Luân văn Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường trung học phổ thông

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường là vấn đề rất đáng lo ngại. Do đó, trong chương trình hóa học phổ thông đã lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường, nhằm giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ môi trường từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường. Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng có những động lực và cam kết hành động dù với tư cách cá nhân hay tập thể để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Bên cạnh đó hóa học còn là môn khoa học có mối quan hệ mật thiết đến sự phát triển kinh tế và xã hội. Sự phát triển của hóa học đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, nội dung việc giáo dục cho học sinh hiểu được tầm quan trong của hóa học trong sự phát triển kinh tế và xã hội là một vấn đề không kém phần quan trọng.

pdf124 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3352 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luân văn Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 6 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 1 2.Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................... 2 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................................... 2 4.Giả thuyết khoa học ............................................................................................................ 2 5.Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................................... 2 6.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 2 7.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 3 8.Điểm mới của đề tài ............................................................................................................. 3 chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 4 1.2. Bài tập hoá học [10, 18, 19] ............................................................................................ 6 1.2.1. Khái niệm bài tập hoá học ......................................................................................... 6 1.2.2. Tác dụng của bài tập hoá học ..................................................................................... 6 1.2.3. Phân loại bài tập hoá học ........................................................................................... 7 1.2.4. Xây dựng bài tập hóa học .......................................................................................... 7 1.2.4.1. Nguyên tắc ..................................................................................................................... 7 1.2.4.2. Chú ý khi cho bài tập ..................................................................................................... 7 1.2.4.3. Xu hướng hiện nay ......................................................................................................... 8 1.2.5. Phương pháp xây dựng bài tập hóa học ..................................................................... 8 1.2.5.1. Tương tự ........................................................................................................................ 8 1.2.5.2. Đảo cách hỏi .................................................................................................................. 8 1.2.5.3. Tổng quát ....................................................................................................................... 8 1.2.5.4. Phối hợp......................................................................................................................... 8 1.2.6. Cách sử dụng bài tập Hoá học ở trường THPT ......................................................... 8 1.3. Vấn đề kinh tế, xã hội ...................................................................................................... 9 1.3.1. Mối quan hệ của hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội [13, 22] ..................................... 9 1.3.2. Xu hướng phát triển hóa học trong nền kinh tế, xã hội [13] .................................... 11 1.3.3. Tầm quan trọng của hóa học trong nền kinh tế, xã hội [10,13,22] .......................... 14 1.4. Vấn đề môi trường ........................................................................................................ 15 1.4.1. Khái niệm môi trường [7, 39] .................................................................................. 15 1.4.2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường [33] ................................................... 17 1.4.3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở Việt Nam [28] ..................................... 18 1.4.4. Các loại ô nhiễm môi trường [2,3] ........................................................................... 19 1.4.5. Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ......................... 20 1.4.6. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế - xã hội [13] ............................ 21 1.5. Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá ................................................... 22 1.5.1. Phương pháp trắc nghiệm khách quan ..................................................................... 22 1.5.2. So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận ....................................... 24 1.6. Tình hình sử dụng bài tập hoá học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT ..................................................................................................................................... 25 chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT ............................................... 31 2.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hoá học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT ........................................................................................................................ 31 2.1.1.Đảm bảo tính chính xác, khoa học ............................................................................ 31 2.1.2.Hệ thống bài tập cần phong phú, đa dạng và xuyên suốt cả chương trình ............... 31 2.1.3.Hệ thống bài tập cần khai thác mối liên hệ giữa hóa học với kinh tế, xã hội và môi trường ........................................................................................................................... 31 2.1.4.Hệ thống bài tập cần phù hợp với kiến thức của học sinh THPT ............................. 32 2.1.5.Hệ thống bài tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho hoc sinh ...................................... 32 2.2.Quy trình xây dựng bài tập về kinh tế, xã hội và môi trường .................................... 32 2.2.1.Bước 1. Tìm hiểu chương trình hoá học ở trường THPT ......................................... 32 2.2.2.Bước 2. Tìm tài liệu tham khảo ................................................................................ 32 2.2.3.Bước 3. Chọn tài liệu có nội dung về kinh tế, xã hội và môi trường ........................ 32 2.2.4.Bước 4. Tìm mối liên hệ giữa kiến thức hoá học THPT với vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường .................................................................................................................... 32 2.2.5.Bước 5. Xây dựng hệ thống bài tập .......................................................................... 33 2.2.6.Bước 6. Xin ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp về hệ thống bài tập ............................ 33 2.2.7.Bước 7. Hoàn thiện hệ thống bài tập ........................................................................ 33 2.3.Hệ thống bài tập hoá học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT ........... 33 2.3.1.Bài tập hóa học về vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường trong chương trình lớp 10 ...................................................................................................................................... 33 2.3.2.Bài tập hóa học về vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường trong chương trình lớp 11 ...................................................................................................................................... 45 2.3.3.Bài tập hóa học về vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường trong chương trình lớp 12 (lưu trong CD) .............................................................................................................. 86 2.4.Thiết kế giáo án có tích hợp nội dung về kinh tế, xã hội và môi trường ................... 87 2.4.1.Giáo án bài “Phân bón hóa học” ............................................................................... 87 2.4.2.Giáo án bài “Hoá học và vấn đề kinh tế” .................................................................. 92 2.4.3.Giáo án bài “Hoá học và vấn đề xã hội” ................................................................... 92 2.4.4.Giáo án bài “Hoá học và vấn đề môi trường” ........................................................... 92 2.4.5.Giáo án bài “Flo – Brom – Iot” ................................................................................. 92 2.4.6.Giáo án bài “Cacbon” ............................................................................................... 93 2.4.7.Giáo án bài “Oxi – ozon” .......................................................................................... 93 chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................. 95 3.1.Mục đích thực nghiệm ................................................................................................... 95 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm ................................................................................................... 95 3.3.Đối tượng thực nghiệm .................................................................................................. 95 3.4.Tiến trình thực nghiệm .................................................................................................. 95 3.4.1.Chuẩn bị .................................................................................................................... 96 3.4.1.1.Chọn giáo viên thực nghiệm ......................................................................................... 96 3.4.1.2.Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...................................................................... 96 3.4.1.3.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm ....................................................................... 97 3.4.2.Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp ...................................................................... 97 3.4.3.Xử lý kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 97 3.5.Kết quả thực nghiệm ...................................................................................................... 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 109 1. Kết luận ........................................................................................................................... 109 2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng GV : giáo viên HN : Hà Nội HS : học sinh PT : phổ thông SL : số lượng THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Vai trò của bài tập hoá học ........................................................... 27 Bảng 1.2. Nguồn bài tập giáo viên sử dụng .................................................. 27 Bảng 1.3. Mục đích sử dụng bài tập hoá học của giáo viên .......................... 28 Bảng 1.4. Mức độ cần thiết của hệ thống bài tập .......................................... 28 Bảng 1.5. Mức độ kết hợp nội dung về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT ............................................................................................................. 29 Bảng 1.6. Thống kê kết quả học học tập có sử dụng nội dụng về kinh tế, xã hội và môi trường ................................................................................................ 29 Bảng 1.7. Thống kê khó khăn của giáo viên khi sử dụng hệ thống bài tập có nội dung về kinh tế, xã hội và môi trường .......................................................... 30 Bảng 1.8. Thống kê mức độ xây dựng bài tập hoá học có nội dung về kinh tế, xã hội và môi trường .......................................................................................... 30 Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ................................................ 109 Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm .................................... 109 Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) .................... 110 Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) .................... 111 Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 3) .................... 112 Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 4) .................... 113 Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 5) .................... 114 Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 6) .................... 115 Bảng 3.9. Phân loại kết quả học tập ............................................................ 115 Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng ............................................... 115 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Thùng chứa bột Chlorine ............................................................... 36 Hình 2.2. Hình dạng thuốc flocoumafen và công thức cấu tạo của flocoumafen ....................................................................................................................... 36 Hình 2.3. Mẩu thuốc nổ C4 chứa hexogen và mô hình phân tử hexogen ..... 54 Hình 2.4. Bom thối xuất sứ từ Trung Quốc................................................... 61 Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) ....................................................... 110 Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) ....................................................... 111 Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích (bài 3) ....................................................... 112 Hình 3.4. Đồ thị đường luỹ tích (bài 4) ....................................................... 113 Hình 3.5. Đồ thị đường luỹ tích (bài 5) ....................................................... 114 Hình 3.6. Đồ thị đường luỹ tích (bài 6) ....................................................... 115 Hình 3.7. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 1) .................................... 115 Hình 3.8. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 2) .................................... 116 Hình 3.9. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 3) .................................... 117 Hình 3.10. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 4) .................................. 118 Hình 3.11. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 5) .................................. 119 Hình 3.12. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập (bài 6) .................................. 120 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường là vấn đề rất đáng lo ngại. Do đó, trong chương trình hóa học phổ thông đã lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường, nhằm giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ môi trường từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường. Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng có những động lực và cam kết hành động dù với tư cách cá nhân hay tập thể để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Bên cạnh đó hóa học còn là môn khoa học có mối quan hệ mật thiết đến sự phát triển kinh tế và xã hội. Sự phát triển của hóa học đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, nội dung việc giáo dục cho học sinh hiểu được tầm quan trong của hóa học trong sự phát triển kinh tế và xã hội là một vấn đề không kém phần quan trọng. Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường trong trường phổ thông hiện nay còn gặp nhiều khó khăn như: học sinh chưa hứng thú với những nội dung mang tính lý thuyết về môi trường, kinh tế và xã hội, nhà trường chưa có đủ điều kiện cơ sở vật chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trường, kinh tế và xã hội trong các bài giảng trên lớp. Với tầm quan trọng cũng như những khó khăn của giáo dục môi trường trong trường phổ thông tôi đã chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”. Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh đồng thời giúp cho học sinh thấy được mối quan hệ của hóa học trong sự phát triển kinh tế và xã hội khi còn ngồi trên ghế nhà trường thông qua các bài tập trong từng chương, từng bài của chương trình hóa học lớp 10, 11, 12. 2.Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học có nội dung môi trường, kinh tế và xã hội trong chương trình hóa học trung học phổ thông. 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống bài tập hoá học có tác dụng giáo dục môi trường, kinh tế và xã hội cho học sinh THPT. - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học Hoá học ở trường THPT. 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập hoá học về kinh tế xã hội và môi trường có thể giúp giáo viên dễ dàng hơn khi lồng ghép các kiến thức về giáo dục môi trường, kinh tế và xã hội trong trường trung học phổ thông, nâng cao kết quả học tập của học sinh. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những kiến thức về môi trường, kinh tế và xã hội có thể áp dụng trong chương trình Hóa học trung học phổ thông. - Xây dựng hệ thống bài tập thuộc chương trình Hoá học THPT có nội dung giáo dục môi trường, kinh tế và xã hội. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng. - Vận dụng kiến thức đo lường, đánh giá kết quả học tập để phân tích kết quả thực nghiệm. 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận\ - Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp phân tích và tổng hợp. - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá. - Phương pháp lịch sử. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra. - Phương pháp chuyên gia: học hỏi kinh nghiệm của giáo viên có nhiều năm đứng lớp. - Thực nghiệm sư phạm. 6.3. Các phương pháp toán học xử lý số liệu thông kê 7.Phạm vi nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: những trường ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và những tỉnh lân cận. - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2010 – 2011. - Về nội
Luận văn liên quan