơ cấu tài sản cố định có đến 31/12/2006 (ĐV tính: tỉ đồng)...............................51
Bảng 2.17: Chi phí khai thác bình quân các công ty cao su ....................................................52
Bảng 2.18: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty. ...................................53
Bảng 2.19: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty cao su Đồng Nai..................................54
Bảng 3.1: Dự báo sản lượng tiêu thụ của ngành cao su và thị phần Công ty cao su Đồng Nai
..........................................................................................................................................58
Bảng 3.2: Ma trận SWOT của Công ty cao su Đồng Nai. .......................................................59
Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm SO .................................................................................60
Bảng 3.4: Ma traän QSPM cho nhoùm SW ...............................................................................61
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường ..................................................................1
Hình 1.2: Sơ đồ môi trường tác nghiệp trong ngành .................................................................1
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cao su Đồng Nai ..........................................1
Hình 2.2: Quy trình chế biến mủ cao su ..................................................................................50
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu của Công ty cao su Đồng Nai.................................................22
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ số khách hàng mua lặp lại...........................................................................43
Biểu đồ 2.3: Thị trường tiêu thụ năm 2006 theo khu vực........................................................44
Biểu đồ 2.4: Thị trường tiêu thụ năm 2006 phân theo tính chất khách hàng...........................45
Biểu đồ 2.5: Sản lượng cao su thế giới cao su thế giới phân theo khu vực. ............................45
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là kết quả thực hiện của bản thân tôi,
không sao chép từ những đề tài nghiên cứu khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan và những nội dung của
luận văn này.
Người viết
Đỗ Minh Tuấn
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Vấn đề nghiên cứu
Công ty cao su Đồng Nai là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập
đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam. Kể từ sau ngày thành lập 02/06/1975, Công
ty cao su Đồng Nai đã không ngừng phát triển và có những đóng góp quan trọng
đối với ngành cao su Việt Nam và địa phương. Trong giai đoạn từ 1975-1985,
với việc hình thành thêm 6 nông trường mới, Công ty đã phát triển một vùng
chuyên canh cao su rộng lớn có diện tích 55.000 ha. Quá trình phát triển Công ty
cao su Đồng Nai gắn liền với quá trình phát triển vùng, địa phương. Ở những địa
bàn có cây cao su đứng chân, hệ thống điện, đường giao thông, trường học, trạm
xá, bệnh viện, nhà ở không ngừng phát triển, tạo điều kiện nâng cao bộ mặt vùng
nông thôn, giải quyết việc làm cho người lao động, đất đai hoang hoá trở thành
những vườn cây xanh tốt cải thiện điều kiện môi trường. Từ kết quả kinh doanh
của mình, Công ty cao su Đồng Nai không những bảo toàn mà còn phát triển vốn
nhà nước, đóng góp phần lớn trong chỉ tiêu thu nộp ngân sách của địa phương.
Đánh giá quá trình phát triển đã qua, những thành tựu và đóng góp của
Công ty cao su Đồng Nai xứng đáng được ghi nhận. Tuy nhiên, do hoàn cảnh
lịch sử của giai đoạn 1975-1985, đặc điểm nổi bật trong phát triển của Công ty là
quy mô và số lượng, các nhân tố chất lượng và chiều sâu chưa được quan tâm
tương xứng. Vấn đề này càng được bộc lộ trong quá trình phát triển các năm về
sau. Do chu kỳ kinh doanh của cây cao su dài, những tồn tại trong đầu tư và các
ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh là không thể khắc phục trong một giai đoạn
ngắn hạn.
Việc mở cửa nền kinh tế Việt Nam và xu hướng hội nhập quốc tế đã tạo ra
cho doanh nghiệp nhiều cơ hội và thách thức. Đây cũng là thời điểm mà Công ty
cao su Đồng Nai phải soát xét lại quá trình hoạt động. Định hướng của Ban lãnh
đạo Công ty là phát triển Công ty cao su Đồng Nai tương xứng với quy mô và
tiềm năng của mình. Do vậy, việc nghiên cứu đề đề ra một chiến lược dài hạn
cho Công ty cao su Đồng Nai là hết sức cần thiết. Để làm được điều đó cần xuất
phát từ nghiên cứu môi trường hoạt động của công ty, xác định các điểm mạnh,
điểm yếu bên trong Công ty, xây dựng và lựa chọn các phương án chiến lược, đề
ra các giải pháp dài hạn trong thời kỳ tới. Đây là nội dung trọng tâm của đề tài
nghiên cứu này. Tuy chưa thể đáp ứng hết các yêu cầu cần thiết, nhưng có thể
2
xem là những nội dung tham khảo cho các giải pháp định hướng của Công ty cao
su Đồng Nai.
Trong quá trình thực hiện luận án này chúng tôi chưa tìm thấy một tài liệu
nào viết về đề tài tương tự cho Công ty cao su Đồng Nai. Để phục vụ cho công
tác quản lý và định hướng phát triển, Công ty cao su Đồng Nai vẫn có những tài
liệu do các Phòng ban tham mưu lập, tuy nhiên chỉ là các kế hoạch năm hoặc 5
năm. Các kế hoạch này chủ yếu về mặt số liệu, các nội dung phân tích chỉ phục
vụ cho công tác cụ thể, chưa thể xem là một tài liệu nghiên cứu hoàn chỉnh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài luận án: “Xây dựng chiến lược
phát triển cho Công ty cao su Đồng Nai đến năm 2015” là xây dựng các chiến
lược cho Công ty cao su Đồng Nai. Đề tài nghiên cứu cũng để ra những mục tiêu
cụ thể sau:
+ Phân tích môi trường bên ngoài để tìm ra những cơ hội và nguy cơ đối với
hoạt động của Công ty cao su Đồng Nai.
+ Phân tích môi trường bên trong nhằm xác định các điểm mạnh và điểm
yếu của Công ty cao su Đồng Nai, làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược.
+ Xây dựng các chiến lược và lựa chọn các phương án chiến lược thích hợp
nhất có thể phục vụ mục tiêu phát triển Công ty cao su Đồng Nai.
+ Đề ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt chiến lược đã được lựa chọn.
3. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu lịch sử:
Phương pháp này được sử dụng để phân tích các diễn biến của ngành cao su
thế giới, ngành cao su Việt Nam và của Công ty cao su Đồng Nai, nhận định các
nguyên nhân tác động đến thị trường và qua đó tác động đến Công ty. Phương
pháp này cũng giúp đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình hình thành
và phát triển Công ty cao su Đồng Nai, giúp ích cho việc xây dựng và lựa chọn
chiến lược, đề ra các giải pháp phát triển.
+ Phương pháp thống kê:
Phương pháp thống kê được sử dụng để thông qua việc thu thập số liệu
trong quá khứ của ngành và của Công ty cao su Đồng Nai, làm cơ sở cho các
nhận định và phân tích. Phương pháp này còn giúp cho việc so sánh giữa Công
ty cao su Đồng Nai và các đối thủ cạnh tranh, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải
pháp khắc phục.
3
+ Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp này được thực hiện cho các điều tra, tham khảo ý kiến của các
chuyên gia trong ngành cao su về các vấn đề nghiên cứu. việc sử dụng phương
pháp này làm tăng tính khách quan và độ chính xác của nội dung nghiên cứu,
giúp đề ra các giải pháp có tính thực tiễn.
+ Về việc thu thập dữ liệu: nguồn dữ liệu phục vụ cho đề tài được thu thập
từ các báo cáo tại các hội nghị cao su thế giới và khu vực, các dữ liệu từ tập đoàn
công nghiệp cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam và Công ty cao su
Đồng Nai. Ngoài ra, một số dữ liệu còn được sử dụng từ các nguồn: sách, báo,
các websites,.. chuyên ngành.
4. Đóng góp của đề tài
+ Thông qua việc vận dụng các lý thuyết quản trị chiến lược vào phân tích
các quá trình hoạt động của Công ty cao su Đồng Nai, nội dung đề tài góp phân
nghiên cứu một cách hệ thống môi trường kinh doanh của Công ty, các vấn đề
nội bộ của Công ty, lực lượng tương quan giữa Công ty với các đối thủ cạnh
tranh trong ngành.
+ Đề tài cũng đã xây dựng các chiến lược và hệ thống giải pháp có thể xem
xét áp dụng cho quá trình phát triển dài hạn của Công ty cao su Đồng Nai từ nay
đến năm 2015.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh.
Khái quát các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, bao gồm:
- Khái niệm chiến lược kinh doanh và các loại chiến lược kinh doanh cơ
bản của doanh nghiệp.
- Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và quy
trình thực hiện.
- Các vấn đề về xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp.
- Các yếu tố của môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và môi trường bên
trong của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các môi trường.
- Việc hình thành các phương án chiến lược và lựa chọn phương án tối ưu,
giới thiệu các các kỹ thuật thực hiện.
4
+ Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty cao su Đồng
Nai.
- Giới thiệu tổng quan về ngành hàng cao su thiên nhiên: diện tích, năng
suất, sản lượng cao su thiên nhiên của một số quốc gia trồng cao su chính
trên thế giới và ngành cao su Việt Nam.
- Giới thiệu về Công ty cao su Đồng Nai: lịch sử hình thành, các thông tin
khái quát, quy mô sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh 5 năm gần đây.
- Phân tích môi trường bên ngoài và bên trong của Công ty cao su Đồng
Nai, xác định các yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động của Công ty.
- Sử dụng phương pháp chuyên gia để xây dựng các ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài và bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty.
+ Chương 3: Xây dựng và lựa chọn chiến lược.
- Xây dựng sứ mạng của Công ty cao su Đồng Nai. Dự báo thị trường cao
su và năng lực sản xuất cao su thiên nhiên của Việt Nam đến năm 2015.
Xây dựng mục tiêu phát triển của Công ty cao su Đồng Nai đến năm
2015.
- Thực hiện phân tích SWOT và xây dựng ma trận QSPM bằng phương
pháp chuyên gia để đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công
ty cao su Đồng Nai.
- Các giải pháp và kiến nghị hỗ trợ thực hiện chiến lược.
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH
1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Theo Alfred Chandler (1962) thì chiến lược kinh doanh là việc xác định các
mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, áp dụng một chuỗi các hành động
và phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
Theo Johnson và Scholes chiến lược là việc xác định định hướng và phạm
vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, nhằm giành được lợi thế cạnh tranh
thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường thay đổi, để đáp ứng
nhu cầu thị trường và đáp ứng mong muốn của các bên có liên quan đến tổ chức.
Theo Michael Porter (1996) thì chiến lược kinh doanh là việc tạo ra sự hài
hoà trong các hoạt động của một Công ty, sự thành công của chiến lược dựa trên
việc làm tốt và kết hợp nhiều hoạt động, cốt lõi của chiến lược là tìm và sáng tạo
ra cái chưa từng được biết đến.
Tuy được phát biểu dưới các góc độ khác nhau, nhưng khái niệm chiến lược
kinh doanh vẫn bao hàm các nội dung: xác định các mục tiêu dài hạn của doanh
nghiệp; đưa ra và chọn lựa các phương án thực hiện; triển khai và phân bổ các
nguồn lực để thực hiện mục tiêu.
1.2. Các loại chiến lược kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có thể được xây dựng trên ba cấp
độ khác nhau :
• Chiến lược tổng thể cấp doanh nghiệp: Chiến lược ở cấp doanh nghiệp
liên quan đến việc lựa chọn các hoạt động kinh doanh ở đó các đơn vị kinh
doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát triển và phối hợp giữa các đơn vị với
nhau.
Chiến lược tổng thể của d