Mô hình SCOR

Mô hình tham chiếu hoạt động chuổi cung ứng SCOR (supply chain operation reference) do 3 tổ chức PRTM, AMR, SCC phát triển. Khái niệm: Mô hình SCOR là mô hình tổng quan, đưa ra hướng dẫn khung để phát triển cấu trúc chuỗi cung ứng. Mô hình chuỗi cung ứng bao gồm năm quy trình: hoạch định, mua hàng, sản xuất, phân phối và thu hồi.

ppt17 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7234 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình SCOR, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mô hình SCOR GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa Danh sách nhóm báo cáo: Thái Trường Giang Lê Thị Khánh Duy Huỳnh Trung Thành La Phước Hòa Trần Thị Thương Company Logo Nội dụng I. Giới thiệu tổng quan II. Vai trò của SCOR III. Mục tiêu IV. Các cấp độ của SCOR Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 V. Liên hệ thực tiễn Company Logo I. Giới thiệu mô hình SCOR Mô hình tham chiếu hoạt động chuổi cung ứng SCOR (supply chain operation reference) do 3 tổ chức PRTM, AMR, SCC phát triển. Khái niệm: Mô hình SCOR là mô hình tổng quan, đưa ra hướng dẫn khung để phát triển cấu trúc chuỗi cung ứng. Mô hình chuỗi cung ứng bao gồm năm quy trình: hoạch định, mua hàng, sản xuất, phân phối và thu hồi. Phạm vi của chuỗi cung ứng bao gồm các mối tương tác “từ nhà cung cấp của nhà cung cấp đến khách hàng của khách hàng” – một mạng lưới các tổ chức, công ty kết nối với nhau bởi các dòng chảy hàng hóa, thông tin và tài chính, được tạo ra để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng cuối. SCOR –CÔNG CỤ HỔ TRỢ XÂY DỰNG CẤU TRÚC QUY TRÌNH Company Logo Company Logo Ngoài ra còn có 2 mô hình hỗ trợ liên kết các giá trị chi tiết trong chuổi giá trị doanh nghiệp. Mô hình tham chiếu hoạt động chuổi khách hàng (CCOR) xác định vai trò của khách hàng trong chuổi giá trị thích hợp các quá trình: Hoạch định, liên kết, bán hàng, hợp đồng, dịch vụ và hổ trợ. Mô hình tham chiếu hoạt động chuổi thiết kế (DCOR) xác điịnh vai trò của thiết kế trong chuổi giá trị: hoạch định, nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, tinh chỉnh, và hỗ trợ. Company Logo Company Logo Chuỗi thị trường Chuỗi thiết kế Chuỗi cung ứng Chuỗi khách hàng Chiến lược, Danh mục, sản phẩm Thay đổi Chế tạo, Yêu cầu, Đòi hỏi Đơn hàng của khách hàng, hoạch định, yêu cầu Quan hệ khách hàng Nghiên cứu thị trường Miêu tả Đơn mua hàng Hoạch định, Yêu cầu Hoạch định yêu cầu Yêu cầu thị trường Sản phẩm mong muốn Hoạch định dòng đời sản phẩm Thay đôi sản phẩm Trình trạng đơn hàng Khách hàng đồng thuận Thị trường Doanh nghiệp Khách hàng Company Logo II. Vai trò của SCOR Đưa cách thực hành tốt nhất, các thước đo hiệu quả hoạt động và các yêu cầu chức năng của các phần mềm cho từng qui trình cốt lõi, qui trình con và các hoạt động. Cung cấp các cầu trúc bền nền tảng, thuật ngử chuẩn để các công ty thống nhất hiều công cụ quản lí, tái thiết qui trình kinh doanh, lập chuẩn so sánh và phân tích thực hành tốt nhất. Sử dụng phương pháp thiết kế từ trên xuống của SCOR, công ty nhanh chóng hiểu được cấu trúc và hiệu quả hoạt động hiện thời của công ty mình. Công ty có thể so sánh cấu trúc của mình so với công ty khác, phát triển những cải tiến dựa trên những thực hành tốt nhất, thiết kế chuổi cung ứng tương lai cho mình Company Logo III. Mục tiêu Mục tiêu của SCOR là đưa ra đánh giá xếp hạng sao cho dễ hiểu và dễ phân tích hơn xếp hạng CAEL. Mục tiêu thứ 2 đối với những nhà thiết kế SCOR là phát triển các phương thức phân tích xếp loại dựa tỷ số cơ bản. Company Logo IV. Các cấp độ của SCOR Cấp độ 1: Ở cấp độ 1, bạn cần xác định rõ sự phù hợp của các quy trình kinh doanh với cấu trúc kinh doanh (các đơn vị kinh doanh, các vùng, v.v…) và với các đối tác chuỗi cung ứng. Từ đó tinh chỉnh các mục tiêu chiến lược của chuỗi cung ứng – những ưu tiên kinh doanh mà chuỗi cung ứng phải hỗ trợ đắc lực. Company Logo Cấp độ 1 tập trung vào năm quy trình chuỗi cung ứng chính (hoạch định(plan), mua hàng (source), sản xuất(make), phân phối (delivery) và thu hồi(return). Định ra các chỉ tiêu hoạt động cho từng mảng của các quy trình thiết yếu. Mô hình SCOR cung cấp bảng đo lường, cho phép xác định và quản trị hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng toàn công ty. Company Logo Chuỗi thị trường Chiến lược kênh (danh mục sản phẩm) Thay đổi thiết kế (yêu cầu, đòi hỏi) Đơn hàng của khách hàng, Kế hoạch, yêu cầu Quan hệ khách hàng Nghiên cứu thị trường Chi tiết kĩ thuật Đơn mua hàng Kế hoạch, Yêu cầu Kế hoạch kênh Yêu cầu thị trường Sản phẩm mong muốn Hoạch định dòng đời sản phẩm Thay đôi sản phẩm Trình trạng đơn hàng Khách hàng đồng thuận Thị trường Doanh nghiệp Khách hàng Cấp độ 2 Cấp độ 2, hay cấp độ cấu hình (configuration level), hỗ trợ phát triển và đánh giá các lựa chọn cấp độ cao cho cấu trúc quy trình chuỗi cung ứng, bằng việc lựa chọn “gia vị” cho hoạch định, mua hàng, sản xuất, phân phối và thu hồi Khi các danh mục quy trình được lựa chọn, chúng sẽ được dùng để mô tả các cấu hình chuỗi cung ứng. Company Logo Company Logo Ví dụ Ví như các công ty sản xuất có rất nhiều danh mục lựa chọn về chiến lược sản xuất. Họ có thể sản xuất theo dự đoán về nhu cầu khách hàng (sản xuất để dự trữ), chỉ sản xuất khi có các đơn hàng trong tay (sản xuất theo đơn hàng), sản xuất trước các bộ phận và sau đó lắp ghép thành sản phẩm hoàn thiện khi nhận được đơn hàng (cấu hình theo đơn hàng), hoặc sản xuất hàng dựa trên đặc thù riêng của khách hàng và vì thế yêu cầu các cam kết cụ thể trước khi bắt đầu (chế tạo theo đơn hàng). Company Logo SCOR cấp 3 SCOR cấp 3 là cấp yếu tố - quá trình; nghĩ là thêm chi tiết hoạt động cho SCOR cấp 2. SCOR cấp 3 thường bao gồm những thông lệ kinh doanh cụ thể, các thước đo đính kèm, và hướng dẫn về các thông tin cần thiết để hỗ trợ quá trình. Áp dụng những nguyên tắc tinh gọn cơ bản, bao gồm việc giảm quá trình và tính phức tạp của hệ thống thông tin (những lỗ hổng hệ thống, thiếu dữ liệu, sự liên kết không hiệu quả), tạo sự liên kết tốt  hơn giữa nhu cầu của khách hàng cuối cùng và việc sản xuất cuối cùng, giảm thời gian chời đợi, hàng tồn kho đi kèm và thời gian xử lý của khách hàng. Company Logo V. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Mô hình SCOR hiện nay được áp dụng rất nhiều trong cuộc sống và các doanh nghiêp đã áp dụng rất thành công mô hình này trong hoạt động kinh doanh của mình.Ở Việt Nam hiện nay mô hình này đã bắt đầu được phổ biến,đó là một bước tiến mới giúp cho các doanh nghiệp Viêt Nam có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Company Logo
Luận văn liên quan