MỞ ĐẦU
Giải phẫu động mạch thận cần thiết trong điều trị ngoại khoa.
Động mạch thận đoạn trong xoang thận liên quan đến nhiều phương pháp điều trị
(cắt thận bán phần, lấy sỏi thận, thuyên tắc động mạch thận, ).
42 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số đặc điểm giải phẫu động mạch thận đoạn ngoài nhu mô ở người Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
ĐỘNG MẠCH THẬN ĐOẠN NGOÀI NHU MÔ
Ở NGƯỜI VIỆT NAM
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 34
PGS. TS. BS DƯƠNG VĂN HẢI
ThS. BS. NGUYỄN PHƯỚC VĨNH
BS. NGUYỄN QUANG HIỂN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Giải phẫu động mạch thận cần thiết trong
điều trị ngoại khoa.
Động mạch thận đoạn trong xoang thận
liên quan đến nhiều phương pháp điều trị
(cắt thận bán phần, lấy sỏi thận, thuyên tắc động mạch thận,).
1
MỞ ĐẦU
Trên thế giới:
Đã có nhiều NC về sự phân nhánh của ĐM thận, đặc
điểm các ĐM phân thùy trong xoang thận.
Tại Việt Nam:
Có nhiều NC về giải phẫu động mạch thận tại cuống
thận, rốn thận.
Chưa có nhiều NC về các phân nhánh của động mạch
thận.
Thực hiện đề tài này trên người Việt Nam.
1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
Cỡ mẫu: 40 thận của 20 xác.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
Cách tiến hành:
Tiến hành phẫu tích và thu thập dữ liệu.
Đường mổ trong nghiên cứu
Bộc lộ các thành phần tại cuống thận trước khi cắt thận
Thận được cắt rời và nạo bỏ nh mô
Phương pháp đo nửa chu vi động mạch
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU:
Tuổi: Trung bình: 68,30 ± 13,05 tuổi
Trẻ nhất: 41 tuổi, lớn nhất: 87 tuổi.
Giới tính:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Số lượng ĐM thận chính:
Số lượng động mạch thận chính trong cuống thận.
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Số lượng ĐM thận chính:
Số lượng động mạch thận chính trong cuống thận.
3 Dạng Thận phải Thận trái Tính chung
1 ĐM: số trường hợp
(tỷ lệ %)
18 (90%) 18 (90%) 36 (90%)
2 ĐM: số trường hợp
(tỷ lệ %)
2 (10%) 2 (10%) 4 (10%)
Tổng 20 20 40
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Tác giả 1 ĐM (%) 2 ĐM (%) Hơn 2 ĐM (%)
Chúng tôi 90,00 10,00 0,00
Võ Văn Hải và Dương Văn Hải[8] 93,75 4,69 1,56
Trịnh Xuân Đàn[5] 68,52 20,37 11,11
Trịnh Xuân Đàn và Lê Gia Vinh[3] 66,6 26,7 6,7
Trịnh Xuân Đàn và Lê Văn Minh[4] 65,8 26,8 7,4
Bùi Văn Mạnh[9] 83,85 14,91 1,24
Sampaio và Passos[26] 84,2 13,5 2,3
Kyle J. W. và cs[19] 87,7 12,3 0,00
Rocco và cs[22] 86,6 11,43 1,96
3
Số lượng ĐM thận chính:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Các động mạch cực từ động mạch chủ bụng:
Động mạch cực dưới
2 động mạch cực trên (5,00%).
1 động mạch cực dưới (2,50%).3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
0
5
10
15
20
25
Chúng tôi Võ Văn Hải –
Dương Văn
Hải
Lê Văn
Cường
Anson Kyle và cộng
sự
5.00
10.94
4.80
7.00
9.59
2.50
1.56
20.80
5.50
15.07
T
ần
s
ố
ĐM cực trên ĐM cực dưới
3
Các động mạch cực từ động mạch chủ bụng:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:
Vị trí phân nhánh của ĐM thận
a: ngoài xoang thận b: trong xoang thận
3
Vị trí phân nhánh Thận phải Thận trái Tính chung
Ngoài xoang: số trường hợp
(tỷ lệ %)
15
(83,33%)
13
(72,22%)
28
(77,78%)
Trong xoang: số trường hợp
(tỷ lệ %)
3
(16,17%)
5
(27,78%)
8
(22,22%)
Tổng 18 18 36
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:
p = 0,691
Trong đa số các trường hợp, động mạch thận chính
phân thành các ngành chính ở ngoài xoang thận.
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:
Đa số phân nhánh ngoài xoang thận.
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Nhóm I: phân đôi thành 2 ngành trước sau bể thận.
Nhóm II: có nhánh bên tách sớm, phân đôi thành 2 ngành.
Nhóm III: động mạch thận chia ba hoặc chia tư.3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Nhóm Số trường hợp Tỷ lệ (%)
Nhóm I 19 52,78
Nhóm II 9 25,00
Nhóm III 8 22,22
Tổng 36 100,00
Đa số các trường hợp (52,78%), ĐM thận được xếp vào nhóm I.
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tác giả Nhóm I (%) Nhóm II (%) Nhóm III (%) Cỡ mẫu
Chúng tôi 52,78 25,00 22,22 36
Daescu[16] 70, 00 30,00 60
Tỷ lệ các dạng phân nhánh:
Thống nhất: dạng chia 2 là phổ biến nhất.
3
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Động mạch thận thuộc nhóm I
Ngành trước:
Dạng chia đôi.
Dạng chia ba.
Dạng chia tư.
Dạng trục chính.
Ngành sau:
Dạng chia đôi.
Dạng trục chính.3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Dạng ngành trước Số trường hợp Tỷ lệ (%)
Dạng chia đôi 9 47,37
Dạng chia ba 5 26,32
Dạng chia tư 2 10,53
Dạng trục chính 3 15,79
Tổng 19 100,00
Ngành trước phân chia ưu thế theo dạng chia đôi.
3
Động mạch thận thuộc nhóm I
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Dạng ngành sau Số trường hợp Tỷ lệ (%)
Dạng trục chính 15 78,95
Dạng chia đôi 4 21,05
Tổng 19 100,00
Ngành sau phân chia ưu thế theo dạng trục chính.
3
Động mạch thận thuộc nhóm I
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Ngành trước Ngành sau
47.37
78.95
26.32
21.05
10.53
15.79
T
ỷ
l
ệ
Dạng chia đôi Dạng trục chính Dạng chia 3 Dạng chia 4
3
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Động mạch thận thuộc nhóm I
Dạng phân nhánh của ngành sau ĐM thận:
Fine và Keen: trục chính (50%), chia đôi (30%), chia ba (10%).
Chúng tôi: 2 dạng: trục chính (78,95%) và chia đôi (21,05%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Dạng 1 nhánh tách sớm: 8 trường hợp.
Dạng 2 nhánh tách sớm: 1 trường hợp.
3
Động mạch thận thuộc nhóm II
Dạng nhánh bên phổ biển nhất:
Trịnh Xuân Đàn: cấp máu cho vùng dưới thận S4.
Chúng tôi: cấp máu cho vùng trước trên S1, S2.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Dạng chia ba: 7 trường hợp.
Dạng chia tư: 1 trường hợp.
3
Động mạch thận thuộc nhóm III
Trong dạng chia ba: dạng 2 nhánh đi trước và 1 nhánh đi sau
đài bể thận chiếm ưu thế.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
4 trường hợp: 1 ĐM đi trước, 1 ĐM đi sau đài bể thận.
3
Nhiều động mạch thận chính:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.5. SỰ CẤP MÁU CHO NHU MÔ THẬN:
4 phân vùng:
Cực trên Giữa trước Cực dưới Giữa sau.
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vùng nhu mô Nguồn cấp máu Chúng tôi (%)
Sampaio và
Aragao[25] (%)
Cực trên
Nhánh trước 57,50
13,4
Nhánh sau 17,50
Cả hai 25,50 86,6
Cực dưới
Nhánh trước 47,50 62,2
Nhánh sau 25,00 0,00
Cả hai 27,50 37,8
Vùng giữa
trước
Nhánh trước 97,50 100,0
Cả hai 2,50 0,00
Vùng giữa sau
Nhánh sau 100,00 100,0
Cả hai 2,50 0,00
3.5. SỰ CẤP MÁU CHO NHU MÔ THẬN:
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
Đường kính ĐM thận:
Động mạch
Trung bình
(mm)
Độ lệch chuẩn
(mm)
Lớn nhất
(mm)
Nhỏ nhất
(mm)
Số
mẫu
Bên phải (DR) 5,53 1,00 8,71 3,93 18
Bên trái (DL) 5,25 0,51 6,43 4,28 18
Tính chung 5,39 0,80 8,71 4,28 36
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
DR và DL không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,310.
ĐK của ĐM thận chính: 5,39 ± 0,80 mm (95% CI: 5,11 – 5,66 mm).
3
Đường kính ĐM thận:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tác giả
Phải Trái
1 ĐM thận 2 ĐM thận 1 ĐM thận 2 ĐM thận
Chúng tôi 5,53 ± 1,00 5,25 ± 0,51
Võ Văn Hải – Dương Văn
Hải[7]
5,1 – 5,7 3,8 – 4,9 5,0 – 5,7 3,1 – 5,3
Trịnh Xuân Đàn[5] 5,0 ± 1,1 5,0 ± 1,0
Lê Văn Cường[2] 4,34 4,20
Nguyễn Phan Ngọc Thảo
và cs.[11]
5,04 5,22
Saldarriaga[24] 4,93 4,80
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
DT và DS có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,034.
Đường kính ngành trước lớn hơn ngành sau, p = 0,017.
3
Ngành trước sau – nhóm I:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
Ngành ĐM
Trung bình
(mm)
Độ lệch chuẩn
(mm)
Lớn nhất
(mm)
Nhỏ nhất
(mm)
Số
mẫu
Ngành trước (DT) 4,50 0,90 7,13 3,12 19
Ngành sau (DS) 3,92 0,74 5,09 1,99 19
3
Ngành trước sau – nhóm I:
Đường kính ngành trước động mạch thận thuộc nhóm I
lớn hơn ngành sau tương ứng.
→ Góp phần khẳng định vùng cấp máu của ngành trước
rộng hơn so với ngành sau.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
Ngành ĐM
Trung bình
(mm)
Độ lệch chuẩn
(mm)
Lớn nhất
(mm)
Nhỏ nhất
(mm)
Số
mẫu
Ngành trước 3,79 0,65 4,82 2,99 9
Ngành sau 3,79 0,43 4,63 3,18 9
3
Ngành trước sau – nhóm II:
Đường kính ngành trước và ngành sau ĐM thận nhóm II
nhỏ hơn nhóm I.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
Dạng ĐM
Trung bình
(mm)
Độ lệch chuẩn
(mm)
Lớn nhất
(mm)
Nhỏ nhất
(mm)
Số
mẫu
Chia ba 5,30 1,07 7,56 2,70 7
Chia tư 6,79 0,36 7,24 6,32 1
3
Nhánh cấp 1 – nhóm III:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.6. KÍCH THƯỚC ĐM THẬN VÀ CÁC PHÂN NHÁNH:
Động mạch
Trung bình
(mm)
Độ lệch chuẩn
(mm)
Lớn nhất
(mm)
Nhỏ nhất
(mm)
Số
mẫu
Trước đài bể thận 6,30 0,79 5,01 7,01 4
Sau đài bể thận 6,10 0,92 4,52 6,78 4
Tính chung 6,21 0,87 4,52 7,01 4
3
2 ĐM thận chính:
Đường kính của từng ĐM tương đương trường hợp có 1
ĐM thận chính.
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm ĐM thận:
Đa số có 1 ĐM thận chính (90%), 10% có 2 ĐM thận chính.
5%: ĐM cực trên, 2,5%: ĐM cực dưới từ ĐM chủ bụng.
2. Vị trí phân nhánh:
77,78%: ngoài xoang thận, 22,22%: trong xoang thận.
Thận phải và thận trái: không khác biệt, p = 0,480.
3. Các dạng phân nhánh:
Nhóm I: 52,78%.
Nhóm II: 25,00%.
Nhóm III: 22,22%.
4
KẾT LUẬN
4. Sự cấp máu cho nhu mô thận:
4
Phân vùng Phân nhánh trước Phân nhánh sau Cả hai
Cực trên 57,50 17,50 25,50
Cực dưới 47,50 25,00 27,50
Giữa trước 97,50 – 2,50
Giữa sau – 97,50 2,50
KẾT LUẬN
5. Đường kính ĐM:
1 ĐM thận chính: 5,39 ± 0,80 mm (95% CI: 5,11 – 5,66 mm).
2 ĐM thận chính: ĐM đi trước đài bể thận: 6,30 ± 0,79 mm
ĐM đi sau đài bể thận: 6,10 ± 0,92 mm.4
4,50 ± 0,90 mm
3,92 ± 0,74 mm
Chia 3:
5,30 ± 1,07 mm.
Chia 4:
6,79 ± 0,36 mm.
3,79 ± 0,65 mm
3,79 ± 0,43 mm
KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn.
Nghiên cứu trên khuôn đúc hay hình ảnh học (CT,
DSA), trên đối tượng người sống.
4
Cần phân loại và mô tả sự phân nhánh động mạch
thận một cách thống nhất.
Ứng dụng trên lâm sàng.
ự kiến:
1. Lê Văn Cường (2012), Giải phẫu người – Sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 841 – 859.
2. Lê Văn Cường (1991), Các dạng và dị dạng của động mạch ở người Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh, tr. 123 – 127.
3. Trịnh Xuân Đàn và Lê Gia Vinh (1995), “Góp phần nghiên cứu mạch máu cuống thận người Việt Nam trưởng thành”, Hình thái
học, tập 5, tr. 14 – 15.
4. Trịnh Xuân Đàn và Lê Văn Minh (1996), “Nghiên cứu dạng có nhiều động mạch thận”, Hình thái học, tập 6 (1), tr. 32 – 34.
5. Trịnh Xuân Đàn (1999), Nghiên cứu giải phẫu hệ thống bể đài thận và mạch máu, thần kinh thận của người Việt Nam trưởng
thành, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 39 – 76.
6. Nguyễn Trí Dũng (2009), Phôi thai học tạng và hệ thống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh, tr. 216 – 254.
7. Võ Văn Hải (2004), Đặc điểm giải phẫu học cuống thận và rốn thận người Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP.
Hồ Chí Minh, tr. 100 – 103.
8. Võ Văn Hải và Dương Văn Hải (2007), “Một số đặc điểm giải phẫu mạch máu thận trong cuống thận và rốn thận người Việt
Nam”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 11, tr. 488 – 495.
9. Bùi Văn Mạnh (2015), “Nghiên cứu các dạng động mạch thận trong cuống thận ở người sống hiến thận tại bệnh viện quân y
103”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 4 – 2015, tr. 120 – 124.
10. Nguyễn Quang Quyền (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 183 – 256.
11. Nguyễn Phan Ngọc Thảo (2013), Khảo sát giải phẫu bình thường và các biến thể của động mạch thận ở người trưởng thành
bằng X Quang cắt lớp điện toán, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 30 – 41.
12. Anson B.J, Pick J.W, and Catlldwell E.W (1992), “The Cardiovascular System”, “Urinary Organs in The Urogenital System”,
Morris’s Human Anatomy, twelfth edition, McGraw-Hill, pp. 731, 746 – 749, 835 – 836, 1457 – 1479.
13. Aristotle S, Sundarapandian, and Felicia C. (2013), “Anatomical study of variations in the blood supply of kidneys”, J Clin Diagn
Res, 7(8), pp. 1555 – 1557.
14. Brödel M. (1911), “The intrinsic blood – vessels of the kidney and their signifcance in nephrotomy”, Bulletin of the Johns
Hopkins Hospital, 12, pp. 10 – 13.
15. Budhiraja V, Rastogi R, and Asthana A.K. (2010), “Renal artery variations: embryological basis and surgical correlation”, Rom J
Morphol Embryol, 51(3), pp. 533 – 536.
16. Daescu E, Zahoi D.E, Motoc A. et al (2012), “Morphological variability of the renal artery branching pattern: a brief review and
an anatomical study”, Rom J Morphol Embryol, 53(2), pp. 287 – 291.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
ự kiến:
17. Fine H, and Keen E.N. (1966), “The arteries of the human kidney”, Journal of Anatomy, 100(4), pp. 881 – 894.
18. Graves F.T. (1954), “The anatomy of the intrarenal arteries and its application to segmental resection of the kidney”, British
Journal of Surgery, 42(172), pp. 132 – 139.
19. Kyle W, Bhayani S.B, Belani J. et al (2005), “Extrarenal vascular anatomy of kidney: Assessment of variations and their relevance
to partial nephrectomy”, Urology, 66(5), pp. 985 – 989.
20. Mishra G.P, Bhatnagar S, and Singh B. (2015), “Anatomical Variations of Upper Segmental Renal Artery and Clinical
Significance”, J Clin Diagn Res, 9(8), pp. 1 – 3.
21. Netter F.H. (2014), Atlas of human Anatomy, sixth edition, Elsevier Saunder, Philadelphia, pp. 309 – 320.
22. Rocco F, Cozzi L.A, and Cozzi G. (2015). “Study of the renal segmental arterial anatomy with contrast-enhanced multi-detector
computed tomography”, Surg Radiol Anat, 37(5), pp. 517 – 26.
23. Sadler T.W. (2012), Langman's Medical Embryology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp. 232 – 260.
24. Saldarriaga B, Perez A.F, and Ballesteros L.E. (2008), “Morphological Expression of the Renal Artery. A direct anatomical study
of additional renal arteries in a Colombian mestizo population”, Folia Morphol (Warsz), 26(1), pp. 31 – 38.
25. Sampaio F.J, and Aragao A.H. (1990), “Anatomical relationship between the intrarenal arteries and the kidney collecting
system”, Journal of Urology, 143, pp. 679 – 681.
26. Sampaio F.J, and Passos M.A. (1992), “Renal arteries: anatomic study for surgical and radiological practice”, Surg Radiol Anat,
14, pp. 113 – 117.
27. Schoenwolf G.C, Bleyl S.B, Brauer P.R. et al (2015), Larsen's Human embryology, fifth edition, Elsevier, Philadelphia, pp. 375 –
393.
28. Shoja M.M, Tubbs R.S, Shakeri A. et al (2008), “Peri-hilar branching patterns and morphologies of the renal artery: a review
and anatomical study”, Surg Radiol Anat, 30, pp. 375 – 382.
29. Smith A.D, Badlani G.H, Preminger G.M. et al (2012), Smith's textbook of endourology, Wiley – Blackwell, West Sussex, pp. 63
– 94.
30. Standring S. (2016), Gray's Anatomy: The anatomical basis of clinical practice, forty-first edition, Elsevier, Philadelphia, pp.
1199 – 1255.
31. Sykes D. (1963), “The arterial supply of the human kidney with special reference to accessory renal arteries”, British Journal of
Surgery, 50(222), pp. 368 – 374.
32. Wein A.J, Kavoussi L.R, Partin A.W. et al (2015), Campbell – Walsh Urology, eleventh edition, Elsevier, Philadelphia, pp. 967 –
1088.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN.
nguyenquanghienmd@gmail.com