Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương “anđehit – xeton – axit cacboxylic” lớp 11 THPT

Ngày nay, giáo dục được xem là chìa khóa dẫn tới thành công của một quốc gia. 2 TSự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là “phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo ”. (Luật Giáo dục 2005, điều 27). Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục này thì phải tiến hành đổi mới giáo dục toàn diện trong đó chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo sao cho “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật Giáo dục 2005, điều 28)

pdf205 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương “anđehit – xeton – axit cacboxylic” lớp 11 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiền XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HOAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Luận văn thạc sĩ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản thân tôi vì trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi có điều kiện củng cố lại những kiến thức đã được học cũng như tổng kết lại một số kinh nghiệm tôi đã có trong quá trình giảng dạy. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và sự động viên chân thành từ các quý thầy cô, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Văn Hoan, người Thầy đã hết sức tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luân văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TPHCM, đặc biệt là PGS. TS. Trịnh Văn Biều đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp tôi hoàn thành được đề tài nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô công tác tại Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp xa gần, các anh chị và các bạn lớp cao học Lí luận và phương pháp dạy học hóa học khóa 19, 20 đã giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã động viên, khuyến khích và hỗ trợ con trong suốt thời gian học tập. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC 4TMỤC LỤC4T ............................................................................................................................ 3 4TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT4T .................................................................................. 7 4TMỞ ĐẦU4T .............................................................................................................................. 8 4T1.Lí do chọn đề tài4T ....................................................................................................................... 8 4T2.Mục đích nghiên cứu4T ................................................................................................................. 9 4T3.Nhiệm vụ nghiên cứu4T ................................................................................................................ 9 4T .Đối tượng và khách thể nghiên cứu4T ........................................................................................... 9 4T5.Phạm vi nghiên cứu4T ................................................................................................................... 9 4T6.Giả thuyết khoa học4T ................................................................................................................ 10 4T7.Phương pháp nghiên cứu4T ......................................................................................................... 10 4T8.Những đóng góp của đề tài4T ...................................................................................................... 10 4TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI4T .................................. 11 4T1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu4T ............................................................................................... 11 4T1.1.1.Các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về bài tập hóa học4T ................................................................ 11 4T1.1.2.Một số bài báo và trang Web về bài tập hóa học4T ........................................................................ 12 4T1.1.3.Một số luận án và luận văn thạc sĩ liên quan4T.............................................................................. 12 4T1.2.Dạy học tích cực4T................................................................................................................... 14 4T1.2.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [6]4T .......................................................................... 14 4T1.2.2. Tính tích cực trong học tập [11], [24]4T ....................................................................................... 15 4T1.2.3.Phương pháp dạy học tích cực [6], [11]4T ..................................................................................... 16 4T1.2.4.Một số phương pháp học tập tích cực [6], [33]4T .......................................................................... 17 4T1.2.4.1. Học bằng cách hỏi4T ............................................................................................................ 17 4T1.2.4.2. Thu thập kiến thức4T ............................................................................................................ 17 4T1.2.4.3. Xử lí kiến thức4T .................................................................................................................. 18 4T1.2.4.4. Ghi nhớ kiến thức4T ............................................................................................................. 18 4T1.2.4.5. Vận dụng kiến thức4T........................................................................................................... 18 4T1.2.4.6. Lập kế hoạch học tập4T ........................................................................................................ 18 4T1.3.Tư duy và quá trình dạy học hóa học [12], [13], [18], [20], [38], [46]4T ................................... 19 4T1.3.1.Khái niệm tư duy4T ...................................................................................................................... 19 4T1.3.2.Những phẩm chất của tư duy4T ..................................................................................................... 19 4T1.3.3.Những hình thức cơ bản của tư duy4T ........................................................................................... 20 4T1.3.3.1. Khái niệm4T ......................................................................................................................... 20 4T1.3.3.2. Phán đoán4T ........................................................................................................................ 20 4T1.3.3.3. Suy lí4T ................................................................................................................................ 21 4T1.3.4.Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh4T ........................................................................ 23 4T1.3.5.Tư duy khoa học và tư duy hóa học [13], [26]4T ........................................................................... 27 4T1.3.5.1. Tư duy khoa học4T ............................................................................................................... 27 4T1.3.5.2. Tư duy hóa học4T ................................................................................................................ 27 4T1.3.6.Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hoá học [12], [13], [37]4T ........................................ 28 4T1.3.6.1. Phân tích4T .......................................................................................................................... 28 4T1.3.6.2. Tổng hợp4T .......................................................................................................................... 28 4T1.3.6.3. So sánh4T ............................................................................................................................. 29 4T1.3.6.4. Khái quát hoá4T ................................................................................................................... 29 4T1.4.Bài tập hóa học [2], [11], [13], [40], [42]4T .............................................................................. 30 4T1.4.1.Khái niệm bài tập hóa học4T ......................................................................................................... 30 4T1.4.2.Phân loại bài tập hóa học4T........................................................................................................... 31 4T1.4.3.Tác dụng của bài tập hóa học4T .................................................................................................... 33 4T1.4.4.Xu hướng phát triển của bài tập hóa học4T ................................................................................... 34 4T1.4.5.Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển tư duy4T ............................................................ 35 4T1.5.Thực trạng dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” ở trường phổ thông4T......... 35 4T1.5.1.Mục đích điều tra4T ...................................................................................................................... 35 4T1.5.2.Đối tượng điều tra4T ..................................................................................................................... 35 4T1.5.3.Phương pháp điều tra4T ................................................................................................................ 36 4T1.5.4.Kết quả điều tra4T ......................................................................................................................... 36 4TCHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” LỚP 11 THPT4T ....................................................................................... 45 4T2.1.Tổng quan về chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Hóa học 11 THPT4T ................ 45 4T2.1.1.Cấu trúc của chương4T ................................................................................................................. 45 4T2.1.2.Mục tiêu của chương4T ................................................................................................................. 45 4T2.1.2.1. Kiến thức4T .......................................................................................................................... 45 4T2.1.2.2. Kỹ năng4T ............................................................................................................................ 45 4T2.1.2.3. Tình cảm, thái độ 4T .............................................................................................................. 45 4T2.1.3.Các dạng bài tập quan trọng của chương4T ................................................................................... 48 4T2.2.Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy4T....................................... 48 4T2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học4T .................................................... 48 4T2.2.2.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học4T ........................................................... 48 4T2.2.3.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng4T ............................................................... 49 4T2.2.4.Hệ thống bài tập phải khai thác được đặc trưng, bản chất hóa học4T ............................................. 49 4T2.2.5.Hệ thống bài tập phải có tính bao quát về nội dung và phạm vi sử dụng4T .................................... 49 4T2.2.6.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sức4T .................................................... 50 4T2.2.7.Hệ thống bài tập phải đảm bảo phù hợp với Chuẩn kiến thức kĩ năng4T ........................................ 50 4T2.3.Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy4T ............................................... 51 4T2.3.1.Xác định mục đích của hệ thống bài tập4T .................................................................................... 51 4T2.3.2.Xác định nội dung của hệ thống bài tập4T ..................................................................................... 51 4T2.3.3.Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập4T ....................................................................................... 52 4T2.3.4.Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập4T............................................................................... 52 4T2.3.5.Tiến hành soạn thảo4T .................................................................................................................. 52 4T2.3.6.Tham khảo, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, đồng nghiệp4T ..................................................... 53 4T2.3.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung4T ......................................................................................... 53 4T2.4.Hệ thống bài tập chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T ............................................ 53 4T2.4.1.Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập4T ................................................................................... 53 4T2.4.2.Các bài tập bài “Anđehit – Xeton”4T ............................................................................................ 54 4T2.4.2.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 54 4T2.4.2.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 64 4T2.4.3. Các bài tập bài “Axit cacboxylic”4T............................................................................................. 69 4T2.4.3.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 69 4T2.4.3.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 69 4T2.4.4.Các bài tập bài “Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T .............................................. 69 4T2.4.4.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 69 4T2.4.4.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 74 4T2.4.5.Các bài tập bài “Thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic”4T ..................................... 78 4T2.5.Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T......... 78 4T2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới4T ........................................ 79 4T2.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài luyện tập, thực hành4T ........................................................... 79 4T2.5.3.Sử dụng hệ thống bài tập trong kiểm tra, đánh giá4T ..................................................................... 81 4T2.6.Các giáo án có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế4T .............................................................. 83 4T2.6.1. Giáo án bài “Anđehit – Xeton”4T ................................................................................................ 83 4TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM4T ........................................................................ 101 4T3.1.Mục đích thực nghiệm4T ........................................................................................................ 101 4T3.2.Đối tượng và địa bàn thực nghiệm4T ...................................................................................... 101 4T3.3.Tiến trình thực nghiệm4T ....................................................................................................... 101 4T3.3.1. Chọn giáo viên thực nghiệm4T................................................................................................... 101 4T3.3.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng4T ................................................................................. 101 4T3.3.3. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm4T ................................................................................. 102 4T3.3.4. Tiến hành dạy ở các lớp TN - ĐC4T ........................................................................................... 102 4T3.3.5. Kiểm tra, chấm bài4T ................................................................................................................. 102 4T3.3.6.Xử lý kết quả thu được4T ............................................................................................................ 103 4T3.4.Kết quả thực nghiệm4T .......................................................................................................... 104 4T3.5.Phân tích kết quả thực nghiệm4T ............................................................................................ 108 4T3.5.1.Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi4T ...................................................................... 108 4T3.5.2.Đồ thị các đường lũy tích4T ........................................................................................................ 108 4T3.5.3.Giá trị các tham số đặc trưng4T ................................................................................................... 108 4T3.5.4.Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student4T .............................................................. 109 4TKẾT LUẬN4T ...................................................................................................................... 111 4T ÀI LIỆU THAM KHẢO4T ............................................................................................... 114 4TPHỤ LỤC4T ......................................................................................................................... 117 4TPhụ lục 14T .................................................................................................................................. 118 4TPhụ lục 24T .................................................................................................................................. 122 4TPhụ lục 34T .................................................................................................................................. 125 4TPhụ lục 44T .................................................................................................................................. 127 4TPhụ lục 54T .................................................................................................................................. 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AgNOR3R/NHR3 R:R Rdung dịchR RAgNOR3 Rtrong NHR3 BTHH : bài tập hóa học CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GDPT : giáo dục phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống bài tập lk : liên kết Nxb : nhà xuất bản PTHH : phương trình hóa học SBT : sách bài tập SGK : sách giáo khoa tPoP : nhiệt độ TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 2TNgày nay, giáo dục được xem là chìa khóa dẫn tới thành công của một quốc gia. 2TSự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là “phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo”. (Luật Giáo dục 2005, điều 27). Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục này thì phải tiến hành đổi mới giáo dục toàn diện trong đó chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo sao cho “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điể
Luận văn liên quan