Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro nợ xấu, rủi ro
tín dụng và đặc biệt là rủi ro thanh khoản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (2008).
Mặc dù bảo hiểm tiền gửi bảo vệ sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng nhƣng
nó, tùy theo phạm vi bảo hiểm và cơ cấu sở hữu của ngân hàng, cũng làm thay đổi hành
vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng, có khả năng gây nên rủi ro đạo đức thể hiện qua hiện
tƣợng chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk-taking) và có thể dẫn đến rủi ro cho cả hệ
thống. Một số nghiên cứu trên Thế giới đã đo lƣờng sự liên hệ giữa phạm vi bảo hiểm với
hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng (Angkinand và Wihlborg, 2010 và gần đây nhất
là Herman Saheruddin, 2013) và mối tƣơng quan giữa cơ cấu vốn sở hữu của ngân hàng
và hành vi chấp nhận rủi ro (Laeven và Levine, 2009) nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa có
những nghiên cứu đo lƣờng các mối liên hệ này.Vì thế, bài nghiên cứu quyết định chọn
đề tài nhằm lƣợng hóa các mối quan hệ này.
95 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Mã số: 45.
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI BẢO
HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU ĐẾN
SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.
1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro nợ xấu, rủi ro
tín dụng và đặc biệt là rủi ro thanh khoản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (2008).
Mặc dù bảo hiểm tiền gửi bảo vệ sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng nhƣng
nó, tùy theo phạm vi bảo hiểm và cơ cấu sở hữu của ngân hàng, cũng làm thay đổi hành
vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng, có khả năng gây nên rủi ro đạo đức thể hiện qua hiện
tƣợng chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk-taking) và có thể dẫn đến rủi ro cho cả hệ
thống. Một số nghiên cứu trên Thế giới đã đo lƣờng sự liên hệ giữa phạm vi bảo hiểm với
hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng (Angkinand và Wihlborg, 2010 và gần đây nhất
là Herman Saheruddin, 2013) và mối tƣơng quan giữa cơ cấu vốn sở hữu của ngân hàng
và hành vi chấp nhận rủi ro (Laeven và Levine, 2009) nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa có
những nghiên cứu đo lƣờng các mối liên hệ này.Vì thế, bài nghiên cứu quyết định chọn
đề tài nhằm lƣợng hóa các mối quan hệ này.
Bài nghiên cứu chia làm 3 phần:
Phần 1: Định nghĩa cùng lý luận về những kết quả nghiên cứu trƣớc đây.
Phần 2: Phân tích thực trạng, các vấn đề hiện nay của 3 nhân tố: bảo hiểm
tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro.
Nghiên cứu về mô hình định lƣợng, OLS regression, fixed effect và random
effect: trên các phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp tính, cách áp dụng cho
trƣờng hợp của Việt Nam.
Phần 3: Giải pháp kiến nghị
2
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI.............................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ......................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 2
1. Tổng quan về mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp
nhận rủi ro của ngân hàng.................................................................................................... 5
1.1. Khái quát chung về mối quan hệ ............................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm liên quan đến sự chấp nhận rủi ro ..................................................... 5
1.1.2. Khái niệm về phạm vi bảo hiểm tiền gửi.......................................................... 10
1.1.3. Khái niệm về cơ cấu sở hữu và các nhân tố xác định ....................................... 13
1.2. Lý thuyết nền về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp
nhận rủi ro và các quan điểm liên quan. ......................................................................... 17
1.2.1. Lý thuyết nền về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự
chấp nhận rủi ro. .......................................................................................................... 17
1.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở
hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng. .................................................................. 22
2. Thực trạng về ngành ngân hàng, sự chấp nhận rủi ro, phạm vi bảo hiểm tiền gửi và cơ
cấu sở hữu. ......................................................................................................................... 28
2.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .................................................... 28
2.1.1. Tình hình hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ....................................... 28
2.1.2. Tình hình của bảo hiểm tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Việt Nam. .................................................................................................................... 39
3
2.1.3. Tình hình của cơ cấu sở hữu trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Việt Nam ..................................................................................................................... 45
2.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu ................................................................................ 50
2.2.1. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................ 50
2.2.2. Các biến nghiên cứu .......................................................................................... 50
2.2.3. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ............................. 54
2.2.4. Quy trình nghiên cứu. ........................................................................................ 57
2.3. Kết quả nghiên cứu .................................................................................................. 59
2.3.1. Mô tả các biến nghiên cứu ................................................................................ 59
2.3.2. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................ 61
3. Gợi ý chính sách liên quan đến mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến
sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng .................................................................................... 69
3.1. Định hƣớng phát triển của bảo hiểm tiền gửi và cơ cấu sở hữu .............................. 69
3.2. Một số đề xuất khác ................................................................................................. 74
3.3. Kết luận, hạn chế và hƣớng phát triển đề tài ........................................................... 77
Phụ lục ............................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 87
4
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 1: Thống kê các nghiên cứu về mối quan hệ của phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu
sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng ........................................................... 22
Bảng 2: Thống kê về mối quan hệ giữa thành phần cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro
ngân hàng..................................................................................................................... 26
Bảng 3: Phân biệt NHTM và TCTD phi ngân hàng .......................................................... 29
Bảng 4: Thực trạng vốn điều lệ của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng
liên doanh đến thời điểm 30/5/2007: ........................................................................... 34
Bảng 5: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống. Đơn vị: % .............. 35
Bảng 6: Dự kiến quy mô ngân hàng trƣớc và sau tái cơ cấu. Đơn vị: số lƣợng ngân hàng
..................................................................................................................................... 37
Bảng 7: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%). ................................................................ 42
Bảng 8: Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi/ GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam qua
các năm ........................................................................................................................ 44
Bảng 9: Thống kê về số lƣợng ngân hàng năm 2010-2011 ............................................... 45
Bảng 10: Thực trạng của các ngân hàng đến ngày 30/4/2013. Đơn vị tính: tỷ VNĐ, %. . 46
Bảng 11: Giải thích các biến ............................................................................................. 52
Bảng 12: Thống kê kết quả .......................................................................................... 66
Bảng 13: Số liệu chạy mô hình .......................................................................................... 80
Hình 1: Chi tiết cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam qua các năm. ........... 30
Hình 2: Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vào cuối các năm 2010-2013, đơn vị tính:
nghìn tỷ đồng ............................................................................................................... 34
Hình 3: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng từ 12/2012-12/2013 ......................................... 35
Hình 4: So sánh tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng GDP .............................................. 36
Hình 5: Tỷ lệ nợ xấu .......................................................................................................... 37
Hình 6: Quy mô quỹ BHTG và Tỉ lệ % quỹ BHTG trên số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm .. 43
5
Hình 7: Thực trạng về sở hữu chéo của các NHTM nhà nƣớc tại các ngân hàng thƣơng
mại cổ phần.................................................................................................................. 48
Hình 8: Mô tả các biến phụ thuộc ..................................................................................... 59
Hình 9: Mô tả sự tự tƣơng quan giữa các biến .................................................................. 60
Hình 10: Kết quả chạy mô hình Fixed Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6. ............................................ 61
Hình 11: Kết quả chạy mô hình Random Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6. ....................................... 61
Hình 12: Kiểm định Hausman Test cho mô hình thứ nhất ................................................ 62
Hình 13: Kiểm định phƣơng sai thay đổi trong mô hình RE ............................................ 62
Hình 14: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô
hình 2 ........................................................................................................................... 63
Hình 15: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô
hình 3 ........................................................................................................................... 63
Hình 16: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô
hình 4 ........................................................................................................................... 64
Hình 17: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô
hình 5 ........................................................................................................................... 64
Hình 18: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô
hình 6 ........................................................................................................................... 65
Hình 19: Mô hình hồi quy cổ điển với lựa chọn robust cho mô hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. ....... 66
Hình 20: Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy chế pháp lý về BHTG tại Việt Nam ................. 75
2
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro nợ xấu, rủi ro
tín dụng và đặc biệt là rủi ro thanh khoản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (2008).
Mặc dù bảo hiểm tiền gửi bảo vệ sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng nhƣng
nó, tùy theo phạm vi bảo hiểm và cơ cấu sở hữu của ngân hàng, cũng làm thay đổi hành
vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng, có khả năng gây nên rủi ro đạo đức thể hiện qua hiện
tƣợng chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk-taking) và có thể dẫn đến rủi ro cho cả hệ
thống. Một số nghiên cứu trên Thế giới đã đo lƣờng sự liên hệ giữa phạm vi bảo hiểm với
hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng (Angkinand và Wihlborg, 2010 và gần nhất là
Herman Saheruddin, 2013) thấy rằng giới hạn bảo hiểm quá cao hoặc quá thấp có liên
quan với hành vi gặp rủi ro cao hơn và mối tƣơng quan giữa cơ cấu vốn sở hữu của ngân
hàng và hành vi chấp nhận rủi ro (Laeven và Levine, 2009) nhận ra rằng các ngân hàng
có tập trung quyền sở hữu hơn thì có xu hƣớng có hành vi chấp nhận rủi ro cao hơn
nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa có những nghiên cứu đo lƣờng các mối liên hệ này. Vì thế,
bài nghiên cứu hƣớng đến đề tài nhằm lƣợng hóa các mối quan hệ này tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt định tính:
Tập trung nghiên cứu các lý thuyết về mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ
cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng trên thế giới. Phân tích, tìm hiểu về
2
đặc điểm của 3 nhân tố bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các
ngân hàng Việt Nam nói chung hiện nay. Từ đó đi tìm mối quan hệ giữa phạm vi bảo
hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Việt Nam và đƣa ra các giải pháp cải thiện mức độ chấp nhận rủi ro cũng nhƣ ứng
dụng công cụ bảo hiểm tiền gửi và cải thiện cơ cấu sở hữu theo hƣớng có lợi cho doanh
nghiệp.
- Về mặt định lƣợng:
Nghiên cứu áp dụng mô hình pooled regression, fixed effect và random effect nhằm xác
định mối quan hệ của các nhân tố đã đề cập bằng cách tìm ra những bằng chứng thực
nghiệm.
Xây dựng mô hình kiểm định để lựa chọn mô hình định lƣợng phù hợp.
Từ những bằng chứng thực nghiệm và các kết quả thống kê mô tả, bài nghiên cứu đƣa ra
các gợi ý về chính sách liên quan nhằm hạn chết sự chấp nhận rủi ro, phát triển và thay
đổi bảo hiểm tiền gửi và cơ cấu sở hữu cho phù hợp.
Phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ liệu:
Chủ yếu, bài nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu sở hữu sử dụng những báo cáo quản trị
ngân hàng hàng năm và cơ cấu sở hữu đƣợc gửi bởi nhóm ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn
hoạt động tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2013 bao gồm 6 ngân hàng
thƣơng mại là Vietcombank, Sacombank, MB, Eximbank, BIDV, Techcombank tạo
thành bộ dữ liệu panel data gồm có 48 quan sát.
Bài nghiên cứu bổ sung cho cơ sở dữ liệu này với thông tin từ các trang web, tạp chí và
các nguồn thông tin khác của ngân hàng với các biến phạm vi bảo hiểm tiền gửi và các
3
biến vĩ mô khác. Đối với những biến kế toán đƣợc dùng để đo lƣờng sự rủi ro nhận đƣợc
của nhân hàng (bank risk taking), bài nghiên cứu sử dụng báo cáo tài chính hàng năm của
ngân hàng.
- Phƣơng pháp:
Đối với các mục tiêu định tính: bài nghiên cứu tập trung vào phƣơng pháp thống kê mô
tả, quan sát thu thập các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây và một số tạp chí tài chính đƣợc cơ
quan chính phủ Việt Nam công nhận.
Đối với các mục tiêu định lƣợng: Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng bằng
cách chạy mô hình tự pooled regression, fixed effect và random effect đối với cơ sở dữ
liệu bảng.
- Công cụ: Sử dụng phần mềm Stata 10 để ƣớc lƣợng các mô hình.
Nội dung nghiên cứu
Bài nghiên cứu chia làm 3 phần:
- Phần 1:
Giải thích các định nghĩa, lý thuyết nền cùng lý luận về những kết quả nghiên cứu trƣớc
đây
- Phần 2:
Phân tích thực trạng, các vấn đề hiện nay liên quan đến 3 nhân tố: bảo hiểm tiền gửi, cơ
cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro.
4
Nghiên cứu về mô hình định lƣợng pooled regression, fixed effect và random effect: trên
các phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp tính, cách áp dụng cho trƣờng hợp của Việt
Nam.
Các thu thập dữ liệu và xử lý cho dữ liệu bảng.
Kết quả của định lƣợng.
- Phần 3: Giải pháp kiến nghị và kết luận đƣa ra hạn chế cùng hƣớng phát triển đề
tài.
Đóng góp của đề tài
Đóng góp quan trọng của đề tài thể hiện ở 2 phƣơng diện sau:
- Về mặt lý luận
Nghiên cứu cho ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu
và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng qua các bài nghiên cứu trƣớc đây trên phạm vi
toàn thế giới. Đƣa ra 1 cái nhìn tổng quan trên cơ sở lý thuyết của nhiều tác giả quan
trọng. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đƣa ra những khái niệm quan trọng về bảo hiểm
tiền gửi, cơ cấu sở hữu và mức độ chấp nhận rủi ro trên phạm vi quốc gia cụ thể là Việt
Nam. Từ đó, ta có sự phân tích sâu sắc về đối tƣợng nghiên cứu.
- Về mặt thực tiễn
Bài nghiên cứu đƣa ra đƣợc mối quan hệ định lƣợng từ những số liệu thực tế của Việt
Nam từ đó xác định mối quan hệ trên cơ sở khoa học bằng cách lƣợng hóa các biến của
dữ liệu các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Từ đó, ta đƣa ra đƣợc những ảnh
hƣởng xấu và tốt đến mức độ chấp nhận rủi ro và tìm ra hƣớng khắc phục vấn đề hiện tại.
Hướng phát triển của đề tài
Đề tài có thể mở rộng theo hƣớng áp dụng cho toàn bộ cho các ngân hàng trong hệ thống
ngân hàng ở Việt Nam. Từ đó, ta có thể tìm ra đƣợc thêm các ảnh hƣởng của cơ cấu sở
5
hữu đến mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam bằng cách đa dạng
hóa các danh tính cơ cấu sở hữu nhƣ là gia đình, chính phủ địa phƣơng, tìm ra các bằng
chứng thực nghiệm của sở hữu chéo, sở hữu kim tử tháp, cùng phân tích rõ hơn các khía
cạnh của sự chấp nhận rủi ro trên phƣơng diện nợ xấu.
1. TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI BẢO HIỂM TIỀN
GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA NGÂN
HÀNG.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ
1.1.1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO
Định nghĩa về rủi ro:
Theo Frank Knight, 1921, thì rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc.
Theo Irving Prefler, 1956, thì rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lƣờng
đƣợc bằng xác suất.
Theo Allen Willett, 1951 thì rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một
biến cố không mong đợi.
Phân loại rủi ro:
- Cách 1: Rủi ro có thể tính toán và không thể tính toán
Rủi ro có thể tính toán (Rủi ro tài chính): Là những rủi ro mà tần số xuất hiện cũng nhƣ
mức độ trầm trọng của nó có thể tiên đoán đƣợc
Rủi ro không thể tính toán (Rủi ro phi tài chính): Ngƣời ta không thể (hoặc chƣa thể) tìm
ra quy luật vận động nên không thể (hoặc chƣa thể) tiên đoán đƣợc xác suất xảy ra biến
cố trong tƣơng lai
6
- Cách 2: Rủi ro động và tĩnh
Rủi ro động: Là những rủi ro vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất vừa có thể dẫn đến 1
khả năng kiếm lời. Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà ngƣời ta còn gọi những rủi ro này là
rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ.
Rủi ro tĩnh: Là những rủi ro chỉ dẫn đến khả năng tổn thất hoặc không tổn thất chứ không
có khả năng kiếm lời
Trong bài nghiên cứu này, rủi ro ở đây đƣợc phân loại vào nhóm rủi ro tài chính và rủi ro
động.
Định nghĩa về sự chấp nhận rủi ro:
Sự chấp nhận rủi ro (risk-taking) tức là sự tham gia vào các hành vi có thể dẫn đến khả
năng tổn thất cao nhƣng đồng thời cũng mang lại những kết quả tích cực, tức là có thể
mang lại khả năng sinh lợi.
Trong định nghĩa về rủi ro thì sự chấp nhận rủi ro mà chúng ta nghiên cứu đƣợc xếp vào
hình thái rủi ro động, tức là những rủi ro liên quan đến sự luôn thay đổi, đặc biệt là trong
nền kinh tế. Đó là những rủi ro mà hậu quả của nó có thể có lợi, nhƣng cũng có thể sẽ
mang đến sự tổn thất (sự thay đổi về thị hiếu khách hàng có thể phù hợp với sản phẩm mà
doanh nghiệp đang kinh doanh hay không, sự thay đổi về công nghệ kĩ thuật có phù hợp
với khả năng tài chính của doanh nghiệp hay không, sự thay đổi đó có quá nhanh hay
không?...). Trong trƣờng hợp của Ngân hàng (bank risk-taking) thì ở đây có thể ví dụ tình
huống cho khách hàng vay ở các mức tín nhiệm khác nhau, nếu khách hàng có mức độ
tín nhiệm thấp thì ngân hàng sẽ có thể cho khách hàng cho vay với lãi suất cao hơn
nhƣng bù lại khả năng mất vốn, khả năng thiệt hại của ngân hàng cũng cao hơn.
Sự chấp nhận rủi ro quá mức
Bên cạnh đó ta có khái niệm về sự chấp nhận rủi ro quá mức của ngân hàng (excessive
risk-taking by banks), đây chính là sự chấp nhận rủi ro bất chấp những thiệt hại lớn có thể
7
xảy ra. Nghiên cứu về thuật ngữ này, ta tìm ra 1 số tác nhân dẫn đến sự chấp nhận rủi ro
quá mức nhƣ sau:
- Thứ nhất:
Do quản trị doanh nghiệp, theo Hamid Mehran, Alan Morrison, and Joel Shapiro, 2012,
cho rằng quản trị doanh nghiệp có thể đặc biệt yếu do sự đa dạng của các bên liên quan
(ngƣời gửi tiền đƣợc bảo hiểm và không có bảo hiểm, công ty bảo hiểm tiền gửi, chủ sở
hữu trái phiếu, nợ trực thuộc cổ đông và sở hữu chứng khoán lai), và sự phức tạp của các
ngân hàng hoạt động. Hơn nữa, rủi ro đạo