Phân công lao động giúp gia tăng tổng sản lượng
Nguyên tắc này cũng được áp dụng giữa các quốc gia
Mỗi quốc gia nên tập trung vào một số sản phẩm
Cơ sở để quyết định là lợi thế tuyệt đối
Quốc gia có lợi thế tuyệt đối cho các sản phẩm có chi phí thấp hơn
6 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4087 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý Thuyết Cổ Điểnvề Thương Mại Quốc Tế Phái Trọng Thương Chú trọng ngoại thương Nhưng chỉ ở phía xuất khẩu Độc quyền mậu dịch Bảo hộ mậu dịch (bảo hộ sản xuất trong nước) =>Vai trò của chính phủ Coi trọng vàng và kim loại quý Adam Smith và Lợi Thuế Tuyệt Đối Phân công lao động giúp gia tăng tổng sản lượng Nguyên tắc này cũng được áp dụng giữa các quốc gia Mỗi quốc gia nên tập trung vào một số sản phẩm Cơ sở để quyết định là lợi thế tuyệt đối Quốc gia có lợi thế tuyệt đối cho các sản phẩm có chi phí thấp hơn David Ricardo và Lợi Thế Tương Đối Các giả định 2 quốc gia, 2 sản phẩm Mậu dịch tự do Lao động không dịch chuyển ra khỏi quốc gia Chi phí sản xuất cố định Chi phí sản xuất chỉ bao gồm lao động Không có chi phí vận chuyển Kết Quả Các quốc gia nên tập trung vào sản phẩm có lợi thế so sánh Lợi thế so sánh được xác định dựa trên chi phí tương đối (chi phí lao động) Quốc gia sẽ có lợi thế tương đối cho sản phẩm có chi phí tương đối thấp hơn Các quốc gia có lợi nếu tỉ lệ trao đổi nằm trong giới hạn phù hợp (không quá cao, không quá thấp) Các quốc gia có lợi, nhưng không phải như nhau Lý Thuyết Chi Phí Cơ Hội Chi phí cơ hội là… Các giả thuyết tương tự như trường hợp “Lợi thế Tương Đối”, nhưng không đòi hỏi lao động là chi phí duy nhất Toàn bộ kết quả vẫn như trường hợp “Lợi Thế Tương Đối” Điểm khác biệt là lợi thế so sánh được xác định dựa trên chi phí cơ hội Chi phí cơ hội không đổi trong mỗi quốc gia Chi phí cơ hội khác nhau giữa các quốc gia