Ở nước Việt Nam chúng ta, với thế mạnh về điều kiện tự nhiên như nhiệt độ
quanh năm không thay đổi nhiều, độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của cây nấm
(độ ẩm cao do lượng mưa hàng năm khá lớn), nguồn nguyên liệu sản xuất nấm sẵn
có tại địa phương (nhiều chất thải nông nghiệp như: rơm rạ, trấu, mùn cưa, ) nên
trồng nấm đang từng bước trở thành nghề phổ biến cho người nông dân. Để hỗ trợ
bà con nông dân ít tốn nhiều thời gian và công sức, luận văn tập trung nghiên cứu
ứng dụng “Điều khiển thiết bị hỗ trợ việc trồng nấm bằng điện thoại di động” với
các chức năng có thể điều khiển các thiết bị như: bật/tắt đèn chiếu sáng (yếu tố nhiệt
độ), bật/tắt quạt hút, quạt thổi, phun sương (yếu tố độ ẩm), nhằm hỗ trợ bà con
nông dân giảm thiểu các thao tác chăm sóc nấm thủ công, giúp quản lý, theo dõi kịp
thời tình trạng nhà nấm với mục đích chung là đạt được năng suất cao.
87 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 77675 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị hỗ trợ việc trồng nấm bằng điện thoại di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
TRẦN QUỐC VIỆT
Tên đề tài luận văn:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ HỖ TRỢ VIỆC TRỒNG NẤM
BẰNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số học viên: 126012113
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TSKH HOÀNG VĂN KIẾM
TP. Hồ Chí Minh – năm 2015
Trang 1
CHUẨN Y CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
Luận văn tựa đề: “Xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị hỗ trợ việc
trồng nấm bằng điện thoại di động”, công trình được Trần Quốc Việt
thực hiện và nộp nhằm thỏa một phần yêu cầu tốt nghiệp thạc sĩ chuyên
ngành Khoa học máy tính.
Chủ tịch Hội đồng
Ngày tháng năm 2015
Giảng viên hướng dẫn
GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Cố vấn Hiệu trưởng
Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Ngày tháng 12 năm 2015
TP. HCM, ngày tháng năm 2015
Viện Đào Tạo Sau Đại Học
Trang 2
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Họ và tên: Trần Quốc Việt
Sinh ngày: 29 tháng 10 năm 1976 Nơi sinh: Đồng Tháp
Tốt nghiệp THPT tại trường THPT Hồng Ngự I, tỉnh Đồng Tháp, năm 1993.
Tốt nghiệp đại học tại trường Đại Học Cần Thơ, năm 1998.
Từ năm 1998 đến 2004: Làm việc tại công ty Công Nghệ Thông Tin
GenPacific
Từ năm 2004 đến nay: Làm việc tại công ty TNHH TM & DV Tin Học Tứ
Huynh
Địa chỉ liên lạc: Số 13 KP3, đường TX51, Phường Thạnh Xuân, Quận 12,
TP.HCM
Email: tranquocviet1976@yahoo.com
Điện thoại: 0906 69 69 67
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan rằng luận văn này: “Xây dựng hệ thống điều khiển
thiết bị hỗ trợ việc trồng nấm bằng điện thoại di động” là bài nghiên cứu
của chính tác giả.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tác
giả cam đoan rằng toàn luận văn này chưa từng được công bố hay được sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do những hạn chế của người viết về mặt kiến
thức, kinh nghiệm, thời gian, trang thiết bị và tài liệu nên nội dung và hình
thức không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong nhận được những góp ý chân
thành từ thầy cô và các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
TP.HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn
Trần Quốc Việt
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Hoàng Văn
Kiếm, thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ và động viên em trong
suốt thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn này. Thầy đã giúp đỡ em tiếp
cận với khoa học, những tri thức mới trong xã hội và đạt được thành công
trong lĩnh vực nghiên cứu của mình.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa
Công nghệ thông tin – Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Quốc tế
Hồng Bàng. Các thầy cô đã luôn nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho
em học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Tôi xin cám ơn đến chủ nhà trồng nấm Nhơn Trạch – Đồng Nai đã tạo
điều kiện cho tôi trong việc thực hành thực nghiệm đề tài và cảm ơn đến các
bạn cùng lớp đã cho tôi những ý kiến đóng góp đáng giá, mở ra nhiều hướng
tiếp cận mới làm phong phú khả năng thực tế của khóa luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thành viên trong gia đình,
những người luôn ở bên động viên và tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt khóa
luận này.
TP.HCM, ngày 01 tháng12 năm 2015
Tác giả luận văn
Trần Quốc Việt
Trang 5
TÓM TẮT
Ở nước Việt Nam chúng ta, với thế mạnh về điều kiện tự nhiên như nhiệt độ
quanh năm không thay đổi nhiều, độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của cây nấm
(độ ẩm cao do lượng mưa hàng năm khá lớn), nguồn nguyên liệu sản xuất nấm sẵn
có tại địa phương (nhiều chất thải nông nghiệp như: rơm rạ, trấu, mùn cưa,) nên
trồng nấm đang từng bước trở thành nghề phổ biến cho người nông dân. Để hỗ trợ
bà con nông dân ít tốn nhiều thời gian và công sức, luận văn tập trung nghiên cứu
ứng dụng “Điều khiển thiết bị hỗ trợ việc trồng nấm bằng điện thoại di động” với
các chức năng có thể điều khiển các thiết bị như: bật/tắt đèn chiếu sáng (yếu tố nhiệt
độ), bật/tắt quạt hút, quạt thổi, phun sương (yếu tố độ ẩm), nhằm hỗ trợ bà con
nông dân giảm thiểu các thao tác chăm sóc nấm thủ công, giúp quản lý, theo dõi kịp
thời tình trạng nhà nấm với mục đích chung là đạt được năng suất cao.
Luận văn sử dụng thiết bị Raspberry Pi để điều khiển các thiết bị thông qua
mạng không dây Wifi. Thiết bị này đang được phổ biến, được hỗ trợ trên các diễn
đàn, đặc biệt là giá thành rẻ phù hợp với túi tiền của bà con nông dân.
Ngoài ra, luận văn xây dựng những kịch bản thông minh, tích hợp nhiều thiết bị
cảm biến, tạo ra hệ thống điều khiển các thiết bị điện được sử dụng trong nhà trồng
nấm qua thiết bị di động một cách thuận lợi, nhanh chóng, tiết kiệm điện, chi phí đi
lại, đáp ứng nhu cầu của bà con nông dân không phải có mặt tại nhà trồng nấm mà
có thể theo dõi quản lý các nhà trồng nấm từ xa qua mạng internet. Góp phần phát
triển ngành nghề trồng nấm mang lại hiệu quả cao về chất lượng, năng suất cho nấm
và phát triển kinh tế và xã hội.
Trang 6
TÓM TẮT MỞ RỘNG
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục hình ảnh, bảng biểu, danh mục các ký
hiệu, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và một số phụ lục, luận văn gồm có 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu.
Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu và những nội dung chính yếu
cần nghiên cứu. Qua đó trình bày xu hướng ứng dụng và nhu cầu thực tiễn về một
hệ thống điều khiển thông qua các thiết bị di động với các chức năng quản lý và
điều khiển tự động áp dụng cho nhà trồng nấm.
Chương 2: Tổng quan các kỹ thuật và công nghệ trong việc phát triển nhà
trồng nấm tự động
Trình bày tổng quan về kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm phổ biến như: Nấm
sò, nấm linh chi.
Trình bày sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông, các hệ thống lý
thuyết và công nghệ liên quan từ đó đưa đến giải pháp tốt nhất được áp dụng cho
luận văn.
Chương 3: Xây dựng và thiết kế hệ thống
- Xây dựng mô hình hệ thống từ những chức năng điều khiển cơ bản (điều
kiển thủ công) đến chức năng bán tự động và tự động.
- Xây dựng những kịch bản thông minh đáp ứng nhu cầu thực tế của người
dùng.
- Lập trình điều khiển các thiết bị trong nhà trồng nấm.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
- Trình bày quá trình cài đặt hệ thống, các kết quả đạt được trong quá trình
thực nghiệm tại nhà trồng nấm ở Nhơn Trạch-Đồng Nai.
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển.
- Trình bày tổng kết lại những kết quả đạt được của luận văn, những mặt còn
hạn chế và hướng phát triển của đề tài trong tương lai để tạo ra được một sản
phẩm hoàn chỉnh ứng dụng rộng rãi với mô hình điều khiển tự động trong lĩnh
vực trồng nấm nói riêng và trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung.
Trang 7
ABSTRACT
In our country, Viet Nam, with the advantages of natural conditions as the
temperature does not highly fluctuate throughout the year, huminity is suitable for
the growth of mushrooms (high humidity due to the large annual rainfall), the
sources of materials for growing mushroom is locally available (agricultural wastes
such as straw, rice husks, sawdust,). Therefore, mushrooms cultivation are
gradually becoming popular professions for farmers. To save farmers’s time and
effort, the thesis focuses on researching the application of “devices supporting for
cultivation of mushrooms controlled by mobile/cell phone” with some functions
such as turning on/off lights (temperature factor), misting/blower fans, nebulizer
(moisture factor),.. that could help reducing manual fungus care operation,
managing and monitoring the mushrooms growing process with the overall aim of
achieving high productivity.
Thesis is concerned with using Raspberry Pi to control devices via Wifi
wireless network. These devices are being popular, supported on the forums,
especially its price is cheap and affordable for farmers.
Besides, the thesis build smart scenarios which integrate multiple sensors,
create control system for the electrical equipments used in mushroom houses via
mobile devices in a convenient, fast, power-saving, fuel/travel cost-saving way. To
meet the needs of farmers that they do not have to be present at the mushroom
cultivating houses, they are still able to monitor and manage it far away via the
internet. It is contributing to the development of mushroom cultivation bringing to
high efficiency in terms of mushroom quality and productivity; gradually improving
economy and society.
Trang 8
ABSTRACT EXTEND
In addition to the preamble, table of contents, list of images, tables, list of
symbols, abbreviations, references and some appendices, the contents of the thesis
consists of five chapters:
Chapter 1: Introduction.
Presenting reasons of selecting the topic, the researching objectives and the
essential contents. Thereby we could show the application trends and practical
needs of a control system via mobile equipments with management functions and
automatic control applied to mushroom cultivating house.
Chapter 2: overview of the techniques and technologies in the development of
automatic mushroom growing house.
Presenting an overview of techniques in cultivating some popular mushrooms
like oyster mushroom, Ganoderma Lucidum.
Presenting the development of information and communication technologies,
theoretical systems and related technologies from which lead to the best solution
applied to the thesis.
Chapter 3: Building and designing the system
- Building a system’s model from the basic control functions (manual control)
to the semi-automatic and automatic functions.
- Setting up the intelligent/smart scripts meet the user’s realistic needs.
- Programming to control equipments in the mushroom cultivating houses.
Chapter 4: Results of experimental studies.
- Presenting the process of installing the system, the results achieved during
the experiment at mushroom house in Nhon Trach district, Dong Nai province
Chapter 5: Conclusions and development
Summarizing the results of the thesis, weaknesses of the thesis and the subject’s
directions of development in the future to create a complete product widely used in
the application of automatic control in the field of planting mushroom in particular
and the agricultural in general.
Trang 9
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................... 14
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 14
1.2 Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu ....................................................................... 15
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 15
1.4 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 16
1.5 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 16
1.6 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 16
1.7 Những nội dung chính cần nghiên cứu ............................................................ 17
Chương 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ ............................... 18
2.1 Lý thuyết cơ bản về việc trồng nấm ................................................................. 18
2.1.1 Kỹ thuật cơ bản trồng nấm linh chi ........................................................... 18
2.1.2 Kỹ thuật cơ bản trồng nấm bào ngư .......................................................... 21
2.2 Một số giải pháp công nghệ điều khiển thiết bị từ xa ....................................... 24
2.2.1 Công nghệ không dây X10 ....................................................................... 24
2.2.2 Công nghệ không dây Insteon .................................................................. 25
2.2.3 Công nghệ không dây Zigbee ................................................................... 27
2.2.4 Công nghệ Z-wave ................................................................................... 28
2.2.5 Công nghệ Wifi với Bo mạch Raspberry Pi .............................................. 30
2.3 Trình bày cơ sở hạ tầng và kỹ thuật tổng quát ................................................. 32
2.3.1 Bố trí hệ thống tưới tự động cho nhà nấm ................................................. 32
2.3.2 Bố trí quạt hút, quạt thổi, máy phun nước trên mái nhà để hạ nhiệt độ ...... 33
2.3.3 Bố trí lắp đặt máy phun sương để tăng độ ẩm không khí trong nhà nấm ... 33
2.4 Đề xuất công nghệ .......................................................................................... 34
2.5 Phần mềm cho hệ thống điều khiển ................................................................. 35
2.5.1 Web IOPI ................................................................................................. 35
2.5.2 Web giao diện người dùng........................................................................ 35
2.5.3 Ứng dụng giao diện người dùng trên điện thoại di động............................ 37
2.5.4 Cơ sở dữ liệu: ........................................................................................... 38
Chương 3 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ..................................................... 39
3.1 Mô hình hệ thống ............................................................................................ 39
3.1.1 Mô hình hoạt động của hệ thống ............................................................... 39
3.1.2 Mô hình điều khiển thiết bị nhà nấm từ xa cơ bản ..................................... 40
3.1.3 Mô hình điều khiển thiết bị nhà nấm từ xa bán tự động............................. 40
3.1.4 Mô hình điều khiển thiết bị nhà nấm từ xa tự động ................................... 42
3.1.5 Mô hình thiết lập các thông số môi trường theo độ tuổi của nấm thông qua
qua camera nhận dạng tai nấm. ................................................................................ 43
Trang 10
3.2 Thiết lập các mức độ điều khiển của hệ thống ................................................. 44
3.2.1 Cấp độ 1 - Hệ thống điều khiển bật/tắt các thiết bị điện cơ bản ................. 44
3.2.2 Cấp độ 2 - Hệ thống điều khiển hẹn giờ .................................................... 46
3.2.3 Cấp độ 3 - Hệ thống điều khiển tự động .................................................. 47
3.2.4 Cấp độ 4-Hệ thống cảnh báo và kiểm soát hoạt động các thiết bị qua
camera 49
3.2.5 Cấp độ 5-Hệ thống điều khiển thông minh với camera nhận dạng tai nấm 50
3.3 Xây dựng và thiết lập hệ thống ........................................................................ 51
3.3.1 Cài đặt hệ điều hành cho Raspberry Pi ...................................................... 51
3.3.2 Cập nhật Raspberry Pi config: .................................................................. 53
3.3.3 Cài đặt Web Iopi ...................................................................................... 61
3.3.4 Sử dụng WebIopi ..................................................................................... 62
3.3.5 Bật tắt WebIopi tự động ........................................................................... 63
3.3.6 Truy cập WebIopi trên mạng LAN ........................................................... 63
3.3.7 Nguyên lý giao tiếp của WebIopi và các thiết bị truy cập .......................... 65
3.3.8 Truy cập WebIopi qua mạng internet ........................................................ 66
3.3.9 Cài đặt cảm biến DHT11 .......................................................................... 67
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM ................................................... 71
4.1 Thiết lập điều khiển cho hệ thống ......................................................................... 71
4.2 Các chức năng điều khiển ..................................................................................... 72
4.2.1 Chức năng xử lý nhiệt độ ................................................................................ 72
4.3 Nhận xét từ nhà trồng nấm ở nơi thí nghiệm ......................................................... 73
Chương 5 TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 74
5.1 Những kết quả nghiên cứu đạt được ................................................................ 74
5.2 Những hạn chế của đề tài ................................................................................ 75
5.3 Hướng phát triển của đề tài ............................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 76
PHỤ LỤC – MÃ NGUỒN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ................................................... 77
1. Mã nguồn điều khiển tắt/mở đèn chiếu sáng .................................................... 77
2. Mã nguồn điều khiển tắt/mở quạt hút .............................................................. 77
3. Mã nguồn điều khiển điều tắt/mở quạt thổi ..................................................... 77
4. Mã nguồn điều khiển điều tắt/mở máy phun sương ......................................... 77
5. Mã nguồn điều khiển tự động với cảm biến ..................................................... 78
6. Mã nguồn hiện thị giao diện và camera ........................................................... 78
7. Mã nguồn file script của webiopi .................................................................... 84
8. Mã nguồn giao diện màn hình thiết bị di động ................................................. 84
Trang 11
DANH MỤC HÌNH VẼ
STT Mã số Tên hình vẽ Trang
1. Hình 1.1
Giải pháp điều khiển thiết bị từ xa qua thiết bị di
động
14
2. Hình 2.1a Một lô nấm linh chi đang bắt đầu cho thu hoạch 18
3. Hình 2.1b Một nhà trồng nấm ở Nhơn Trạch-Đồng Nai 21
4. Hình 2.1c Nhà trồng nấm bào ngư 23
5. Hình 2.2a Sơ đồ tự động nhà thông minh với công nghệ X10 25
6. Hình 2.2b
Hệ thống nhà thông minh sử dụng công nghệ
INSTEON
26
7. Hình 2.2c
Ứng dụng công nghệ ZigBee trong ngôi nhà thông
minh
28
8. Hình 2.2d
Hệ thống nhà thông minh sử dụng công nghệ Z-
Wave
29
9. Hình 2.2e Hình ảnh thật của Raspberry Pi Model B+ 31
10. Hình 2.3a Lắp đặt hệ thống tưới tự động cho nhà nấm 32
11. Hình 2.3b Sơ đồ bố trí vòi phun nước tự động 33
12. Hình 2.3c Hệ thống tưới phun tự động tại nhà nấm 34
13. Hình 2.5
Giao diện web điều khiển và hiển thị tình trạng
với các màu khác nhau
36
14. Hình 2.5b Giao diện chính trên điện thoại di động 37
15. Hình 3.1a Mô hình hoạt động của hệ thống 39
16. Hình 3.1b Mô hình điều khiển bật/tắt thiết bị từ xa 40
17. Hình 3.1c
Mô hình điều khiển từ xa bán tự động của hệ
thống
41
18. Hình 3.1d Mô hình điều khiển từ xa tự động của hệ thống 42
19. Hình 3.1e
Mô hình điều khiển tự động với camera nhận
dạng tai nấm
43
20. Hình 3.2a Sơ đồ hệ thống ở cấp độ 1 45
21. Hình 3.2b Sơ đồ hệ thống ở cấp độ 2 46
22. Hình 3.2c Sơ đồ hệ thống ở cấp độ 3 48
23. Hình 3.2d Sơ đồ hệ thống ở cấp độ 4 49
24. Hình 3.2e Sơ đồ hệ thống ở cấp độ 5 51
25. Hình 3.3a Chọn đường dẫn cài hệ điều hành Raspbian 52
26. Hình 3.3b Thông số mạng 53
27. Hình 3.3c Màn hình Terminal của Pi để gõ lệnh config 53
28. Hình 3.3d Chọn cấu hình để đặt tên máy 54
29. Hình 5.3e Cấu hình thay đổi mật khẩu 55
Trang 12
STT Mã số Tên hình vẽ Trang
30. Hình 5.3f Cấu hình chọn chế độ khởi động 56
31. Hình 5.5g Cấu hình chọn chế độ khởi động tiếp theo 56
32. Hình 5.5h Cấu hình chọn ngôn ngữ 57
33. Hình 5.5i Cấu