Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành Giáo dục – Đào tạo
nước ta từ những năm 1960. Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã
là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất
nước. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên
đường tiến vào thế kỉ XXI bằng sự cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi
mới căn bản về phương pháp dạy và học. Đây không phải là vấn đề riêng của nước ta mà cũng là vấn
đề đang được quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ các mục
tiêu kinh tế - xã hội. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động.
Giải bài tập hóa học là phương pháp học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hóa
học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến
thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là
nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hóa học nói
chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tư duy. Vấn đề ở chỗ, người giáo viên khi xây
dựng các dạng bài tập hóa học cần phải làm cho các bài tập hóa học này có tác dụng tích cực hóa hoạt
động tư duy, giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
Trên quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng được hệ thống bài tập hóa học có chất lượng
tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi mới phương pháp
dạy học, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần
hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản trường THPT”.
233 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
------------- -------------
VÕ NGUYỄN HOÀNG TRANG
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11
BAN CƠ BẢN TRƯỜNG THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Tp.HCM, tháng 8 năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
------------- -------------
VÕ NGUYỄN HOÀNG TRANG
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11
BAN CƠ BẢN TRƯỜNG THPT
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC
Mã số : 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường
Tp.HCM, tháng 8 năm 2011
0BLỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản thân tôi vì
trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi có điều kiện tổng hợp và củng cố lại những kiến thức đã
được học cũng như đúc kết lại một số kinh nghiệm tôi đã có trong quá trình giảng dạy.
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh và của người thân. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến :
- PGS.Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường, thầy hướng dẫn của tôi, thầy đã cho tôi những góp ý chuyên
môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm, động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện
đề tài.
- PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều khi tôi gặp trở ngại trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu.
- Tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học tập của tôi, đã cung cấp nhiều kiến thức và
tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn.
- Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khi tiến hành thực nghiệm và
cả khi tôi gặp khó khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học.
- Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa của trường THPT Phú Xuân – TP. Buôn Ma Thuột,
trường THPT Phan Châu Trinh – TP. HCM, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi được tham gia
học sau đại học và hoàn thành luận văn này.
- Quý thầy cô cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm.
- Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần,
về vật chất, về thời gian luôn bên tôi trong suốt quãng đường tôi thực hiện ước mơ của mình.
Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.
Võ Nguyễn Hoàng Trang
1BMỤC LỤC
3TLỜI CẢM ƠN3T .......................................................................................................................... 3
3TMỤC LỤC3T ................................................................................................................................ 4
3TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT3T .....................................................................................10
3TMỞ ĐẦU3T .................................................................................................................................11
3T1.Lý do chọn đề tài3T ...................................................................................................................................... 11
3T2.Mục đích nghiên cứu3T ................................................................................................................................ 11
3T .Nhiệm vụ của đề tài3T .................................................................................................................................. 11
3T4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu3T .......................................................................................................... 12
3T5.Phạm vi nghiên cứu3T .................................................................................................................................. 12
3T6.Giả thuyết khoa học3T.................................................................................................................................. 12
3T7.Phương pháp nghiên cứu3T .......................................................................................................................... 13
3T8.Điểm mới của đề tài3T ................................................................................................................................ 13
3TChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3T ................14
3T1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu3T ..................................................................................................................... 14
3T1.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học [32]3T ................................................................ 16
3T1.2.1.Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học hóa học3T ..................................................................... 16
3T1.2.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học3T ............................................................................. 17
3T1.3.Dạy và học tích cực [9, 35, 52]3T .............................................................................................................. 17
3T1.3.1.Tính tích cực trong học tập3T............................................................................................................. 18
3T1.3.1.1. Khái niệm tính tích cực3T .......................................................................................................... 18
3T1.3.1.2. Vai trò của tính tích cực trong học tập3T ................................................................................... 19
3T1.3.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực3T........................................................................................ 19
3T1.3.1.4. Những biểu hiện của tính tích cực3T .......................................................................................... 20
3T1.3.2.Quan niệm phương pháp dạy học tích cực [35]3T .............................................................................. 21
3T1.3.3.Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [9, 35, 52]3T .......................................................... 21
3T1.3.3.1.Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho HS3T .................................................. 21
3T1.3.3.2.Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học3T............................................................... 22
3T1.3.3.3.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác3T ........................................................ 22
3T1.3.3.4.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò3T ................................................................... 23
3T1.3.3.5.Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế3T................................................ 23
3T1.3.3.6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh3T .................................................... 23
3T1.3.4.Một số phương pháp phát huy tính tích cực của người học [13, 31, 32, 39]3T .................................... 23
3T1.3.4.1.Phương pháp nghiên cứu3T ........................................................................................................ 24
3T1.3.4.2. Phương pháp trực quan3T .......................................................................................................... 24
3T1.3.4.3. Phương pháp sử dụng bài tập3T ................................................................................................. 24
3T1.3.4.4. Phương pháp đàm thoại orixtic3T .............................................................................................. 26
3T1.3.4.5. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề3T........................................................................................... 26
3T1.3.4.6. Phương pháp grap dạy học3T ..................................................................................................... 27
3T1.3.4.7.Algorit dạy học3T ....................................................................................................................... 27
3T1.3.4.8.Dạy học theo hoạt động3T .......................................................................................................... 28
3T1.3.4.9.Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ 3T........................................................................................... 29
3T1.3.4.10.Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH hóa học3T .......................................... 30
3T1.4.Bài tập hóa học [7, 31, 32, 38, 39]3T ......................................................................................................... 30
3T1.4.1.Khái niệm bài tập hóa học3T .............................................................................................................. 30
3T1.4.2.Tác dụng của bài tập hóa học3T ......................................................................................................... 31
3T1.4.3.Phân loại bài tập hóa học3T................................................................................................................ 32
3T1.4.4.Những yêu cầu cơ bản đối với bài tập hóa học3T ............................................................................... 35
3T1.4.4.1Xây dựng hệ thống bài tập hóa học đa cấp3T ............................................................................... 36
3T1.4.4.2.Biên soạn bài tập mới tùy theo yêu cầu sư phạm định trước3T ................................................... 36
3T1.4.4.3.Bảo đảm các yêu cầu cơ bản trong việc dạy học bằng bài tập3T .................................................. 36
3T1.4.5.Quy trình giải bài tập hóa học3T ........................................................................................................ 37
3T1.5.Thực trạng sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT3T .............................................................................. 38
3T1.5.1.Mục đích điều tra3T ........................................................................................................................... 38
3T1.5.2.Phương pháp điều tra3T ..................................................................................................................... 38
3T1.5.3.Đối tượng điều tra3T .......................................................................................................................... 39
3T1.5.4.Kết quả điều tra3T .............................................................................................................................. 39
3T1.5.4.1.Ý kiến giáo viên3T ..................................................................................................................... 39
3T1.5.4.2.Ý kiến học sinh3T ....................................................................................................................... 42
3TChương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỒNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY
HỌC TÍCH CỰC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN3T ................................46
3T2.1. Tổng quan về phần hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản [53]3T ..................................................................... 46
3T2.1.1.Mục tiêu dạy học3T ........................................................................................................................... 46
3T2.1.2.Dàn ý nội dung phần hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản3T ................................................................... 47
3T2.2. Một số nguyên tắc khi xây dựng hệ thống bài tập3T ................................................................................. 48
3T2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học3T ......................................................... 48
3T2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học3T ............................................................... 49
3T2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, kế thừa, đa dạng3T...................................................... 49
3T2.2.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính sư phạm3T ................................................................................. 49
3T2.2.5. Hệ thống bài tập phải góp phần giúp học sinh củng cố kiến thức3T ................................................... 49
3T2.2.6. Hệ thống bài tập đảm bảo tính kỹ thuật tổng hợp3T ........................................................................... 50
3T2.2.7. Hệ thống bài tập phải góp phần phát huy tính tích cực, gây hứng thú học tập và phát triển tư duy
cho học sinh3T ........................................................................................................................................... 50
3T2.3.Quy trình xây dựng hệ thống bài tập3T ...................................................................................................... 50
3T2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập3T ........................................................................................ 50
3T2.3.2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập3T ......................................................................................... 51
3T2.3.3. Lựa chọn các bài tập tiêu biểu điển hình, phân loại, xây dựng thành hệ thống bài tập đa cấp3T ......... 51
3T2.3.4. Biên soạn bài tập hóa học mới theo các yêu cầu sư phạm định trước3T ............................................. 51
3T2.3.5. Thử nghiệm và trao đổi với đồng nghiệp để chỉnh sửa, bổ sung3T ..................................................... 52
3T2.4.Hệ thống bài tập thuộc chương trình hóa vô cơ lớp 11 ban cơ bản3T ......................................................... 52
3T2.4.1. Các bài tập chương Sự điện li3T ........................................................................................................ 53
3T2.4.1.1. Các bài tập trắc nghiệm tự luận3T .............................................................................................. 53
3T2.4.1.2. Các bài tập trắc nghiệm khách quan3T ....................................................................................... 69
3T2.4.2.Hệ thống bài tập chương 2 – Nitơ – photpho3T .................................................................................. 78
3T2.4.2.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận3T ...................................................................................... 78
3T2.4.2.2.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan3T................................................................................ 95
3T2.4.3.Hệ thống bài tập chương cacbon – silic3T ........................................................................................ 105
3T2.4.4.Hệ thống bài tập chương cacbon – silic3T ........................................................................................ 105
3T2.4.4.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận3T .................................................................................... 105
3T2.4.4.2.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan3T.............................................................................. 115
3T2.4.5. Sử dụng bài tập để tạo hứng thú học tập và kích thích hoạt động nhận thức của học sinh3T ............. 121
3T2.4.5.1. Sử dụng đồ thị, sơ đồ, biểu bảng trong giải bài tập hóa học3T .................................................. 121
3T2.4.5.2. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong bài tập hóa học3T ................................................................. 121
3T2.4.5.3.Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn để rèn khả năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện
tượng thực tế trong cuộc sống3T .......................................................................................................... 122
3T2.4.5.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm3T ............................................................................................... 122
3T2.4.5.5. Sử dụng bài tập hóa học dưới hình thức trò chơi3T .................................................................. 123
3T2.4.6. Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức thông qua HTBT3T ............................................................... 124
3T2.4.7. Sử dụng bài tập để rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh3T ............................................................. 125
3T2.4.8. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề3T .......................................... 126
3T2.4.9. Rèn luyện khả năng phân tích và phát triển tư duy cho học sinh bằng BT có nhiều cách giải3T ...... 128
3T2.4.10. Rèn trí thông minh cho học sinh qua BT có cách giải nhanh, đặc biệt 3T ....................................... 128
3T2.4.11. Hình thành cho HS thói quen tư duy và hành động theo kiểu algorit 3T .......................................... 129
3T2.4.12. Hình thành cho HS phương pháp tự học qua hệ thống bài tập3T .................................................... 131
3T2.4.13. Phối hợp các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức day học khi sử dụng bài tập3T ........ 133
3T2.5.Sử dụng bài tập hóa học trong các kiểu bài lên lớp3T .............................................................................. 135
3T2.5.1. Sử dụng bài tập trong bài truyền thụ kiến thức mới3T ..................................................................... 135
3T2.5.1.1. Sử dụng bài tập trong bài dạy hình thành khái niệm3T ............................................................. 135
3T2.5.1.2. Sử dụng bài tập trong bài dạy về lý thuyết phản ứng3T ............................................................ 136
3T2.5.1.3. Sử dụng bài tập trong bài dạy về chất 3T .................................................................................. 136
3T2.5.2. Sử dụng bài tập trong bài luyện tập – ôn tập3T ................................................................................ 137
3T2.5.3. Sử dụng bài tập trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành3T .............................................................. 138
3T2.5.4. Sử dụng bài tập trong kiểm tra - đánh giá3T .................................................................................... 140
3T2.5.4.1.Kiểm tra miệng đầu giờ3T ........................................................................................................ 141
3T2.5.4.2.Kiểm tra 15 phút3T ................................................................................................................... 141
3T2.5.4.3.Kiểm tra 45 phút3T ................................................................................................................... 141
3T2.6.Một số giáo án sử dụng bài tập mới xây dựng theo hướng DHTC3T ........................................................ 141
3T ÓM TẮT CHƯƠNG 23T ........................................................................................................ 171
3TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T ............................................................................. 172
3T .1. Mục đích thực nghiệm3T ........................................................................................................................ 172
3T .2. Nhiệm vụ thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 172
3T .3. Đối tượng thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 172
3T .4. Tiến hành thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 173
3T .5. Kết quả thực nghiệm3T .......................................................................................................................... 175
3T .5.1. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 13T ........................................................................................ 175
3T .5.2. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 23T ....................................................................................... 177
3T .5.3. Kết quả kiểm tra bài thực