Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư

Phần I : Lý luận chung về tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Phần II : Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 1990 – 2008. Phần III : Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư.

ppt42 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3377 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài nhóm 10: Kinh tế đầu tư 1 Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, lấy thực tế ở Việt nam để chứng minh. Đề Cương Phần I : Lý luận chung về tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Phần II : Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 1990 – 2008. Phần III : Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Phần I : Lý luận chung về tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Nguồn vốn đầu tư Theo nghĩa hẹp, vốn đầu tư được xem như là khoản tích lũy, là phần phần thu nhập chưa tiêu dùng. Theo nghĩa rộng “vốn” ở đây bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích lũy của cá nhân, doanh nghiệp hay quốc gia Phân loại vốn đầu tư VỐN ĐẦU TƯ Tạo lập, thu hút và sử dụng Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư MQH Thuận MQH Ngược chiều Tạo lập Thu hút Sử dụng Thu hút Tạo lập Tính thuận chiều trong mqh giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn TẠO LẬP THU HÚT SỬ DỤNG Có thể nói tạo lập là điều kiện tiên quyết cho thu hút vốn đầu tư: tạo lập tạo ra tích lũy, nguồn tích lũy là đối tượng của thu hút vốn đầu tư. Việc thu hút vốn đầu tư bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả của tạo lập vốn. Tạo lập vốn càng lớn thì khả năng thu hút được vốn càng lớn và ngược lại. Lượng vốn thu hút được bao giờ cũng nhỏ hơn lượng vốn tạo lập ban đầu Thu hút vốn là cơ sở cho việc sử dụng vốn: thu hút vốn đưa tích lũy sang đầu tư, nguồn vốn đầu tư này được sử dụng cho đtpt tạo ra tăng trưởng cho kinh tế. Sử dụng vốn đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn từ việc thu hút vốn đầu tư: những rủi ro tài chính khiến cho lượng vốn thu hút được không như mong đợi dẫn đến việc sử dụng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn trong khâu phân bổ, quản lý và giám sát vốn  hiệu quả đầu Thu hút được nhiều vốn chưa chắc sử dụng vốn đã là đạt hiệu quả, nguồn vốn được đưa vào sử dụng nhỏ hơn nguồn vốn đã thu hút được Điều kiện Cơ sở Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư là cơ sở duy trì sự tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh tạo lập vốn và tăng khả năng thu hút vốn * Sử dụng vốn hiệu quả vừa là mục tiêu vừa là điều kiện để phát triển và là cơ sở đảm bảo việc gia tăng khả năng tạo lập các nguồn vốn. Sử dụng vốn hiệu quả sẽ tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể là tăng GDP, làm cho khả năng tạo lập vốn gia tăng, tạo thêm tích lũy cho nền kinh tế. *Vốn đầu tư sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn Thực chất của mối quan hệ này nằm trong mối quan hệ nhân quả của các sự vật. - Thứ nhất, với năng lực tăng trưởng đảm bảo, năng lực tích lũy của nền kinh tế sẽ có khả năng gia tăng. Khi đó quy mô các nguồn vốn trong nước có thể huy động sẽ được cải thiện. - Thứ hai, triển vọng tăng trưởng và phát triển càng cao cũng sẽ là tín hiệu thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Phần II: : Thực trạng tạo lập,thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt nam giai đoạn 1990 – 2008. Giải pháp nâng cao mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư Tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư đạt được những thành tựu và hạn chế nào trong giai đoạn 1990 – 2008. 1 Những giải pháp trong ngắn hạn cũng như dài hạn để nâng cao khả năng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, cũng như nâng cao mối quan hệ giữa chúng. 2 THỰC TRẠNG TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2008. Thứ nhất : Khả năng tạo lập vốn ngày càng được cải thiện tạo điều kiện tốt để thu hút vốn ngày càng nhiều. Thứ hai :Khả năng thu hút vốn ngày càng gia tăng Thứ ba : Sử dụng vốn chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập thu hút vốn. Thực trạng KHẢ NĂNG TẠOLẬP VỐN ĐƯỢC CẢI THIỆN SỬ DỤNG VỐN CÒN NHIỀU BẤT CẬP KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN GIA TĂNG Giải pháp Mục tiêu và quan điểm định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010 Mục tiêu tổng quát là đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển : nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa họccông nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về căn bản được hình thành; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Quan điểm Thực trạng đầu tư của Việt Nam nói chung Trong giai đoạn này, nước ta đã có nhiều thành tích đáng kể hoạt động đầu tư Đầu tư từ nguồn vốn từ ngân sách tăng nhưng đầu tư còn dàn trải và chưa hiệu quả Đầu tư từ các cá nhân và DN cũng tăng cả về chất lẫn lượng FDI: các dự án FDI liên tục tăng, tuy nhiên còn có một số khâu trong giải ngân vốn còn chậm trễ ODA: nguồn vốn này cũng tăng, tuy nhiên cũng có một số khâu bất cập trong quá trình sử dụng nv này ĐT trong Nước ĐT trong Nước ĐT Nước ngoài ĐT Nước ngoài Giải Pháp chung Nhóm giải pháp chung Tập trung vào việc huy động mọi nguồn lực để đây nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: khai thông tất cả các nguồn vốn đt, đa dạng hóa các loại hình tạo lập vốn Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới trong đầu tư, tạo môi trường đầu tư kinh doanh, bình đẳng, minh bạch, ổn định , thông thoáng và có tính cạnh tranh cao. . Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư, cải môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài Xử lý dứt điểm trong việc giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư và bố trí đầy đủ vốn đối ứng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA Đổi mới công nghệ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trong hoạt động của doanh nghiệp. Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới) phải được ưu tiên và quan tâm hàng đầu Đầu tư phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao, đáp ứng đòi hỏi Nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế. Tiếp tục đầu tư vào lao động phổ thông cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân. THỰC TRẠNG Thứ nhất: Khả năng tạo lập vốn ngày càng được cải thiện tạo điều kiện tốt để thu hút vốn ngày càng nhiều. Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế( đơn vị : tỷ đồng) Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn Tạo một môi trường chính trị ổn định xã hội công bằng và không có bạo loạn. Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục ổn định chính sách vĩ mô để tạo môi trường đầu tư. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài. Tổng kết thực tế thi hành luật doanh nghiệp để có những sửa đổi bổ sung cần thiết 2004 Ktế nhà nước:139831 Ktế ngoài NN:109754 Ktế có vốn nc ngoài:41342 2005 Ktế nhà nước:161635 Ktế ngoài NN:130398 Ktế có vốn nc ngoài:51102 2006 Ktế nhà nước:185102 Ktế ngoài NN:154006 Ktế có vốn nc ngoài:65604 2007 Ktế nhà nước:208100 Ktế ngoài NN:184300 Ktế có vốn nc ngoài:129300 1995 Ktế nhà nước: 30447 Ktế ngoài NN:20000 Ktế có vốn nc ngoài:22000 1996 Ktế nhà nước:42894 Ktế ngoài NN:21800 Ktế có vốn nc ngoài:22700 Ktế nhà nước:53570 Ktế ngoài NN:24500 Ktế có vốn nc ngoài:30300 1997 Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế: Thứ hai: Khả năng thu hút vốn ngày càng gia tăng. Thu hút FDI đạt được những thành tựu đáng kể 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tăng trưởng FDI 1988-2008(10 tháng) Việt Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với ODA cho phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1993 Trong thời kỳ 1993-2007, Việt Nam đã đạt được những kết quả ấn tượng trong thu hút và sử dụng ODA. Tổng cộng 37 tỷ USD đã được các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam, chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu. ODA cam kết và giải ngân thời kỳ 1993 – đầu 2008 Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư Đối với nguồn vốn trong nước: + Phát huy mọi tiềm năng về yếu tố nội lực của nền kinh tế mà đặcbiệt là khu vực kinh tế dân doanh. + Tạo ra nhiều công ăn việc làm cũng có nghĩa là tạo thêm thu nhập cho người lao động, gia tăng khả năng tiêu dùng của các tầng lớp dân cư. - Đối với nguồn vốn nước ngoài: + Nhóm giải pháp về quy hoạch: + Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: + Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu: + Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: + Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương: + Nhóm giải pháp về cải cách hành chính: Thứ ba :Sử dụng vốn chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập, thu hút vốn - Sử dụng vốn chưa hiệu quả được thể hiện qua hệ số Icor. - Sử dụng vốn chưa hiệu quả thể hiện qua tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp. - Sử dụng vốn chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn. 1: Sử dụng vốn chưa hiệu quả được thể hiện qua hệ số Icor - Trong giai đoạn 1990 -2000 chỉ số ICOR của chúng ta là 4.1 đến giai đoạn 2001-2005 trung bình là 4.238, đặc biệt năm 2005 là 5 và 2006 là 5.02. - Nếu tính trong thời kỳ 1991-2007 chỉ số ICOR của VN là 4,86 lần so với 4 lần của Trung Quốc thời kỳ 2001-2006,  4,1 lần của Thái Lan (1981-1995),  4,6 lần của Malaysia (1981-1995),  3,7 lần của Indonesia (1981-1995),  3 lần của Hàn Quốc (1961-1980) và Đài Loan 2,7 lần (1961-1980). Qua đó cho thấy hiệu quả đầu tư của chúng ta là rất thấp. 2: Thể hiện qua tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp( TFP): Với số liệu Y, K, L từ năm 2000 đến năm 2007 ta có bảng số liệu: Tiếp theo ta tính các chỉ tiêu có liên quan Để tính chỉ tiêu TFP có thể áp dụng phương pháp do tổ chức năng suất châu Á đưa ra với công thức có dạng: Đầu tiên ta xác định các hệ số α và β thông qua hai cách: Cách 1: ta có thể sử dụng hệ phương trình sau: n*a + α∑B = ∑A a*∑B + α∑B2 = ∑A*B giải hệ phương thu được trình này ta sẽ α, từ đó suy ra β = 1 – α thay số vào ta sẽ thu được hệ phương trình 8a + 125, 5351 α = 127, 7392 125,5351a + 1970,873 α = 2004,803 Từ đây ta suy ra α = 0.337 và β = 1 – α = 0.663 { { Cách 2: ước lượng α thông qua mô hình kinh tế lượng A = a + α*B Ordinary Least Squares Estimation ******************************************************************************* Dependent variable is A 8 observations used for estimation from 2000 to 2007 ******************************************************************************* Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT 10.6928 .11752 90.9851[.000] B .33614 .0074875 44.8931[.000] ******************************************************************************* R-Squared .99703 R-Bar-Squared .99654 S.E. of Regression .0074537 F-stat. F( 1, 6) 2015.4[.000] Mean of Dependent Variable 15.9674 S.D. of Dependent Variable .12666 Residual Sum of Squares .3333E-3 Equation Log-likelihood 28.9916 Akaike Info. Criterion 26.9916 Schwarz Bayesian Criterion 26.9122 DW-statistic 2.1137 ******************************************************************************* Diagnostic Tests ******************************************************************************* * Test Statistics * LM Version * F Version * ******************************************************************************* * * * * * A:Serial Correlation*CHSQ( 1)= .13058[.718]*F( 1, 5)= .082968[.785]* * * * * * B:Functional Form *CHSQ( 1)= .0043368[.947]*F( 1, 5)= .0027120[.960]* * * * * * C:Normality *CHSQ( 2)= .31054[.856]* Not applicable * * * * * * D:Heteroscedasticity*CHSQ( 1)= .95977[.327]*F( 1, 6)= .81796[.401]* ******************************************************************************* α =0.33614 Từ mô hình kinh tế lượng ta suy ra α = .33614 = 0.337 , β = 1 – α = 0.663 Sau khi xác định được α, β ta tình tốc độ tăng GDP, K và L: 3 : Ảnh hưởng của quá trình sử dụng vốn đến tạo lập và thu hút vốn Sử dụng nguồn vốn hiện nay thật sự chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập và thu hút. Vốn ngân sách: + Tiến độ thi công chậm trễ: + Vốn dàn trải: + Thủ tục, quy định làm tốn nhiều tiền nhà nước: + Buông lỏng giám sát sử dụng vốn đầu tư Nhà nước: Nguồn vốn ODA Hiệu quả sử dụng vốn ODA thấp: Giải ngân: Tỷ lệ giải ngân ODA ở Việt nam vẫn còn thấp. Tỷ lệ giải ngân vốn ODA của Việt Nam và 1 số nước ASEAN giai đoạn 2001-2005 Cơ cấu tổ chức và năng lực cán Phân cấp Trả nợ Tổng các khoản nợ của Việt Nam Nguồn vốn FDI Trong quá trình sử dung vốn thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với các thành phần của Việt Nam - Khả năng hấp thụ nguồn vốn FDI của Việt Nam cũng là 1 vấn đề đáng quan tâm. Trong những năm gần đây, mặc dù số lượng các dự án FDI mới cáp phép gia tăng nhanh chóng nhưng trên thực tế tỷ lệ giải ngân vốn FDI chưa tương xứng với tốc độ gia tăng nguồn vốn cam kết. Giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn đầu tư nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt nam đến 2010, tạo điều kiện tạo lập và thu hút vốn đầu tư Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước. Nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn nước ngoài. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động. Thanks for listenning and looking! Give us some questions. Thanks !!! Thành viên nhóm 10 : Nguyễn Trường Giang Nguyễn Viết Hải Trần Tuấn Khoa Nguyễn Anh Tuấn Trương Anh Tuấn