-Chuyển bản thiết kế công trình ra thực địa (bố trí công trình).
-Đo vẽ hoàn công công trình.
Lưới khống mặt bằng trắc địa công trình là cơ sở trắc địa quan trọng cho cả ba giai đoạn xây dựng công trình: giai đoạn khảo sát-thiết kế, giai đoạn thi công và giai đoạn sử dụng công trình.
Trong giai đoạn khảo sát - thiết kế, lưới trắc địa là cơ sở phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình. Đó là tài liệu trắc địa không thể thiếu được trong việc chọn vị trí xây dựng công trình, viết phương án tiền khả thi, phương án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình.
17 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 6026 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 5_Đăng Tiến Hùng_Đặng Việt Hùng_Đoàn Văn Huy_Trần Công Hùng_Bùi Quang HuyThảo luận trắc địa công trìnhChuyên đề 5:Lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong xddd và cn Nội dung trình bàyMục đích thành lập lưới khống chế mặt bằng trong thi công xddd và cnĐặc điểm lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong thi công xddd và cnĐộ chính xác yêu cầu trong thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công xddd và cnCác phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công xddd và cnPhần 1 : mục đích của việc thành lập lưới khống chế trắc địa trong thi công xddd và cn-Chuyển bản thiết kế công trình ra thực địa (bố trí công trình).-Đo vẽ hoàn công công trình.Lưới khống mặt bằng trắc địa công trình là cơ sở trắc địa quan trọng cho cả ba giai đoạn xây dựng công trình: giai đoạn khảo sát-thiết kế, giai đoạn thi công và giai đoạn sử dụng công trình.Trong giai đoạn khảo sát - thiết kế, lưới trắc địa là cơ sở phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình. Đó là tài liệu trắc địa không thể thiếu được trong việc chọn vị trí xây dựng công trình, viết phương án tiền khả thi, phương án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình. Trong giai đoạn thi công, lưới trắc địa công trình là cơ sở trắc địa phục vụ cho thi công xây dựng công trình như bố trí công trình ngoài thực địa theo đúng thiết kế, kiểm tra - theo dõi quá trình thi công, đo biến dạng và đo vẽ hoàn công công trình. Trong giai đoạn quản lý và khai thác sử dụng công trình, lưới khống chế trắc địa công trình là cơ sở trắc địa quan trọng nhằm xác định biến dạng công trình như độ trồi lún, độ nghiêng và độ chuyển dịch ngang công trình. Từ các thông số biến dạng này người kiểm chứng công tác khảo sát - thiết kế, đánh giá mức độ độ ổn định và chất lượng thi công công trình. Phần 2 :Đặc điểm lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong thi công xddd và cn-Lưới được thành lập trong hệ tọa độ vuông góc giả định nhưng được đo nối với hệ tọa độ nhà nước.-Đồ hình lưới được xác định tùy thuộc vào hìn dạng của khu vực và sự phân bố các hạng mục của công trình xây dựng.-Kích thước và số lượng hình hoặc vòng khép của lưới khống chế thi công thường không lớn.-Chiều dài cạnh của lưới thường ngắn.-Các điểm của lưới có yêu cầu độ ổn định cao về vị trí trong điều kiện thi công xây dựng công trình phức tạp.-Điều kiện đo đạc mạng lưới thường gặp khó khăn ảnh hưởng của các điều kiện trong xây dựng công trình.Phần 3 : các phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công xddd và cnCác phương pháp thành lập lưới khống chế mặt bằng trong thi công XDDD và CNCó 2 phương pháp thành lập dựa vào hướng gốc được đánh dấu trên thực địa :phương pháp trục và phương pháp hoàn nguyên phương pháp trục-Trong phương pháp này người ta xác định ngay trên thực địa các điểm của lưới ô vuông bằng cách đặt chính xác các yếu tố thiết kế với độ chính xác cho trước . Vì hai hướng gốc AB,AC được chuyển với độ chính xác không cao nên góc BAC có thể khác biệt so với góc 90° . -Tiến hành đo góc 𝛽 từ 2 đến 3 vòng đo ,sau đó tính độ lệch ∆β=90° -β ,hiệu chỉnh vị trí các điểm B và C các số hiệu chỉnh ∆SB và ∆SC theo công thức : ∆SB=AB1. ∆β/2ρ ; ∆SC=AC1. ∆β/2ρ -Các khoảng cách AB1 , AC1 được xác định trên tổng bình đồ .Vị trí các điểm đã hiệu chỉnh B và C được đánh dấu trên thực địa .Dọc theo các trục này (được định hướng bằng máy kinh vĩ) đặt các đoạn bằng chiều dài cạnh của lưới .Việc đặt cạnh được thực hiện bằng thước thép đã kiểm nghiệm hoặc bằng máy đo dài điện tử ,khi kết thúc bố trí trên các hướng này ,tại các điểm cuối D,E,R,F tiến hành dựng các góc vuông và tiếp tục bố trí cạnh theo chu vi lưới .Sau đó thay thế các mốc tạm thời bằng các mốc cố định ,tạo nên bốn vòng đa giác khung .Trên các hướng giữa các điểm tương ứng của bốn vòng đa giác khung,bố trí và đánh dấu các điểm chêm dày bên trong lưới .Nếu khu đo có diện tích không lớn và các đỉnh của lưới được bố trí với độ chính xác cao thì tọa độ nhận được sẽ không khác nhiều so với thực tế .Tuy nhiên khi lưới có kích thước lớn ,khó có thể thực hiện được việc bố trí với độ chính xác cao và lưu ý tất cả các số hiệu chỉnh khoảng cách ,điều này gây khó khan cho công tác bố trí công trình về sau .Do vậy phương pháp này chỉ nên áp dụng khi khu vực xây dựng công trình có diện tích không lớn ,hoặc công tác bố trí đòi hỏi độ chính xác không cao ,với độ lệch tọa độ các điểm so với giá trị thiết kế khoảng 3-5 cm có thể bỏ qua .Phương pháp hoàn nguyênĐể phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp thì mạng lưới ô vuông xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu sau :* Có độ chính xác thỏa mãn yêu cầu đo vẽ tỷ lệ lớn và yêu cầu bố trí công trình .* Có tọa độ thực tế của các điểm đúng bằng với tọa độ thiết kế của chúng.Lưới ô vuông thành lập theo phương pháp hoàn nguyên điểm có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. Nội dung của phương pháp hoàn nguyên như sau :Dựa vào hướng khởi đầu đã chuyển ra thực địa ta bố trí một mạng lưới có chiều dài cạnh các ô của lưới đúng như thiết kế .Việc đo đạc được tiến hành bằng máy kinh vĩ và thước thép với độ chính xác lập lưới vào khoảng 1/1000.-1/2000. “.Từ lưới nhà nước ta thành lập các lưới ở cấp khác nhau để có lưới ô vuông cần thiết. Cạnh lưới ô vuông có chiều dài khoảng 50m. Tất cả các điểm đỉnh ô vuông được đóng cọc tạm thời và lưới này được gọi là “ lưới gần đúng “.- Sau đó người ta lập các bậc lưới khống chế Trắc địa trên toàn bộ mạng lưới vừa lập để xác định tọa độ thực tế của các điểm tạm thời nói trên .So sánh các tọa độ này với tọa độ thiết kế tương ứng sẽ tìm được các đại lượng hoàn nguyên về góc và chiều dài .Từ đó xê dịch các điểm để có vị trí đúng của chúng (công việc này gọi là hoàn nguyên điểm ).Thay thế các điểm tạm thời vừa được hoàn nguyên bằng các mốc bê tông chắc chắn .- Trước khi đưa mạng lưới vào phục vụ công tác bố trí người ta tiến hành đo kiểm tra để xác minh độ chính xác của việc hoàn nguyên và sau đó công nhận tọa độ các điểm đúng bằng tọa độ thiết kế.- Vì các đại lượng hoàn nguyên thường không lớn hơn 2-3 m và có thể đo ở thực địa với chính xác đến 3 mm,nên độ chính xác của việc lập lưới ô vuông xây dựng theo phương pháp này chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác xác định tọa độ các điểm tạm thời ,tức là phụ thuộc vào độ chính xác lập các bậc lưới khống chế .Việc hoàn nguyên điểm có thể không phải làm ngay trên toàn bộ mạng lưới , do vậy khu vực nào cần ưu tiên xây dựng trước sẽ tiến hành hoàn nguyên trước ,còn các phần khác của mạng lưới sẽ tiếp tục hoàn thiện sau .Phần 4 : Yêu cầu độ chính xác trong thành lập lưới khống chế mặt bằng thi công xddd và cn-Yêu cầu của công tác bố trí công trình:Để đáp ứng yêu cầu của công tác bố trí cần đảm bảo độ chính xác vị trí tương hỗ giữa hai điểm lân cận hoặc vị trí tương hỗ giữa hai điểm của lưới trên một khoảng cách nào đó.Sai số trung phương tương hỗ gữa hai vị trí tương hỗ giữa hai điểm kề nhau thường không vượt quá 1/10000 chiều dài cạnh.-Yêu cầu của công tác đo vẽ hoàn công công trình:Chỉ tiêu độ chính xác của công tác này là sai số trung phương vị trí điểm khống chế cấp cuối cùng so với điểm khống chế cơ sở. Theo quy phạm thì sai số này không vượt quá mp=0.2mmM (trong đó M là mẫu số tỉ lệ bản đồ). Tỉ lệ lớn nhất khi đo vẽ hoàn công công trình là 1:500.Từ đó ta tính được sai số trung phương vị trí điểm khống chế cấp cuối cùng so với lưới khống chế cơ sở không vượt quá 100mm.Cám ơn thầy cô và các bạn đã lăng nghe phần thuyết trình của nhóm!The end!