Mục tiêu: Nhằm mục đích tổng hợp các lý thuyết phản xạ có liên quan để hỗ trợ việc nghiên cứu thực nghiệm, tính toán một số bài toán phản xạ.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp
*Giới hạn phạm vi của đề tài: Lý thuyết phản xạ ATR trong nghiên cứu màng mỏng.
13 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết về phản xạ trong nghiên cứu tính chất quang của màng mỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT VỀ PHẢN XẠ TRONG NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA MÀNG MỎNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THÁI AN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU THUỶ CẦN THƠ - 2012 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI * MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu: Nhằm mục đích tổng hợp các lý thuyết phản xạ có liên quan để hỗ trợ việc nghiên cứu thực nghiệm, tính toán một số bài toán phản xạ. Phương pháp: Sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp *Giới hạn phạm vi của đề tài: Lý thuyết phản xạ ATR trong nghiên cứu màng mỏng. * BỐ CỤC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Lý thuyết chung về phản xạ ánh sáng Chương 2: Lý thuyết về phản xạ ánh sáng – Phương pháp ATR Chương 3: Lý thuyết về phản xạ ánh sáng trong nghiên cứu tính chất quang của màng mỏng Chương 4: Giải một số bài toán Kết luận * Lý thuyết chung về phản xạ ánh sáng Trình bày các kiến thức cơ bản về phản xạ ánh sáng, như: các khái niệm phản xạ, chiết suất, định luật phản xạ ánh sáng,… CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2. Lý thuyết về phản xạ ánh sáng – Phương pháp ATR Trình bày phương pháp phản xạ toàn phần bên trong (Attenuated Total Reflection, viết tắt là ATR), là phương pháp nhận phổ hấp thu quang học của mẫu (môi trường chiết quang kém) nằm sát với môi trường chiết quang hơn (bản phản xạ) khi có hiện tượng phản xạ toàn phần bên trong xảy ra giữa hai môi trường này. * CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT (tt) * NỘI DUNG CHÍNH 1. Lý thuyết về phản xạ ánh sáng trong nghiên cứu tính chất quang của màng mỏng 1.1. Sơ lược về màng mỏng quang học : Giới thiệu chung về cấu tạo của màng mỏng. Các loại màng mỏng quang học. Ví dụ về cấu tạo một số màng mỏng tiêu biểu, như: polypyromellitimide, ITO, VO2,… 1.2. Các lý thuyết về sự phản xạ ánh sáng trong nghiên cứu màng mỏng bằng phương pháp ATR NỘI DUNG CHÍNH (tt) 1.2.1. Lý thuyết về độ truyền ánh sáng xuyên sâu vào môi trường vật chất khi phản xạ ánh sáng trong phương pháp ATR 1.2.2. Lý thuyết phản xạ ánh sáng đối với các loại bản phản xạ trong phương pháp ATR 1.2.3. Lý thuyết phản xạ ánh sáng đối với các bản phản xạ tương ứng một số màng mỏng có cấu trúc & hình dạng đặc biệt bàng phương pháp ATR 2. Áp dụng giải một số bài toán Lựa chọn một số bài toán có đặt bản phản xạ trong một số môi trường có chiết suất… 2.1. Bài toán 1 2.2. Bài toán 2 2.3. Bài toán 3 * NỘI DUNG CHÍNH (tt) NỘI DUNG CHÍNH (tt) 3. Kết luận - Kiến nghị 3.1. Kết luận - Phản xạ ánh sáng là vấn đề quan trọng trong PP ATR - Mối liên hệ chiết suất bản phản xạ và đối tượng nghiên cứu chặt chẽ, cần được chú ý đặc biệt 3.2. Kiến nghị Mở rộng hướng nghiên cứu cho một số trường hợp vật liệu đặc biệt phức tạp * THỜI GIAN THỰC HIỆN Thu thập tài liệu: 01/10/2012 - 31/12/2012 Viết các chương : 01/01/2013 - 28/02/2013 Hoàn chỉnh luận văn: 01/03/2013 - 30/4/2013 Dự kiến bảo vệ tháng 5 năm 2013 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]Gs. Ts Nguyễn Hữu Chí, Giáo trình Quang phi tuyến. [2] Nguyễn Năng Định (2004) ,Vật lý và kỹ thuật màng mỏng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. [3] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD. [4] Đinh Văn Hoàng, (1974), Cấu trúc phổ phân tử, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. * [5] Dương Ái Phương (2002), Quang phổ phân tử và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM. [6] Nguyễn Đình Triệu (2000), Những phương pháp phân tích Vật lý và Hoá học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. [7] Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), Bài giảng quang phổ, Đại học Cần Thơ. [8] Trần Dĩnh Tường, Hoàng Hồng Hải (2006), Quang kĩ thuật, NXB Khoa học kĩ thuật. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt) TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt) Tài liệu tiếng Anh [9] E.M. Murt (1989) Physical measurement and analysis of thin films, Plenum Press New York [10] Hari Singh Nalwa (2002) Handbook of thin film materials, demic Press [11] Michael Bass (1995), Handbook of optics, Mc Caraw – Hill, Inc. * XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ĐÃ LẮNG NGHE VÀ GÓP Ý!