Máy đo quang phát quang (photoluminescence – pl)

I. CẤU TẠO II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG III. ƯU ĐiỂM – NHƯỢC ĐiỂM

pdf28 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 3908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Máy đo quang phát quang (photoluminescence – pl), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÁY ĐO QUANG PHÁT QUANG (PHOTOLUMINESCENCE – PL) GVGD: TS. LÊ VŨ TUẤN HÙNG HVTH: ĐINH THỊ THÚY LIỄU TRƢƠNG THÚY KiỀU NGUYỄN THÀNH THÁI TP.HCM – 01/ 2011 I. CẤU TẠO II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG III. ƯU ĐiỂM – NHƯỢC ĐiỂM I. CẤU TẠO Gồm các bộ phận chính: 1. Nguồn Laser Nguồn cấp nhiệt Quạt tản nhiệt 1. Nguồn Laser Cấu tạo bên trong: 2. Hệ gương – Thấu kính 3. Mẫu đo Mẫu bột Mẫu lỏng Mẫu màng 4. Hệ giá đỡ 5. Máy đơn sắc 5. Máy đơn sắc Cấu tạo bên trong: Cấu tạo bên trong: 6. Detector CCD gồm các ô vi mạch, hoạt động theo cơ chế quang dẫn CCD dùng để tạo hình ảnh, lưu trữ thông tin, di chuyển điện tích, Chuyển tín hiệu ngõ vào (điện, quang) thành tín hiệu điện ngõ ra. Tín hiệu điện được xử lý, sau cùng cho thông tin dưới dạng hình ảnh 6. Detector 7. Máy tính xử lý Bàn quang học Buồng tối Dụng cụ điều chỉnh độ rộng chùm tia  Tránh hiện tƣợng quang sai Kính lọc cường độ Bề mặt kính có độ truyền qua thay đổi Điều chỉnh cƣờng độ tia ló Kính lọc sắc  Cho khoảng bƣớc sóng nhất định truyền qua Sợi quang  Tránh bức xạ và nhiễu từ bên ngoài Một đầu nối với khe chứa mẫu, đầu kia nối với lối vào của máy đơn sắc BỐ TRÍ PHÉP ĐO PL II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Nguồn Laser Tia sáng mang năng lƣợng Hệ gƣơng – Thấu kính Tia sáng hội tụ Mẫu Kích thích mẫu phát quang Máy đơn sắc Detector Màn hình máy tính Xử lý tín hiệu Hiển thị phổ Phân tích chùm sáng phát quang Tia sáng đơn sắc II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Môi trƣờng bên trong nguồn Laser II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Chế độ bật – tắt nguồn Laser II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Tia sáng từ nguồn Laser hội tụ qua hệ gƣơng – thấu kính  Kích thích mẫu phát quang II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Hoạt động bên trong máy đơn sắc II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Ghi nhận tín hiệu trong Detector  Xử lý và hiển thị phổ trên màn hình máy tính II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Có 2 cách đo phổ PL thông dụng: - Cách 1: Ghi phổ của một mẫu nhiều lần trong cùng điều kiện đo, sau đó lấy trung bình Giảm bớt sai số và nhiễu. -Cách 2: Chỉnh độ mở rộng khe của máy đơn sắc thích hợp: + Nếu mẫu đo phát quang yếuMở rộng khe + Nếu mẫu đo phát quang mạnh Thu hẹp khe III. ƯU – NHƯỢC ĐiỂM
Luận văn liên quan