Hiện nay, môi trường tự nhiên mà ta đang sống đã và đang có xu hướng bị ô
nhiễm hết s ức nghiêm trọng. Môi trường đô thị và các khu công nghiệp, nhất là các
vùng kinh tế trọng điểm đã bị ô nhiễm do chất thải các loại không được thu gom và
xử lý kịp thời.
Chính vì vậy, phát triển kinh tế, xã hội gắn kết với bảo vệ môi trường bền vững là
vấn đề rất quan trọng trong thời đại hiện nay. Đó cũng là mối quan tâm sâu sắc
không những của cơ quan quản lý nhà nước mà còn là của từng người d ân, từng nhà
đầu tư trong nước cũng như nước ngoài tại Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường đã được
Quốc hội n ước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/06. Trong đó, đánh giá tác động môi trường được
xem là công cụ để quản lý và kiểm soát môi trường đối với các Dự án đầu tư.
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất Formalyn 37%, công suất 120 tấn/ngày của
Công ty TNHH GREEN CHEMICAL có mục đích chính thay thế hàng nhập khẩu,
được cung cấp nhiều trong ngành gỗ (90%-95%) đang phát triển ở nước ta và cũng
được sử dụng trong công nghiệp, chất khử trùng. Do vậy Dự án sẽ đóng góp yêu cầu
phát triển của ngành chế biến gỗ xuất khẩu đang phát triển rất m ạnh tại tỉnh Đồng
Nai và các vùng lân cận.
Trong quá trình thực hiện Dự án này chắc chắn sẽ phát sinh những vấn đề ô
nhiễm môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái Do vậy việc dự báo, đề xuất
các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi trường của Dự án là
cần thiết.
80 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3691 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy sản xuất formalyn 37%, công suất 120 tấn/ngày của công ty TNHH green chemical tại khu công nghiệp Long Bình - Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Luận văn
Xây dựng Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường của Dự án
Nhà máy sản xuất Formalyn 37%, công suất 120 tấn/ngày
của Công ty TNHH GREEN CHEMICAL tại Khu công
nghiệp Long Bình - Thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Nội dung chính của đề tài ..................................................................................... 2
4. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường ................................................... 3
5. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM .......................................... 5
5.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................ 5
5.2. Cơ sở kỹ thuật....................................................................................................... 6
6. Giới hạn đề tài ...................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM LƯỢC DỰ ÁN NHÀ MÁY ................................................. 7
1.1. Tên dự án ................................................................................................................. 7
1.2. Cơ quan chủ đầu tư : ................................................................................................. 7
1.3. Vị trí địa lý của Dự án .............................................................................................. 7
1.3.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 7
1.3.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 7
1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án ..................................................................................... 7
1.4.1. Quy hoạch cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng ..................................................... 7
1.4.2. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu ................................................................... 8
1.4.3.Quy trình công nghệ........................................................................................... 9
1.4.4. Sản phẩm ......................................................................................................... 12
1.4.5. Vốn đầu tư, nguồn vốn và kế hoạch đầu tư trang thiết bị .................................. 13
1.4.6. Trang thiết bị máy móc ................................................................................... 14
1.4.7. Sơ đồ tổ chức của nhà máy............................................................................... 17
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .... 18
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường ........................................................................... 18
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất - Hiện trạng Khu công nghiệp Long Bình, Đồng Nai 18
2.1.2. Đặc điểm khí tượng - thủy văn ......................................................................... 19
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên ................................................ 23
2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực xây dựng Dự án ............................................... 27
2.2.1. Điều kiện kinh tế phường Long Bình nói riêng và Thành phố Biên Hòa nói
chung ........................................................................................................................ 27
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
2.2.2. Điều kiện xã hội phường Long Bình - Thành phố Biên Hòa ............................. 28
CHƯƠNG 3 .ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN
XUẤT FORMALYN 37%, CÔNG SUẤT 120 TẤN/NGÀY.......................................... 28
3.1. GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN ..................................................... 29
3.1.1. Nguồn gây tác động trong quá trình xây dựng nhà máy .................................... 29
3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng ................................. 31
3.1.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng .................................. 32
3.1.3.1. Các tác động đến con người và môi trường trong quá trình xây dựng Nhà máy
.................................................................................................................................. 32
3.1.3.2. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực ............................................ 35
3.1.3.3. Các tác động khác ......................................................................................... 35
3.1.4. Đánh giá tổng hợp tác động môi trường do các hoạt động xây dựng Dự án ...... 36
3.2. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG ................................................................................... 37
3.2.1. Nguồn gây ô nhiễm và các sự cố có thể xảy ra ................................................. 37
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động ................................ 38
3.2.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động ................................. 38
3.2.3.1.Tác động đến con người và môi trường .......................................................... 38
3.2.3.2. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực ............................................ 47
3.3. Đánh giá về các phương pháp sử dụng .................................................................... 47
3.3.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường ............................. 47
3.3.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp......................................................... 47
CHƯƠNG 4. CÁC PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM VÀ GIẢM THIỂU
NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ HẠI ...................................................................................... 49
4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ......................................................................... 49
4.1.1. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng ............................. 49
4.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng ......... 49
4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng ................ 50
4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất, thu gom và xử lý chất thải rắn trong giai
đoạn xây dựng ........................................................................................................... 50
4.1.1.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xã hội trong giai đoạn xây dựng ........ 50
4.1.1.5. Các biện pháp đảm bảo sức khỏe cho công nhân trong giai đoạn xây dựng .... 50
4.1.2. Khống chế, giảm thiểu và xử lý ô nhiễm trong giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt
động .......................................................................................................................... 51
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
4.1.2.1. Biện pháp xử lý khí thải ................................................................................ 51
4.1.2.2. Biện pháp khống chế ô nhiễm dung môi hữu cơ ............................................ 52
4.1.2.3. Biện pháp khống chế tiếng ồn, rung động. ..................................................... 53
4.1.2.4. Biện pháp hạn chế ô nhiễm nhiệt ................................................................... 54
4.1.2.5. Biện pháp xử lý chất thải rắn ........................................................................ 54
4.1.2.6. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước thải ......................................................... 55
4.1.2.7. Các yếu tố vi khí hậu..................................................................................... 56
4.2. ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ................................................................. 57
4.2.1. Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn xây
dựng .......................................................................................................................... 57
4.2.2. Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt
động. ......................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 5 .CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ......... 63
CHƯƠNG 6 .CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .............................................................................. 65
6.1. Danh mục các công trình xử lý ............................................................................... 65
6.1.1. Nước thải ......................................................................................................... 65
6.1.2. Khí thải ............................................................................................................ 65
6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường ......................................................... 65
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường ..................................................................... 65
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường ................................................................... 66
CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG ...... 68
CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ...................................................... 70
CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ........................................................................................................... 70
9.1. Nguồn cung cấp dữ liệu, số liệu .............................................................................. 71
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo .................................................................... 71
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập ................................................. 72
9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ............................................................ 72
9.3. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá ............................................. 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 73
1. Kết luận ..................................................................................................................... 73
2. Kiến nghị................................................................................................................... 73
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Trang 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, môi trường tự nhiên mà ta đang sống đã và đang có xu hướng bị ô
nhiễm hết sức nghiêm trọng. Môi trường đô thị và các khu công nghiệp, nhất là các
vùng kinh tế trọng điểm đã bị ô nhiễm do chất thải các loại không được thu gom và
xử lý kịp thời.
Chính vì vậy, phát triển kinh tế, xã hội gắn kết với bảo vệ môi trường bền vững là
vấn đề rất quan trọng trong thời đại hiện nay. Đó cũng là mối quan tâm sâu sắc
không những của cơ quan quản lý nhà nước mà còn là của từng người dân, từng nhà
đầu tư trong nước cũng như nước ngoài tại Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường đã được
Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/06. Trong đó, đánh giá tác động môi trường được
xem là công cụ để quản lý và kiểm soát môi trường đối với các Dự án đầu tư.
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất Formalyn 37%, công suất 120 tấn/ngày của
Công ty TNHH GREEN CHEMICAL có mục đích chính thay thế hàng nhập khẩu,
được cung cấp nhiều trong ngành gỗ (90%-95%) đang phát triển ở nước ta và cũng
được sử dụng trong công nghiệp, chất khử trùng. Do vậy Dự án sẽ đóng góp yêu cầu
phát triển của ngành chế biến gỗ xuất khẩu đang phát triển rất mạnh tại tỉnh Đồng
Nai và các vùng lân cận.
Trong quá trình thực hiện Dự án này chắc chắn sẽ phát sinh những vấn đề ô
nhiễm môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái… Do vậy việc dự báo, đề xuất
các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi trường của Dự án là
cần thiết.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được xây dựng nhằm phục vụ công tác
quản lý bảo vệ môi trường, đề xuất các dự báo, các biện pháp tổng hợp để ngăn
ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của quá trình xây dựng và hoạt động của Dự
án đến môi trường xung quanh.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Trang 2
Đó là tất cả lý do để em lựa chọn đề tài “Xây dựng Báo cáo Đánh giá Tác động
Môi trường của Dự án Nhà máy sản xuất Formalyn 37%, công suất 120 tấn/ngày của
Công ty TNHH GREEN CHEMICAL tại Khu công nghiệp Long Bình - Thành phố
Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trước những bức xúc về những hiện trạng ô nhiễm của các nghành công
nghiệp nói chung và ngành sản xuất Formalyn nói riêng. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta
phải có các biện pháp đánh giá xem xét và đưa ra giải pháp phù hợp để làm giảm ô
nhiễm của nhà máy góp phần bảo vệ môi trường. Do đó mục đích nghiên cứu chủ
yếu là:
- Mô tả tình hình chung của địa phương và xác định hiện trạng môi trường tại
khu vực đề nghị xây dựng Dự án.
- Liệt kê và dự báo quy mô và cường độ có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường do các hoạt động của Dự án gây ra.
- Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ để giảm thiểu các tác động gây
ô nhiễm môi trường do hoạt động của Dự án gây ra.
- Lập chương trình quan trắc giám sát chất lượng môi trường trong quá trình
hoạt động Dự án.
- Đánh giá những tác động của Dự án sản xuất Formalyn 37%, công suất 120
tấn/ngày gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của con người.
- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm thích hợp.
- Phân tích và xác định những tác động có lợi, có hại từ những hoạt động của
Dự án đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng
công trình.
3. Nội dung chính của đề tài
Khảo sát các số liệu liên quan đến địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế,
xã hội của địa phương cụ thể là khu vực xây dựng Dự án.
Các tiêu chuẩn môi trường được Nhà nước quy định.
Xác định nguồn nguyên liệu, nhiên liệu để phục vụ cho quá trình hoạt động
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Trang 3
của Dự án.
Xác định nguồn ô nhiễm và tác hại của chúng đến môi trường. Đánh giá tác
động của Dự án trong giai đoạn xây dựng cũng như khi Dự án đi vào hoạt động.
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế các tác động
có hại đến môi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội do Dự án gây ra.
4. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
1) Phương pháp mạng lưới
2) Phương pháp phân tích so sánh
3) Phương pháp chi phí, lợi ích bằng biểu đồ
4) Phương pháp ma trận
5) Phương pháp chỉ số môi trường
6) Phương pháp lập bảng kiểm tra
7) Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa
8) Phương pháp mô hình hóa
Đặc điểm chung của các phương pháp đánh giá
1). Phương pháp lập bảng kiểm tra: là liệt kê các thành phần môi trường liên
quan đến các hoạt động phát triển. Sau đó đem đối chiếu với các tiêu chuẩn môi
trường đã được ban hành.
2). Phương pháp ma trận: là liệt kê các hành động (hoạt động) từ khi chuẩn bị
đến khi Dự án đi vào hoạt động, lập bảng đối chiếu giữa các nhân tố môi trường có
thể bị tác động (tiêu cực hay tích cực) với các hoạt động phát triển.
3). Phương pháp chỉ số môi trường: là đưa ra các đánh giá chung về chất lượng
môi trường khi chưa có Dự án so với khi Dự án đi vào hoạt động.
4). Phương pháp khảo sát thực địa: nó được nghiên cứu trên thực tế, các thông
số và các dữ liệu cũng được đo đạc cụ thể, phương pháp mang tính chất thực tế và độ
chính xác rõ ràng cao.
5). Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích: là sử dụng biểu đồ hai chiều dùng để
mô tả những chi phí trong quá trình thực hiện Dự án và những lợi ích của chúng đem
lại thuận lợi tốt nhất sau khi Dự án đi vào hoạt động.
6). Phương pháp so sánh: là lấy dữ liệu có sẵn đem so sánh với những tiêu
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Trang 4
chuẩn và những số liệu của Dự án trước, nhằm mục đích đem lại hiệu quả tốt nhất.
7). Phương pháp mạng lưới: là phương pháp phân tích các tác động song song
và nối tiếp nhau xác định mối quan hệ nhân quả giữa các tác động đó với các mối
quan hệ đó có thể kết nối lại với nhau thành một mạng lưới tác động môi trường.
8). Phương pháp mô hình hóa: là phương pháp tổng hợp các kiến thức khác
nhau như toán học, vật lý học, hóa học… cộng với sự hiểu biết về tác động sẽ được
mô hình hóa. Nó được ứng dụng để đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức
độ ô nhiễm, ước tính giá trị các thông số chi phí lợi ích… của một số chất ô nhiễm có
khả năng gây tác hại đến môi trường trong khu vực.
Hiện nay nhiều phương pháp đánh giá tác động môi trường đã được sử dụng
trên thế giới nhưng nói chung phương pháp đánh giá tác động môi trường có thể
được phân loại như sau:
Phương pháp nhận dạng:
Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường
Xác định tất cả các thành phần của hoạt động sản xuất
Để thực hiện được phần này có thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp liệt kê
+ Phương pháp ma trận môi trường
Phương pháp dự đoán:
Xác định sự thay đổi đáng kể của môi trường
Dự đoán về khối lượng và không gian của sự thay đổi đã xác định ở trên
Đánh giá khả năng ảnh hưởng sẽ xảy ra theo thời gian
Để thực hiện được phần này có thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Các hệ thống thông tin môi trường và mô hình khuếch tán
+ Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, tỉ lệ hóa và đo đạc phân tích
Phương pháp đánh giá:
Xác định mức độ thiệt hại và lợi ích của các nhóm cộng đồng dân cư bị ảnh
hưởng bởi việc thực hiện Dự án
Xác định và so sánh lợi ích giữa các phương án thực hiện
Để thực hiện được phần này có thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Hệ thống đánh giá môi trường
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh
SVTH: Đặng Thị Tuyết Hạnh
MSSV: 103108053
Trang 5
+ Phân tích kinh tế
5. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
5.1. Cơ sở pháp lý
Luật bảo vệ môi trường do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.
Nghị định số 149/2004NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chí