Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ

Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thị trường kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, tình hình biến động đất đai của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Đặc biệt, ở các khu vực đang đô thị hóa rất nhiều biến động về chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích, thu hồi, giao đất, thế chấp. diễn ra rất sôi động. Vì vậy ngành quản lý đất đai cần phải có một hệ thống thông tin quản lý, cập nhật thông tin, dữ liệu một cách thường xuyên, đầy đủ và chính xác. Đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ” được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy về đất đai, nghiên cứu, khảo sát hiện trạng dữ liệu và công tác quản lý đất đai thực tế tại Đồng Nai. Từ đó đề tài đã đề xuất xây dựng được CSDL đất đai theo mô hình tập trung, xây dựng phần mềm đăng ký cấp giấy chứng nhận, cập nhật biến động đất đai và WebGis đất đai hỗ trợ công tác quản lý đất đai đến cấp xã và hỗ trợ nhu cầu tra cứu thông tin của tổ chức và các nhân. Đề tài đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phù hợp với đinh hướng của Bộ Tài nguyên và Môi trường như công nghệ nền GIS của Esri và hệ quản trị CSDL Oracle nên khả năng quản lý dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ), dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính) rất lớn. Kết quả đạt được của đề tài sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương thực hiện các tác nghiệp về quản lý, cập nhật biến động, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết về hồ sơ đất đai phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, chính xác và thuận tiện.

pdf120 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BÙI VĂN DŨNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TÍCH HỢP DỮ LIỆU VỚI QUY MÔ HUYỆN LỴ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đồng Nai, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BÙI VĂN DŨNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TÍCH HỢP DỮ LIỆU VỚI QUY MÔ HUYỆN LỴ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 60.48.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN LĂNG Đồng Nai, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn của quý thầy cô Trường Đại học Lạc Hồng, cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: PGS.TS. Trần Văn Lăng, người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài; Tập thể quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 2 - ngành Công nghệ Thông tin đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Lạc Hồng; Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện tốt cho tôi được được tiếp cận nghiên cứu thực tế công tác quản lý nhà nước về đất đai; Đặc biệt là gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn học viên lớp Cao học khóa 2 ngành Công nghệ thông tin đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 9 năm 2012 Học viên Bùi Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ” này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn và các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực. Đồng Nai, tháng 9 năm 2012 Học viên Bùi Văn Dũng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thị trường kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, tình hình biến động đất đai của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Đặc biệt, ở các khu vực đang đô thị hóa rất nhiều biến động về chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích, thu hồi, giao đất, thế chấp... diễn ra rất sôi động. Vì vậy ngành quản lý đất đai cần phải có một hệ thống thông tin quản lý, cập nhật thông tin, dữ liệu một cách thường xuyên, đầy đủ và chính xác. Đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ” được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy về đất đai, nghiên cứu, khảo sát hiện trạng dữ liệu và công tác quản lý đất đai thực tế tại Đồng Nai. Từ đó đề tài đã đề xuất xây dựng được CSDL đất đai theo mô hình tập trung, xây dựng phần mềm đăng ký cấp giấy chứng nhận, cập nhật biến động đất đai và WebGis đất đai hỗ trợ công tác quản lý đất đai đến cấp xã và hỗ trợ nhu cầu tra cứu thông tin của tổ chức và các nhân. Đề tài đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phù hợp với đinh hướng của Bộ Tài nguyên và Môi trường như công nghệ nền GIS của Esri và hệ quản trị CSDL Oracle nên khả năng quản lý dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ), dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính) rất lớn. Kết quả đạt được của đề tài sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương thực hiện các tác nghiệp về quản lý, cập nhật biến động, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết về hồ sơ đất đai phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, chính xác và thuận tiện. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1.2. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 1 1.3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................. 3 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................... 3 1.3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................... 3 1.3.2.1. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................. 3 1.3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... 3 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ................................................................... 3 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 4 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN............. 4 1.6.1. Ý nghĩa khoa học của luận văn: ........................................................... 4 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: ........................................................... 5 1.7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ......................................................................... 5 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ......................................................................... 7 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC ... 7 2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới: ..................................................... 7 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước: ....................................................... 7 2.2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................................... 8 2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI9 2.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ..................................................... 10 2.4.1. Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý ................................................... 10 2.4.2. Các định nghĩa về GIS ....................................................................... 11 2.4.3. Các thành phần của GIS .................................................................... 12 2.4.4. Một số ứng dụng của GIS .................................................................. 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI .................................................................................................................. 15 3.1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG .................................................................. 15 3.1.1. Hiện trạng hạ tầng mạng .................................................................... 15 3.1.2. Hiện trạng dữ liệu đất đai .................................................................. 15 3.1.3. Hiện trạng các quy trình nghiệp vụ ................................................... 16 3.1.3.1. Các quy trình nghiệp vụ ở cấp tỉnh ............................................. 16 3.1.3.2. Các quy trình nghiệp vụ ở cấp huyện .......................................... 20 3.2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU VỀ DỮ LIỆU ............................................... 22 3.2.1. Dữ liệu không gian ............................................................................ 22 3.2.2. Dữ liệu thuộc tính .............................................................................. 23 3.2.3. Yêu cầu tối thiểu của cơ sở dữ liệu: .................................................. 23 3.3. PHÂN TÍCH YÊU CẦU VỀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG ....... 24 3.3.1. Yêu cầu chung của hệ thống .............................................................. 24 3.3.2. Yêu cầu các chức năng. ..................................................................... 25 3.3.2.1. Phần mềm đăng ký cấp giấy chứng nhận và cập nhật thông tin biến động đất đai. ..................................................................................... 25 3.3.2.2. WebGis đất đai ............................................................................ 26 3.4. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG .......................................................................................................... 26 3.4.1. Microsoft Visual Studiol và Visual Basic .NET ............................... 26 3.4.2. ArcGis Engine ................................................................................... 27 3.4.2.1. Tổng quan về ArcGis Engine ...................................................... 27 3.4.2.2. ArcGIS Engine Developer Kit ..................................................... 28 3.4.2.3. ArcGIS Engine Runtime .............................................................. 28 3.4.2.4. Giao diện lập trình ứng dụng (APIs) được ArcGIS Engine hỗ trợ .................................................................................................................. 29 3.4.3. ArcGis Server .................................................................................... 29 3.4.4. Silverlight........................................................................................... 32 3.4.4.1. Các đặc tính của Silverlight ........................................................ 32 3.4.4.2. ArcGIS API for Silverlight .......................................................... 33 3.4.5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle ........................................................ 33 3.5.4.1. Cấu trúc của database ................................................................ 34 3.4.6. Lựa chọn công nghệ ........................................................................... 36 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI .................................................................................................................. 37 4.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ ........................................................................ 37 4.1.1. Phạm vi hệ thống ............................................................................... 37 4.1.2. Mô hình tổng thể hệ thống ................................................................. 39 4.1.3. Mô hình cơ sở dữ liệu ........................................................................ 40 4.1.4. Mô hình vận hành hệ thống ............................................................... 41 4.2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................................... 43 4.2.1. Thiết kế CSDL thuộc tính .................................................................. 43 4.2.1.1. Mô hình quan hệ .......................................................................... 43 4.2.1.2. Mô tả chi tiết các bảng thuộc tính ............................................... 50 4.2.2. Thiết kế CSDL không gian ................................................................ 50 4.3. THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG PHẦN MỀM ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI .................................................................................................................. 53 4.3.1. Nhóm chức năng hệ thống ................................................................. 53 4.3.1.1. Thiết lập cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu ...................................... 53 4.3.1.2. Đăng nhập hệ thống .................................................................... 53 4.3.2. Nhóm chức năng quản trị người dùng ............................................... 54 4.3.3. Nhóm chức năng quản lý danh mục .................................................. 54 4.3.4. Nhóm chức năng tìm kiếm thông tin ................................................. 54 4.3.4.1. Tìm kiếm thông tin thửa đất trực tiếp trên bản đồ ...................... 54 4.3.4.2. Tìm kiếm thông tin thửa đất theo dữ liệu thuộc tính ................... 56 4.3.4.3. Tìm kiếm thông tin về hồ sơ ........................................................ 59 4.3.5. Nhóm chức năng đăng ký, xử lý, cập nhật biến động đất đai ........... 59 4.3.5.1. Tiếp nhận đăng ký biến động; ..................................................... 60 4.3.5.2. Nhập đơn đăng ký biến động; ..................................................... 64 4.3.5.3. Xử lý biến động; .......................................................................... 66 4.3.5.4. Kê khai đăng ký sau xử lý biến động (đối với các trường hợp biến động có thay đổi số hiệu thửa); ................................................................ 69 4.3.5.5. In giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; ...................................... 72 4.3.5.6. Trả kết quả và kết thúc hồ sơ. ..................................................... 75 4.3.6. Nhóm chức năng quản lý biến động đất đai ...................................... 77 4.3.6.1. Quản lý biến động đất đai ........................................................... 77 4.3.6.2. Tra cứu lịch sử thửa đất .............................................................. 79 4.3.7. Nhóm chức năng thống kê, tổng hợp ................................................. 80 4.3.7.1. Nhóm chức năng tạo sổ bộ địa chính .......................................... 80 4.3.7.2. Thống kê đất đai .......................................................................... 80 4.4. THIẾT KẾ WEBGIS ĐẤT ĐAI ........................................................... 80 4.4.1. Chức năng chọn đơn vị hành chính ................................................... 81 4.4.2. Các chức năng tương tác trên bản đồ ................................................ 81 4.4.3. Xem thông tin đối tượng không gian ................................................. 81 4.4.4. Tìm kiếm thông tin thửa đất .............................................................. 82 4.4.5. Tra cứu kết quả xử lý hồ sơ biến động .............................................. 82 4.4.6. Tra cứu thông tin lịch sử thửa đất ...................................................... 82 4.4.7. Thống kê, tổng hợp thông tin đất đai ................................................. 82 4.5. TÍCH HỢP DỮ LIỆU ............................................................................ 83 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 85 5.1. KẾT QUẢ - KẾT LUẬN ......................................................................... 85 5.1.1 Kết quả đạt được của đề tài: ............................................................... 85 5.1.2. Ưu điểm và hạn chế của đề tài: .......................................................... 85 5.1.3. Kết luận: ............................................................................................. 86 5.2. KIẾN NGHỊ - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......................... 86 5.2.1. Kiến nghị: .......................................................................................... 86 5.2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo: ............................................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNMT Tài nguyên và Môi trường GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất VPĐK Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất P.ĐKTNMT Phòng Đăng ký tài nguyên và môi trường CSDL Cơ sở dữ liệu GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) CNTT Công nghệ thông tin CC.QLĐĐ Chi cục Quản lý đất đai BĐĐC Bản đồ địa chính DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Mô tả lớp ranh thửa .................................................................................. 52 Bảng 4.2: Mô tả lớp giao thông hiện trạng ............................................................... 52 Bảng 4.3: Mô tả lớp thủy văn hiện trạng .................................................................. 53 Bảng 4.4: Mô tả lớp lịch sử thửa đất ......................................................................... 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai ................................ 9 Hình 2.2: Định hướng phát triển của khoa học GIS ................................................. 10 Hình 2.3: Các thành phần của GIS ............................................................................ 12 Hình 3.1: Mô hình mạng máy tính của ngành TNMT tỉnh Đồng Nai ...................... 15 Hình 3.2 : Các thành phần của CSDL đất đai ........................................................... 22 Hình 3.3: Các thành phần của ArcGis Engine .......................................................... 27 Hình 3.4: Chức năng của ArcGis Engine và ArcGis Engine Runtime ..................... 28 Hình 3.5: Các thành phần của hệ thống ArcGIS Server ........................................... 30 Hình 3.6: Các hướng phát triển ứng dụng ArcGIS Server ........................................ 31 Hình 3.7: Cấu trúc database ...................................................................................... 34 Hình 3.8: Quan hệ giữa tablespace và datafile .......................................................... 35 Hình 4.1: Mô hình phạm vi của hệ thống ................................................................. 38 Hình 4.2: Mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin đất đai .............................. 39 Hình 4.3: Mô hình cơ sở dữ liệu đất đai ................................................................... 40 Hình 4.4: Mô hình vận hành hệ thống ...................................................................... 42 Hình 4.5: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Hệ thống” .............................................. 44 Hình 4.6: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Danh mục” ............................................ 45 Hình 4.7: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Hồ sơ” ................................................... 46 Hình 4.8: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Hồ sơ” tiếp theo .................................... 47 Hình 4.9: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Lưu trữ” ................................................ 48 Hình 4.10: Mô hình quan hệ nhóm dữ liệu “Lịch sử” .............................................. 49 Hình 4.11: Màn hình tổ chức lưu trữ CSDL không gian .......................................... 51 Hình 4.12: Mô hình tổ chức CSDL không gian ........................................................ 51 Hình 4.13: Cấu trúc CSDL không gian ..................................................................... 52 Hình 4.14: Sơ đồ tuần tự chức năng tìm kiếm thông tin thửa đất trên bản đồ .......... 55 Hình 4.15: Màn hình tìm kiếm thông tin thửa đất trên bản đồ ................................. 55 Hình 4.16: Sơ đồ tuần tự chức năng tìm kiếm thông tin thửa đất theo thuộc tính .... 57 Hình 4.17: Màn hình tìm kiếm thửa đất theo thông tin tờ, thửa ............................... 57 Hình 4.18: Màn hình kết quả tìm kiếm ..................................................................... 58 Hình 4.19: Sơ đồ các bước công việc đăng ký, xử lý hồ sơ biến động ..................... 59 Hình 4.20: Sơ đồ tuần tự chức năng tiếp nhận hồ sơ ................................................ 61 Hình 4.21: Màn hình chức năng quản lý hồ sơ đã tiếp nhận .................................... 61 Hình 4.22: Màn hình chức năng nhập thông tin hồ sơ .............................................. 62 Hình 4.23: Màn hình biên nhận hồ sơ ....................................................................... 62 Hình 4.24: Sơ đồ tuần tự chức năng nhập đơn đăng ký ............................................ 64 Hình 4.25: Màn hình theo dõi hồ sơ đang chờ nhập đơn đăng ký ............................ 65 Hình 4.26: Sơ đồ tuần tự chức năng nhập đơn đăng ký ............................................ 67 Hình 4.27: Màn hình chức năng quản lý hồ sơ chờ xử lý ......................................... 67 Hình 4.28: Sơ đồ tuần tự chức năng kê khai đăng ký thửa đất sau biến động .......... 70 Hình 4.29: Màn hình chức năng quản lý các hồ sơ có thửa đất cần đăng ký ............ 70 Hình 4.30: Màn hình danh sách thửa đất cần đăng ký .............................................. 71 Hình 4.31: Màn hình chức năng kê khai thửa đất ..................................................... 71 Hình 4.3
Luận văn liên quan