Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được thành lập theo Quyết
định số 219/QĐ-UBNDngày 08/11/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải
Phòng. Trung tâm đã được Cục Đường bộ Việt Nam tiến hành kiểm tra và cấp
phép đào tạo lái xe ô tô tại giấy phép số: 04/CĐBVN –QLPT&NL, ngày 04
tháng 02 năm 2008, cho phép Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được
phép tuyển sinh, đào tạo nghề lái xe cơ giới các hạng: B1, B2, C,D, E.Trong
quá trình thực hiện Trung tâm đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm
thêm phương tiện tập lái, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy, củng cố nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên theo kịp tiến trình đổi mới
phát triển
75 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng phân hệ phần mềm quản lý học viên học lái xe ở trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 1
Luận văn
Xây dựng phân hệ phần
mềm quản lý học viên học
lái xe tại trung tâm dạy
nghề lái xe Hoàng Phương
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 5
KHÁI QUÁT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI................................. 6
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG......... 8
I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM...................................................... 8
1. Hệ thống tổ chức quản lý của Trung tâm ........................................ 9
2. Cơ sở vật chất ................................................................................. 9
3. Mục tiêu, kế hoạch giảng dạy ....................................................... 10
4. Đội ngũ giáo viên ......................................................................... 10
5. Xe tập lái ...................................................................................... 11
6. Sân tập lái ..................................................................................... 11
7. Về các cấp độ của GPLX .............................................................. 12
8. Về đào tạo lái xe ........................................................................... 13
II. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM .......... 18
1. Yêu cầu về bài toán....................................................................... 19
2. Nhiệm vụ cơ bản của bài toán....................................................... 20
3. Nhu cầu và ý nghĩa việc tin học hóa bài toán ................................ 20
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN .. 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 3
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 22
1. Các khái niệm cơ bản.................................................................... 22
2. Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn ........................... 23
3. Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn ............................................... 24
4. Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ............................... 24
II. CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN............................................................. 25
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic ............................... 25
2. Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và SQL SERVER 2000..... 33
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ
LIỆU........................................................................................................ 40
I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG .... 40
1. Chức năng chính của hệ thống ...................................................... 40
2. Sơ đồ chức năng của hệ thống ...................................................... 43
II. SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU............................................................ 43
1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh................................................ 43
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ....................................................... 44
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh............................................... 45
III - THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .................................................... 50
1. Danh sách các kiểu thực thể.......................................................... 50
2. Thiết kế các bảng của CSDL......................................................... 51
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 4
3. Mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL ....................................... 54
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ................................................ 55
I. PHẦN HỆ THỐNG......................................................................... 55
II. PHẦN DANH MỤC HỆ THỐNG ................................................ 57
III. PHẦN TÁC NGHIỆP .................................................................. 58
IV. PHẦN THỐNG KÊ...................................................................... 67
KẾT LUẬN................................................................................................. 74
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 75
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 5
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, Công nghệ thông tin đã và đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường hiện nay, sự phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như sự mở rộng
ngày càng lớn về quy mô của các doanh nghiệp, xí nghiệp đã làm tăng các
luồng và khối lượng thông tin, làm cho công tác quản lý trở nên phức tạp hơn.
Với việc làm công tác quản lý thủ công bằng sổ sách như trước kia thì không
thể đáp ứng được với sự phát triển như hiện nay. Vì thế, ngày nay phát triển
Công Nghệ Thông Tin là xây dựng cơ sở hạ tầng làm nền tảng vững chắc để
xây dựng và phát triển một nền kinh tế vững mạnh. Trong xu thế ấy, việc
quản lý dựa vào máy tính là một nhu cầu thiết yếu của hầu hết mọi ngành mọi
doanh nghiệp, việc tin học hóa từng bước trong công tác quản lý, khai thác và
điều hành sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi ngày càng cấp thiết.
Vì vậy, nhu cầu quản lý học viên học lái xe tại trung tâm dạy nghề lái
xe Hoàng Phương được trung tâm hết sức quan tâm. Chính vì thế, em đã lựa
chọn đề tài “Xây dựng phân hệ phần mềm quản lý học viên học lái xe tại
trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương” làm đề tài tốt nghiệp của mình,
với hy vọng có thể xây dựng được một chương trình quản lý góp phần nâng
cao hiệu quả trong công việc quản lý của trung tâm.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 6
KHÁI QUÁT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
I - MỤC ĐÍCH
Ngày nay, với sự phát triển của Công nghệ thông tin, ngành tin học đã
trở thành một trong những ngành khoa học quan trọng đã và đang được sử
dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, vì thế viêc sử dụng máy tính giúp cho việc
lưu trữ, xử lý số liệu một cách dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng và đạt được
độ chính xác cao.
Trong bối cảnh như vậy, phần mềm quản lý học viên tại trung tâm dạy
nghề lái xe Hoàng Phương được xây dựng nhằm đưa toàn bộ việc lưu trữ và
xử lý số liệu trên máy. Với hệ thống này người sử dụng không cần kiến thức
về chuyện môn cao mà vẫn có thể sử dụng và khai thác hệ thống một cách
hiệu quả. Ngoài ra, hệ thống còn khắc phục được sự nhầm lẫn, khó khăn khi
lưu trữ hồ sơ theo thời gian, cập nhật nhanh chóng các thông tin cần thiết
cũng như việc thống kê tổng hợp chính xác các thông tin.
II - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống quản lý học viên học lái xe tập trung quản lý hồ sơ học viên,
học phí, lệ phí, kết quả học tập, chứng chỉ sơ cấp nghề và các thông tin cần
thiết khác…Hệ thống cho phép người quản lý có thể thêm, sửa, xóa hoặc tìm
kiếm. thống kê dễ dàng bất kỳ một nhu cầu liên quan đến học viên…Do đó
đòi hỏi người lập trình phải nắm rõ chức năng nghiệp vụ quản lý của trung
tâm để từ đó phân tích, thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu và chương trình cho
hệ thống.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 7
Từ yêu cầu như trên, em sử dụng các công cụ sau để viết chương trình:
- Microsoft SQL Server 2000: thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Visual Basic 6.0: thiết kế chương trình.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 8
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG
I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM
+ Tên cơ sở đào tạo: Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
Giám đốc: Nguyễn Xuân Sơn
Địa chỉ: Phường Anh Dũng - Quận Dương Kinh - TP. Hải Phòng
Điện thoại: 0313.747692
+ Cơ quan trực tiếp quản lý: Sở Lao Động - Thương binh & Xã hội Hải
Phòng
+ Giới thiệu tóm tắt cơ sở, các nghề đào tạo, quy mô đào tạo/năm:
Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được thành lập theo Quyết
định số 219/QĐ-UBND ngày 08/11/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải
Phòng. Trung tâm đã được Cục Đường bộ Việt Nam tiến hành kiểm tra và cấp
phép đào tạo lái xe ô tô tại giấy phép số: 04/CĐBVN – QLPT&NL, ngày 04
tháng 02 năm 2008, cho phép Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được
phép tuyển sinh, đào tạo nghề lái xe cơ giới các hạng: B1, B2, C, D, E. Trong
quá trình thực hiện Trung tâm đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm
thêm phương tiện tập lái, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy, củng cố nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên theo kịp tiến trình đổi mới
phát triển. Cụ thể là:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 9
1. Hệ thống tổ chức quản lý của Trung tâm
Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương có hệ thống tổ chức quản lý
cũng khá đơn giản giúp cho công tác quản lý dễ dàng và thuận tiện. Giám đốc
điều hành các công việc chung của Trung tâm, có trách nhiệm điều hành trực
tiếp các phòng ban. Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm về quản lý
nhân sự, quản lý phương tiện. Phòng kế toán tài vụ chịu trách nhiệm quản lý
tài chính. Phòng đào tạo chịu trách nhiệm quản lý đào tạo bao gồm: Tổ giáo
viên lý thuyết (quản lý, giảng dạy các môn lý thuyết), ban thực hành lái xe
(quản lý giảng dạy các môn thực hành), ban tuyển sinh (tiếp sinh, quản lý hồ
sơ, văn thư). Ta có sơ đồ bộ máy tổ chức của Tung tâm:
2. Cơ sở vật chất
- Trung tâm đã hợp đồng thuê và đầu tư cơ sở vật chất cho 12 phòng học chức
năng phục vụ công tác giảng dạy:
a) Phòng học luật giao thông đường bộ: 05 phòng (Trong đó có 02
phòng học luật trên máy vi tính).
b) Phòng học cấu tạo ôtô: 02 phòng (diện tích 60m2/phòng).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 10
c) Phòng học kỹ thuật lái xe: 02 phòng (diện tích 60m2/phòng).
d) Phòng học nghiệp vụ vận tải: 01 phòng (diện tích 60m2/phòng).
e) Xưởng thực tập bảo dưỡng, sửa chữa: 01 xưởng có diện tích 500m2.
f) Phòng đào tạo: có chương trình đào tạo, tiến độ dào tạo theo quy định,
bàn ghế, máy vi tính đầy đủ cần thiết cho cán bộ quản lý đào tạo.
3. Mục tiêu, kế hoạch giảng dạy
- Đủ giáo trình giảng dạy lái xe các hạng được phép đào tạo do Bộ Giao thông
vận tải ban hành.
- Có tài liệu hướng dẫn ôn luyện, kiểm tra, thi và các tài liệu tham khảo phục
vụ giảng dạy, học tập.
- Có sổ sách, biểu mẫu phục vụ quản lý quá trình giảng dạy, học tập theo quy
định của Bộ Giao thông vận tải, Bộ Lao Động – Thương binh & Xã Hội.
- Các báo cáo danh sách học viên: Báo cáo số 1, Báo cáo số 2, Danh sách đủ
điều kiện dự thi cấp GPLX, Danh sách tốt nghiệp, Danh sách cấp GPLX, Sổ
cấp GPLX, cấp chứng chỉ nghề đối với Trung tâm dạy nghề được bảo quản và
lưu giữ tại Phòng đạo tào Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương.
4. Đội ngũ giáo viên
Tổng số giáo viên: 99 giáo viên
- Trong đó: + Giáo viên dạy lý thuyết: 16 giáo viên.
+ Giáo viên dạy thực hành: 83 giáo viên.
Giáo viên dạy thực hành hạng B: 33 giáo viên.
Giáo viên dạy thực hành hạng C: 38 giáo viên.
Giáo viên dạy thực hành hạng D: 02 giáo viên.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 11
Giáo viên dạy thực hành hạng E: 10 giáo viên.
5. Xe tập lái
- Tổng số xe đủ điều kiện dạy thực hành lái xe tại trung tâm: 89 xe:
Trong đó: Xe dạy thực hành hạng B: 47 xe.
Xe dạy thực hành hạng C: 40 xe.
Xe dạy thực hành hạng D: 01 xe.
Xe dạy thực hành hạng E: 01 xe.
6. Sân tập lái
- Trung tâm hiện thuê hợp đồng dài hạn 1 sân tập lái rộng 2 ha tại xã Hòa
Bình huyện Thủy Nguyên TP. Hải Phòng, có đầy đủ hệ thống biển báo hiệu
đường bộ, đủ tình huống các bài học theo nội dung chương trình đào tạo quy
định. Kích thướt các hình tập lái phù hợp theo tiêu chuẩn Trung tâm sát hạch
lái xe loại 1 đối với từng loại xe tương ứng.
- Trung tâm đang tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở mới rộng 5 ha gồm các
phòng học chức năng, sân tập lái phường Anh Dũng quận Dương Kinh
TP.Hải Phòng, có đủ 10 bài tập tình huống theo đúng quy định. Dự kiến sân
tập lái đi vào hoạt động trong tháng 5/2008, đáp ứng tốt nhu cầu tập lái của
học viên.
- Trung tâm đã được sở Giao Thông công chính Hải Phòng cho phép sử dụng
các tuyến đường tập lái phù hợp với yêu cầu các bài tập thực hành trên đường
cho các hạng xe của học viên. Cụ thể là:
+ Tuyến số 1: Đoạn đường trên Quốc lộ 5 thuộc địa phận thành phố
Hải Phòng.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 12
+ Tuyến số 2: Đoạn đường trên Quốc lộ 10 thuộc địa phận thành phố
Hải Phòng.
+ Tuyến số 3: Đi theo tuyến đường định sẵn: Đường 355 – Kiến An –
Cầu Niệm – Đường Trần Nguyên Hãn – Đường Tô Hiệu – Đường Lê Lợi –
Đường Ngã 5 – Đường Nguyễn Trãi – Đường Lê Thánh Tông – Đường
Hoàng Diệu – Đường Hoàng Văn Thụ - Đường Cầu Đất – Đường Lạch Tray
– Đường Nguyễn Văn Linh – Quốc Lộ 5.
7. Về các cấp độ của GPLX
Giấy phép lái xe (GPLX) cơ giới đường bộ được phân hạng theo loại
xe, trọng tải xe, bao gồm các hạng và có hiệu lực điều khiển các loại xe cơ
giới đường bộ như sau :
a) Hạng B1 : Cấp cho người lái xe không chuyên nghiệp để điều khiển:
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi kể cả người lái, không kinh
doanh vận tải
Ô tô tải không kinh doanh vận tải có trọng tải thiết kế dưới
3500 kG
b) Hạng B2 : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô kinh doanh vận tải chở người đến 9 chỗ ngồi kể cả
người lái
Ô tô tải kinh doanh vận tải có trọng tải thiết kế dưới 3500 kG,
bao gồm cả đầu kéo kéo 1 rơ moóc có trọng tải dưới 3500 kG
Ô tô chuyên dùng (bao gồm cả ô tô cần cẩu bánh lốp) có sức
tải hoặc sức nâng dưới 3500 kG
Các loại xe quy định cho hạng B1
c) Hạng C : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 13
Ô tô tải có trọng tải thiết kế từ 3500 kG trở lên, bao gồm cả
đầu kéo kéo 1 rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc có trọng tải từ
3500 kG trở lên
Ô tô chuyên dùng (bao gồm cả ô tô cần cẩu bánh lốp) có sức
tải hoặc sức nâng từ 3500 kG trở lên
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2
d) Hạng D : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô chở người có từ 10 đến 30 chỗ ngồi kể cả người lái
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2, C
e) Hạng E : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô chở người có từ 31 chỗ ngồi trở lên
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2, C, D
Giấy phép lái xe hạng B1, B2 có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp, GPLX
hạng C, D, E có thời hạn 3 năm kể từ ngày cấp. Khi các loại GPLX hết thời
hạn sử dụng thì phải làm thủ tục đổi GPLX mới.
8. Về đào tạo lái xe
8.1. Đào tạo lái xe các hạng B1, B2, C.
A. Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo.
+ Đối tượng tuyển sinh:
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang
làm việc, học tập tại Việt Nam.
Đủ tuổi theo quy định của Luật giao thông đường bộ.
Đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 14
+ Thời gian đào tạo khóa học:
Hạng B1: 616 giờ học (Lý thuyết: 136, Thực hành lái xe: 480).
Hạng B2: 648 giờ học (Lý thuyết: 168, Thực hành lái xe: 480).
Hạng C: 968 giờ học (Lý thuyết: 168, Thực hành lái xe: 800).
B. Các môn kiểm tra.
+ Các môn kiểm tra kết thúc khóa học:
Luật giao thông đường bộ.
Thực hành lái xe.
+ Các môn kiểm tra trong quá trình học: tất cả các môn học.
C. Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo.
Hạng giấp phép lái xe
Số
TT Chỉ tiêu tính toán Đơn vị tính Hạng
B1
Hạng
B2
Hạng
C
A Các môn học
1 Luật giao thông đường bộ Giờ học 80 80 80
2 Cấu tạo và sửa chữa thông
thường Giờ học 20 28 28
3 Nghiệp vụ vận tải Giờ học 20 20
4 Đạo đức người lái xe Giờ học 12 16 16
5 Kỹ thuật lái xe Giờ học 24 24 24
6
Tổng số giờ học thực hành
lái xe/1 xe tập lái
- Số giờ học thực hành lái
Giờ học
480
480
480
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 15
xe/học viên
- Số Km thực hành lái
xe/học viên
- Số học viên/1 xe tập lái
Giờ học
Km
Học viên
96
960
5
96
960
5
100
1000
8
7 Số giờ học/HV/khóa đào tạo Giờ học 232 264 268
8 Tổng số giờ một khóa đào tạo
Giờ học 616 648 968
B Thời gian đào tạo
1 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học
Ngày 3 3 3
2 Số ngày thực học Ngày 78 81 121
3 Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng Ngày 14 14 21
4 Cộng số ngày/khóa đào tạo Ngày 95 98 145
8.2. Đào tạo nâng hạng GPLX
A. Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo.
+ Đối tượng tuyển sinh:
Là công dân Việt Nam. người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang
làm việc, học tập tại Việt Nam.
Đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế.
Có giấy xác nhận thời gian lái xe và số Km lái xe an toàn theo quy định
tại điểm b khoản 2 điều 8 Quy chế quản sát hạch, cấp giấy phép lái xe
cơ giới đường bộ ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QD-
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 16
BGTVT ngày 07 tháng 11 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận
tải.
Nâng hạng từ hạng B1 lên hạng B2 phải có thời gian lái xe ít nhất 1
năm và có 12.000Km lái xe an toàn.
Nâng hạng từ hạng B2 lên hạng C, từ hạng C lên hạng D, từ hạng D lên
hạng E và từ các hạng GPLX lên hạng F tương ứng phải có đủ thời gian
lái xe 3 năm và có 50.000Km lái xe an toàn.
Nâng hạng từ hạng B2 lên hạng D, từ hạng C lên hang E phải có thời
gian lái xe ít nhất đủ 5 năm và có 100.000Km lái xe an toàn.
Nâng hạng lên các hạng D, E phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ
Trung học cơ sở (lớp7/10 hoặc 9/12) trở lên.
+ Thời gian đào tạo.
a) Hạng từ B1 lên B2: 112 giờ học (Lý thuyết: 52, Thực hành lái xe: 60)
b) Hạng từ B2 lên C: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)
c) Hạng từ C lên D: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)
d) Hạng từ D lên E: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)
đ) Hạng từ B2 lên D: 376 giờ học (Lý thuyết: 56, Thực hành lái xe: 320)
e) Hạng từ C lên E: 376 giờ học (Lý thuyết: 56, Thực hành lái xe: 320)
f) Hạng từ B2, C, D, E lên F: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lx: 160)
B. Các môn kiểm tra.
+ Các môn kiểm tra kết thúc khóa học:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Trường Giang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp CNT45 – ĐH 17
Luật giao thông đường bộ.
Thực hành lái xe (Đối với hạng D, hạng E bổ sung bài thi tiến lùi theo
hình chữ chi).
+ Các môn kiểm tra trong quá trình học: tất cả các môn học.
C. Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo.
Hạng giấp phép lái xe
Số
TT Chỉ tiêu tính toán
Đơn
vị
tính
B1
lên
B2
B2
lên
C
C
lên
D
D
lên
E
B2,
C,D,
E
lên F
B2
lên
D
C
lên E
A Các môn học
1 Luật giao thông
đường bộ
Giờ
học 16 16 16 16 16 20 20
2 Kiến thức mới về xe nâng hạng
Giờ
học 8 8 8 8 8 8
3 Nghiệp vụ vận tải Giờ học 24 8 8 8 8 8 8
4 Đạo đức người lái xe
Giờ
học 12 16 16 16 16 20 20
5
Thực hành lái xe/1
xe tập lái
- Số giờ học thực
hành lái xe/1 học
viên
- Số Km thực hành
lái xe/1 học viên