Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ

Năm 2010 là tời điểm khung pháp lý về Thƣơng Mại Điện Tử(TMĐT) đã đƣợc hình thành. Việc ra đời của luật giao điện tử và luật công nghệ thông tin đã tạo cơ sở cho chính phủ và các bộ ngành ban hành các văn bản dƣới Luật điều chỉnh những lĩnh vực cụ thể của giao dịch điện tử. Từ năm 2006-2010 một số văn bản cấp nghị định đã đƣợc ban hành. Thời gian gần đây TMĐT và thanh toán điện tử(TTĐT) đã không còn là những khái niệm xa lạ đói với ngƣời dân Việt Nam. Thậm chí nhiều ý kiến cho rằng chuyện mua bán hàng hóa và thanh toán qua mạng đã trở thành một trong những hình thức không thể thiếu trong giao dịch thƣơng mại. TMĐT với chìa khóa là TTĐT, ở đó ngƣời mua có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Ngƣời mua và ngƣời bán có đƣợc sự nhanh chóng, tiện lợi khi mua bán hàng hóa. TMĐT hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Sự phát triển đó kéo hàng loạt hoạt động trong thƣơng mại truyền thống thay đổi, cùng với đó là phƣơng thức thanh toán, các giao dịch thanh toán thay đổi theo chuyển dần từ thanh toán trực tiếp sang thanh toán điện tử(TTĐT). Có thể nói TMĐT là nề tảng của hệ thống TMĐT nói cách khác giải quyết đƣợc điểm yếu của TMĐT sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển Thanh toán trực tuyến sức hiện cùng với sự phát triển của Internet và Thƣơng mại điện tử và hình thức phát triể mới của thanh toán điện tử. Ngày nay , TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới , các phƣơng thức mới ra đời đã đem lại sự thuận tiện , nhanh chóng và tiết kiệm cho doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh các phƣơng thức thanh toán truyền thống nhƣ chuyển khoản, chuyển tiền qua bƣu điện hay thƣ.còn có các hình thức khác nhƣ thanh toán qua điện thoại di động và Internet đang ngày càng phát triển tại Việt Nam và các nƣớc trên thế giới. Thanh toán điện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đii những bƣớc đầu tiên từ cuối năm 2006, đầu năm 2007. Nhƣng đến năm 2010 nó mới phát triển mạnh mẽ khi một loạt các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cổng thanh toán điện tử ra đời nhƣ Nganluong.vn, Onepay, Baokim.vn, Payoo.vn.

pdf41 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn cô Đặng Thị Tƣờng Vy, đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình viết bài tốt nghiệp mà còn là hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Cuối cùng em kính chúc thầy, cô đôi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng thời chúc các anh, chị trong Công ty luông dồi dào sức khỏe và thành công tốt đẹp trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMĐT Thƣơng mại điện tử TĐT Tiền điện tử TTĐT Thanh toán điện tử CSKH Chăm sóc khách hàng KD Kinh doanh DN Doanh nghiệp iii DANH SÁCH SƠ ĐỒ ,BẢNG VÀ HÌNH Sơ đồ, bảng và hình Trang Bảng 1.1.5 Các văn bảng pháp lý liên quan đến TMĐT 8 Bảng 2.1.4 Kết quả hoạt động của công ty 21 Sơ đồ 1.2.1.1 Quy trình thanh toán thẻ 12 Sơ đồ 1.2.2.1 Quy trình thanh toán tiền mặt số hóa 12 Sơ đồ 2.1.2 Sản phẩm của công ty TNHH máy tính phong Vũ 20 Sơ đồ 2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH máy tính Phong Vũ 20 Hình 1.2.2.2 Mô hình giao dịch qua ví điện tử 13 Hình 1.2.3.1 Quy trình thanh toán bằng séc điện tử 14 Sơ đồ 1.2.3.2 Quy trình thanh toán bằng hối phiếu 14 Hình 2.2.1.1 Quy trình thanh toán nhận hàng ( COD) 25 Hình 2.2.1.2 Quy trình thanh toán bằng cách chuyển khoản 26 Hình 2.2.2 a Các hình thức thanh toán tại website phong vũ 26 Hình 2.2.2.b Các hình thức thanh toán tại website lazada 27 Hình 3.2 Hình thức thanh toán của tiki.vn 29 Hình 3.2 Hình thức trả góp bằng thẻ tín dụng của lazada 30 Hình 3.4 Marketing vào phƣơng thƣc thanh toán của tiki 31 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ii DANH SÁCH SƠ ĐỒ ,BẢNG VÀ HÌNH .................................................................... iii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 Chƣơng 1 :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .................. 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ......................................................... 3 1.1.1 Một số khái niệm ................................................................................................... 3 1.1.2 Đặc điểm của thanh toán điện tử .......................................................................... 3 1.1.3 Các bên liên quan trong thanh toán điện tử .......................................................... 3 1.1.4 Lợi ích và rủi ro trong thanh toán điện tử ............................................................. 5 1.1.4.1 Lợi ích............................................................................................................... 5 1.1.4.1.1 Lợi ích chung của thanh toán điện tử ............................................................... 5 1.1.4.1.2 Một số lợi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệp .......................................... 6 1.1.4.1.3 Một số lới ích đối với khách hàng .................................................................... 7 1.1.4.2 Rủi ro ................................................................................................................ 7 1.1.4.2.1 Rủi ro về thiết bị thanh toán ............................................................................. 7 1.1.4.2.2 Rủi ro về thẻ thanh toán ................................................................................... 8 1.1.4.2.3 Sự cố hoạt động ................................................................................................ 9 1.1.5 Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán điện tử ..................................... 9 1.2.1.1 Ưu điểm và nhược điểm ................................................................................. 12  Quy trình thanh toán thẻ ..................................................................................... 12 1.2.2 Thanh toán bằng tiền điện tử , ví điện tử ............................................................ 13 1.2.2.1 Ưu điểm và nhược điểm ................................................................................. 13 1.2.3 Thanh toán bằng séc điện tử, hối phiếu điện tử .................................................. 15 1.2.3.1 Ưu điểm và nhược điểm ................................................................................. 15 1.2.3.2 Ưu điểm và nhược điểm ................................................................................. 16 a. Lợi ích của thanh toán điện tử ................................................................................... 17 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến TTĐT .......................................................................... 17 Chƣơng 2 :THỰC TRẠNG VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ .............................................................................................. 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ .......................... 20 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH máy tính Phong Vũ ............................. 21 v 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của công ty .................................................... 23 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phong Vũ từ năm 2015- 2016 . ........................................................................................................................ 24 2.2 Thực trang thanh toán điện tử của công ty TNHH máy tính Phong Vũ .................. 24 2.2.1 Các hình thức thanh toán điện tử tại công ty TNHH tính Phong Vũ ................... 24 2.2.1.1 Thanh toán khi nhận hàng (COD) .................................................................. 24 2.2.1.2 Thanh toán bằng cách chuyển khoản ............................................................. 25 2.2.2 Đánh giá, kết quả ................................................................................................ 26 2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh toán của website ............................................. 27 Chƣơng 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ.................................................................................. 28 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp về thanh toán điện tử .................................................. 28 Kết luận rút ra kết quả từ thực trạng .............................................................................. 28 3.2 Các giải pháp về thanh toán điện tử ........................................................................ 28 3.3 Kiến nghị ................................................................................................................. 31 3.3.1 Kiến nghị với công ty ............................................................................................ 31 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 34 PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ........................................................................... 35 PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ........................................................................... 35 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nguyên cứu Năm 2010 là tời điểm khung pháp lý về Thƣơng Mại Điện Tử(TMĐT) đã đƣợc hình thành. Việc ra đời của luật giao điện tử và luật công nghệ thông tin đã tạo cơ sở cho chính phủ và các bộ ngành ban hành các văn bản dƣới Luật điều chỉnh những lĩnh vực cụ thể của giao dịch điện tử. Từ năm 2006-2010 một số văn bản cấp nghị định đã đƣợc ban hành. Thời gian gần đây TMĐT và thanh toán điện tử(TTĐT) đã không còn là những khái niệm xa lạ đói với ngƣời dân Việt Nam. Thậm chí nhiều ý kiến cho rằng chuyện mua bán hàng hóa và thanh toán qua mạng đã trở thành một trong những hình thức không thể thiếu trong giao dịch thƣơng mại. TMĐT với chìa khóa là TTĐT, ở đó ngƣời mua có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Ngƣời mua và ngƣời bán có đƣợc sự nhanh chóng, tiện lợi khi mua bán hàng hóa. TMĐT hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Sự phát triển đó kéo hàng loạt hoạt động trong thƣơng mại truyền thống thay đổi, cùng với đó là phƣơng thức thanh toán, các giao dịch thanh toán thay đổi theo chuyển dần từ thanh toán trực tiếp sang thanh toán điện tử(TTĐT). Có thể nói TMĐT là nề tảng của hệ thống TMĐT nói cách khác giải quyết đƣợc điểm yếu của TMĐT sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển Thanh toán trực tuyến sức hiện cùng với sự phát triển của Internet và Thƣơng mại điện tử và hình thức phát triể mới của thanh toán điện tử. Ngày nay , TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới , các phƣơng thức mới ra đời đã đem lại sự thuận tiện , nhanh chóng và tiết kiệm cho doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh các phƣơng thức thanh toán truyền thống nhƣ chuyển khoản, chuyển tiền qua bƣu điện hay thƣ...còn có các hình thức khác nhƣ thanh toán qua điện thoại di động và Internet đang ngày càng phát triển tại Việt Nam và các nƣớc trên thế giới. Thanh toán điện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đii những bƣớc đầu tiên từ cuối năm 2006, đầu năm 2007. Nhƣng đến năm 2010 nó mới phát triển mạnh mẽ khi một loạt các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cổng thanh toán điện tử ra đời nhƣ Nganluong.vn, Onepay, Baokim.vn, Payoo.vn.... Do đó , trong thời gian tới việc nghiên cứu hệ thống trực tuyến sử dụng các cổng thanh toán trực tuyến là cần thiết để khắc phục những hạn chế trên website, mang đến cho khách hàng tiện ích thanh toán dễ dàng nhất , an toàn nhất. 2. Xác định và tuyến bố vấn đề Cùng với sự chuyển mình của Internet Việt Nam các cổng thanh toán trực tuyến cũng bƣớc vào cuộc chậy đua công nghệ. Cổng thanh toán điện tử đóng vai trò “kết nối” giữa các ngân hàng với website bán hàng, hay nói cách khác là trung gian giữa ngƣời mua và ngƣời bán, để đảm bảo không có rủi ro trong kinh doanh Với mục tiêu phát triển trở thành website cung cấp các sản phẩm có uy tín, nhƣng có qua ít phƣơng thức thanh toán và quy trình rƣờm ra đã và đang trở thành rào cảng giữa khách hàng với daonh nghiệp. Từ tính cấp thiết đã nêu trên của đề tài “ Hoàn thiện thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ” làm đề tài tốt nghiệp. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu xuyên suốt đề tài nghiên cứu là tìm hiểu về các phƣơng thức thanh toán điện tử đƣợc áp dụng vào website và hoàn thiện thanh toán điện tử. Để hoàn thành mục tiêu tổng quát đó, đề tài sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề sau: Hệ thống cơ sở lý luận về thanh toán điện tử Thực trạng về thanh toán điện tử Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ 4. Phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu a. Phạm vi nghiên cứu Không gian : đề tài tập trung nghiên cứu về hệ thông thanh toán bằng các công cộng TTĐT tại website www.maytinhphongvu.com của công ty TNHH máy tính Phong Vũ b. Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giúp em rèn luyện kỹ năng nghiên cứu về vấn đề và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế Kết quả của bài nghiên cứu giúp Công ty TNHH máy tính Phong Vũ có thể áp dụng vào hoạt động thanh toán hoặc công ty có thể nhận thêm đƣợc hạn chế của hệ thông thanh toán điện tử còn gặp phải và một số biện pháp công ty cần tham khảo. 5. Kết cấu bài viết Ngoài phần lời cảm ơn, các từ viết tắt, mục lục bài viết bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về thanh toán điện tử Chƣơng II: Thực trạng về thanh toán điện tử Chƣơng III: Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ 3 Chương 1 :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.1.1 Một số khái niệm  Khái niệm về thanh toán điện tử Theo báo báo cáo quốc gia về kỹ thuật TMĐT của Bộ Thƣơng Mại ( nay là Bộ Công Thƣơng ), “ Thanh toán điện tử theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa là thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử hay hay cho việc trao tay tiền mặt” Theo nghĩa hẹp, thanh thanh toán trong thƣơng mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ đƣợc mua bán trên internet Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiến hành thông qua môi trƣờng internet. Thông qua các hệ thông thanh toán điện tử, thuê bao internet có thể tiến hành hoạt động thanh toán, chi trả, chuyển tiền .... 1.1.2 Đặc điểm của thanh toán điện tử Hệ thống thanh toán điện tử đƣợc thực hiện trên cở sở kỹ thuật số, chúng đƣợc xây dựng và phát triển để thực hiện các thanh toán trên mạng internet. Về bản chất, các hệ thống thanh toán điện tử là phiên bản điện tử các hệ thống thanh toán truyền thông nhƣ tiền mặt, séc và các loại thẻ tín dụng. Tuy nhiên , so với thanh toán truyền thống, các hệ thống thanh toán điện tử có hai điểm khác biệt: Thứ nhất, các hệ thống thanh toán điện tử đƣợc thiết kế để thực thi việc mua – bán điện tử trên internet. Việc sử dụng công nghệ thông tin và các phƣơng tiện điện tử với khai thác mạng cho phép quá trình giao dịch và công cụ giao dịch đƣợc số hóa và đƣợc ảo hóa bằng chuỗi bít. Thứ hai, trong thanh toán điện tử, các công ty và các tập đoàn tài chính cũng đƣợc phát triển phần mền đóng vai trò là các công cụ thanh toán. Vì vậy trong thanh toán điện tử, khách hàng có thể lựa chọn một trong nhiều các thức thanh toán khác nhau trên cơ sở phần mềm của các công ty và các tập đoàn tài chính. Về hình thức, các thách thức thanh toán này cơ bản giống nhau, chúng chỉ khác mặt về logic, về quy trình thanh toán và một số dịch vụ đi cùng. 1.1.3 Các bên liên quan trong thanh toán điện tử a. Ngân hàng  . Ngân hàng của người bán Là ngân hàng mà nơi ngƣời bán mở tài khoản giao dịch.  Ngân hàng của người mua Là ngân hàng mà nơi ngƣời mua mở tài khoản giao dịch  Ngân hàng phát hành 4 Thẻ ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa ngƣời mua hàng, các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ và các tổ chức tài chính - tín dụng. Khi ngân hàng và các tổ chức tài chính- tín dụng trở thành thành viên chính thức hoặc đại lý cho các tổ chức và công ty thẻ thì toàn bộ hệ thống phát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng bộ. Ngân hàng phát hành là ngân hàng đƣợc sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ trao quyền phát hành thẻ mang thƣơng hiệu của những tổ chức và công ty này. Ngân hàng phát hành là ngân hàng có tên in trên thẻ do ngân hàng đó phát hành thể hiện thẻ đó là sản phẩm của mình. Ví dụ Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc phép phát hành thẻ Visa, MasterCard, American Expess, phát hành thẻ tín dụng quốc tế có tên Vietcombank Visa, Vietcombank MasterCard và Vietcombank American Expess. Ngân hàng phát hành quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho chủ thẻ tuân thủ. Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba, là một ngân hàng hay tổ chức tài chính - tín dụng nào khác trong việc thanh toán hoặc phát hành thẻ tín dụng. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng tận dụng ƣu thế bên thứ ba về kinh nghiệm, khả năng thâm nhập thị trƣờng và ƣu việt về vị trí địa lý; tuy nhiên, cũng phải chịu rủi ro về tài chính bởi bên thứ ba lúc này hoạt động với danh nghĩa là ngân hàng đại lý. Bên thứ ba khi ký kết hợp đồng đại lý với ngân hàng phát hành đƣợc gọi là ngân hàng đại lý phát hành. Nếu tên của ngân hàng đại lý xuất hiện trên tấm thẻ của khách hàng thì nhất thiết ngân hàng đại lý phải là thành viên chính thức của tổ chức thẻ hoặc các công ty thẻ.  . Ngân hàng thanh toán Ngân hàng thanh toán là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ nhƣ một phƣơng tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn. Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ, ngân hàng thanh toán thẻ cam kết: Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng; Cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theo những hƣớng dẫn sử dụng hoặc chƣơng trình đào tạo nhân viên về cách thức vận hành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dƣỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt động; Quản lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đơn vị này. Thông thƣờng, ngân hàng thanh toán thu từ các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có ký kết hợp động chấp nhận thẻ với họi một mức phí chiết khấu (discount rate) cho việc xử lý các giao dịch có sử dụng thẻ tại đây. Mức phí này cao hay thấp phụ thuộc vài từng ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lƣợc đối với các đơn vị khác nhau. Trên thực tế, rất nhiều ngân hàng vừa là ngân hàng phát hành vừa là ngân hàng thanh toán thẻ. Với tƣ cách là ngân hàng phát hành, khách hàng của họ là chủ thẻ còn với tƣ cách là ngân hàng thanh toán, khách hàng là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ. Ngân hàng thanh toán (Acquiring Bank) là thành viên chính thức hoặc liên kết của tổ chức quốc tế, hoặc những ngân hàng đƣợc ngân hàng phát hành ủy quyền làm trung gian thanh toán giữa chủ thẻ và ngân hàng phát hành. Ngân hàng thanh toán có trách nhiệm trả tiền cho các cơ sở chấp nhận thẻ đã cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho chủ thẻ, hoặc điểm ứng tiền mặt trƣớc khi chủ thẻ thanh toán lại cho ngân hàng phát 5 hành. Ngân hàng thanh toán cũng cung cấp và có trách nhiệm đối với những máy móc, thiết bị chuyên dung và hóa đơn thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ.  Ngân hàng đại lý Là tổ chức trung gian đƣợc ủy quyền của Ngân hàng thanh toán để chấp nhận thanh toán thẻ hoặc xây dựng mạng lƣới cơ sở chấp nhận thẻ. Ngân hàng đại lý (Agent Bank) đóng vai trò nhƣ một cơ sở chấp nhận thẻ. Các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ nhƣ một phƣơng tiện thanh toán đƣợc gọi là đơn vị chấp nhận thẻ. Các ngành kinh doanh của các đơn vị chấp nhận thẻ trải rộng từ những cửa hiệu bán lẻ, những nhà hàng ăn uống, khách sạn, sân bay Tại nhiều nƣớc trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành một phƣơng tiện thanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những biểu trƣng của thẻ xuất hiện thƣờng tại các cửa hàng. Ở Việt Nam, các đơn vị chấp nhận thẻ tập trung chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nƣớc ngoài nhƣ những cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ, lƣu niệm tại các trung tâm thƣơng mại, những nhà hàng, khách sạn lớn, các đại lý bán vé máy bay Để trở thành đơn vị chấp nhận thẻ đối với một loại thẻ ngân hàng nào đó, nhất thiết là đơn vị này phải có tình hình tài chính tốt và có năng lực kinh doanh. Cũng nhƣ việc ngân hàng phát hành thẩm định khách hàng trƣớc khi phát hành thẻ cho họ, các ngân hàng thanh toán cũng sẽ chỉ quyết định ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với những đơn vị kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hút nhiều giao dịch sử dụng thẻ. Mặc dù phải trả cho ngân hàng thanh toán một tỷ lệ phí chiết khấu theo lƣợng tiền trong mỗi giao dịch, các đơn vị chấp nhận thẻ vẫn có đƣợc lợi thế cạnh tranh bởi việc chấp nhận thanh toan bằng thẻ ngân hàng sẽ giúp các đơn vị này thu hút đƣợc một lớp khách hàng lớn, nâng cao số lƣợng các giao dịch thực hiện, góp phần tăng ca0 hiệu quả kinh doanh.Bƣu điện b.Tổ chức thẻ quốc tế Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đầu não, quản lý mọi hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Đây là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn, có mạng lƣới hoạt động rộng khắp và đạt đƣợc sự nổi tiếng với thƣơng hiệu và các loại sản phẩm đa dạng. Ví dụ tổ
Luận văn liên quan