Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của công ty INTIMEX

Ngành cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành cà phê đã đạt được những thành tựu to lớn. Cà phê đã và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam. Ngày nay, sản xuất cà phê thế giới đang tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam không những có điều kiện khí hậu thuận lợi mà còn có cả thổ nhưỡng phù hợp với việc canh tác cà phê. Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp mới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với các doanh nghiệp của Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản lớn như Công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ Thương mại INTIMEX. Đây chính là lý do để tôi chọn đề tài này cho đề án môn Thương mại quốc tế của mình. Mục đích của đề tài này là nhằm nắm rõ ý nghĩa của mặt hàng cà phê với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất một số phương án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX. Do những hạn chế nhất định về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề án này không đề cập đến các hoạt động kinh doanh khác. Với mục tiêu và phạm vi như vậy đề án có kết cấu như sau: - Chương I: Khái quát chung về mặt hàng cà phê và thị trường xuất khẩu cà phê của công ty INTIMEX. - Chương II: Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng cà phê tại công ty INTIMEX. - Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của công ty INTIMEX trong thời gian tới.

doc33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2777 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của công ty INTIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Ngành cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành cà phê đã đạt được những thành tựu to lớn. Cà phê đã và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam. Ngày nay, sản xuất cà phê thế giới đang tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam không những có điều kiện khí hậu thuận lợi mà còn có cả thổ nhưỡng phù hợp với việc canh tác cà phê. Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp mới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với các doanh nghiệp của Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản lớn như Công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ Thương mại INTIMEX. Đây chính là lý do để tôi chọn đề tài này cho đề án môn Thương mại quốc tế của mình. Mục đích của đề tài này là nhằm nắm rõ ý nghĩa của mặt hàng cà phê với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất một số phương án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX. Do những hạn chế nhất định về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề án này không đề cập đến các hoạt động kinh doanh khác. Với mục tiêu và phạm vi như vậy đề án có kết cấu như sau: - Chương I : Khái quát chung về mặt hàng cà phê và thị trường xuất khẩu cà phê của công ty INTIMEX. - Chương II : Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng cà phê tại công ty INTIMEX. - Chương III : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của công ty INTIMEX trong thời gian tới. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẶT HÀNG CÀ PHÊ VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY INTIMEX. I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÀ PHÊ. 1. Sự ra đời và phát triển ngành cà phê thế giới. 1.1. Sự ra đời. Cây cà phê lần đầu tiên được những người Etiôpia phát hiện ra cách đây khoảng 1000 năm, sau đó nó nhanh chóng được những người dân trong khu vực sử dụng như một thứ nước giải khát với tác dụng kích thích mạnh mẽ chưa từng được biết đến. Bởi vậy, thời đó quả cà phê được những người dân này coi như một báu vật thần kỳ mà trời đã ban cho họ. Cho tới thế kỷ VI cây cà phê đã lan sang tới Yêmen và vươn tới các nước khác thuộc khu vực Trung cận Đông, sau đó nó nhanh chóng có mặt ở khắp các nước Arập. Vì thế, cho tới ngày nay có loại cà phê có tên gọi là cà phê Arabica. Vào khoảng đầu thế kỷ XVI, các nhà buôn bắt đầu nhập khẩu cà phê vào châu Âu và thứ nước uống từ quả cà phê trở nên quen thuộc trong giới thượng lưu thời đó. Cùng thời gian này, cây cà phê cũng được trồng thử ở Nam Mỹ, châu Á, châu Đại dương. Kết quả trồng thử khả quan đã thúc đẩy các nhà buôn và người dân trong các khu vực này đầu tư vào cây cà phê với mục đích thương mại. Tới cuối thể kỷ XVII, cây cà phê đã tìm được một vị trí vững chắc trong ngành trồng trọt thế giới. Nhu cầu tiêu thụ cà phê cùng các sản phẩm từ cây cà phê cũng tăng dần theo thời gian tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất ngày càng phát triển, chính thức đưa nó bước sang một giai đoạn phát triển mới với quy mô rộng khắp trên tòan thế giới. 1.2. Quá trình phát triển. Cũng như hầu hết các loại cây trồng quan trọng khác trên thế giới, cùng với sự tham gia tăng mạnh mẽ việc khai phá đất hoang, diện tích canh tác cà phê cũng đã tăng mạnh. Vào năm 1985, diện tích trồng cà phê đã đạt khoảng 9,5 triệu ha. Sau đó tốc độ tăng có chậm lại nếu xét trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên, nếu xét theo khu vực thì khu vực châu Á vẫn tiếp tục đạt mức tăng bình quân tới 4,25% năm còn các khu vực khác lại có sự suy giảm hoặc tăng không đáng kể. Tới năm 1995, diện tích trồng cà phê trên thế giới là 10.493.900 ha, tính bình quân mỗi năm đã tăng khoảng 0,1%. Về chủng loại cà phê, kể từ khi được phát hiện ra tới nay tuy chưa có tài liệu nào thống kê chính thức, song thực tế cho thấy nếu xét về khía cạnh thương mại hiện đang tồn tại khoảng hơn mười loại cà phê khác nhau trong đó gồm hai loại chủ yếu là cà phê chè (Arabica) chiếm khoảng 64,5% và cà phê vối (Robusta) chiếm khoảng 34,5%. Ngoài ra, hiện nay để theo dõi tình hình buôn bán cà phê trên thế giới người ta còn phân chia cà phê chè (Arabica) ra làm ba loại khác nhau là: cà phê dịu Comombia, các loại cà phê dịu khác, cà phê Arabica của Braxin và Natural Arabica. 2. Sự ra đời và phát triển ngành cà phê Việt Nam. Cây cà phê lần đầu tiên được người Pháp đưa vào trồng ở nước ta vào năm 1887 tại hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Sau đó chúng được trồng thử nghiệm tại nhiều tu viện nhằm thăm dò khả năng phát triển cà phê trên diện rộng ở Việt Nam. Cây cà phê tỏ ra nhanh chóng thích nghi với điều kiện tự nhiên ở một số vùng như: Tây nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc ... cho thấy khả năng phát triển ngành cà phê Việt Nam sau này. Tính tới năm 1945 diện tích cà phê cả nước đã đạt mức 10.700 ha trong đó: Bắc kỳ là 4.100 ha, Trung Kỳ là 5.902 ha và Nam Kỳ là 700 ha với năng suất trung bình lên cả ba miền đạt khoảng 4 - 5tạ/ha. Lượng cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu được các chủ đồn điền thu mua và xuất khẩu sang Pháp. Chất lượng cà phê trồng ở Việt Nam lúc đó được đánh giá tương đương với loại cà phê Arabica của Colombia. Thời kỳ sau năm 1945 đến năm 1954, do điều kiện chiến tranh nên diện tích cũng như sản lượng cà phê Việt Nam đã bị giảm sút nhiều. Sau đó, trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều nông trường cà phê đã được xây dựng. Tuy nhiên, do những khó khăn về điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kỹ thuật mà năng suất cũng như sản lượng cà phê ở miễn Bắc thời kỳ đó còn khá thấp. Diện tích cà phê năm cao nhất cũng chỉ đạt 14.000 ha (1963) và sản lượng năm cao nhất cũng chỉ là 4.850 tấn (1968). Ở miền Nam, diện tích và sản lượng cà phê cũng có nhiều biến động. Nếu năm 1945 chỉ là 700 ha thì năm 1946 là 3.019 ha, tới năm 1957 con số đó là 3373 ha. Sau đó chính phủ ngụy quyền cũ cũng đã cho xây dựng nhiều đồn điền cà phê, vì vậy tới năm 1964 diện tích cà phê ở miền Nam đã đạt 11.120 ha. Tuy nhiên, cũng do chiến tranh xảy ra ác liệt sau đó mà tới năm 1975 khi miền Nam hoàn toàn giải phóng diện tích cà phê chỉ còn khoảng 10.000 ha. Đến năm sau 1975 ngành cà phê Việt Nam mới thực sự bước sang giai đoạn phát triển với sự gia tăng liên tục về diện tích canh tác cũng như sản lượng. Nếu năm 1976 tổng diện tích cà phê trên cả nước là 18.800 ha với sản lượng khoảng 9.000 tấn thì tới năm 1980 các con số đó là 22.000 ha và 9.700 tấn, năm 1985 tổng diện tích cà phê đã đạt 44.700 ha và sản lượng đạt 12.300 tấn. Trong giai đoạn này năng suất bình quân mới chỉ đạt khoảng 6,5-7 tạ/ha do chúng ta chưa thực sự quan tâm tới kỹ thuật canh tác cà phê cũng như chưa có điều kiện tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật từ nước ngoài mà chỉ chú trọng tới việc gia tăng diện tích bằng việc tích cực khai phá đất hoang. Tuy vậy, chất lượng cà phê Việt Nam vẫn được đánh giá cao trên thị trường Quốc tế với các bạn hàng chủ yếu là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Ngòai ra, vào đầu thập kỷ 80 chúng ta cũng đã xuất khẩu được một số lượng cà phê đáng kể sang Singapore và Hồng Kông. Đó chính là cột mốc đáng ghi nhớ mở ra một thời kỳ mới đối với sự phát triển của ngành cà phê, hòa nhập cùng sự phát triển của đất nước trong giai đoạn đổi mới, mở cửa nền kinh tế . II - PHÂN BỐ CÂY CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM: 1. Phân bố theo vùng. Hiện nay ở Việt Nam cây cà phê được trồng ở 4 khu vực chủ yếu bao gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Trung bộ, Tây nguyên và khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó, khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất. Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc trồng và chăm sóc cà phê, vì vậy hàng năm khu vực này thường chiếm 72 - 94% về diện tích canh tác và từ 82 - 98 % về sản lượng cà phê cả nước. Hơn nữa, khu vực này còn có quỹ đất chưa khai hoang khá lớn, vì vậy trong tương lai khu vực này vẫn sẽ là trung tâm phát triển của ngành cà phê Việt Nam . Bên cạnh khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ thì khu vực miền Trung thuộc khu bốn cũ cũng có một vai trò đáng kể trong ngành cà phê. Năm cao nhất (1983) khu vực này đã chiếm tới 23,37% diện tích và 16,63% sản lượng cà phê toàn ngành. Tuy nhiên, sau đó diện tích cũng như sản lượng đã liên tục suy giảm vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là năng suất trồng cà phê quá thấp không đủ bù đắp chi phí. Cho tới tận thời gian gần đây, do đã chú trọng tới việc áp dụng kỹ thuật mới để nâng cao năng suất, ngành cà phê khu vực này mới có dấu hiệu hồi phục. Nếu so với sản lượng 548 tấn vào năm 1981 thì tới năm 1990 sản lượng cà phê khu vực này đã đạt 737 tấn và tới năm 1994 đạt 1.021 tấn. Ngoài ba khu vực kể trên thì khu vực Trung du và miền núi phía Bắc cũng đã từng là một khu vực cho tỷ trọng sản xuất đáng kể trong toàn ngành cà phê. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cà phê Việt Nam thì diện tích cũng như sản lượng cà phê của khu vực này lại tụt giảm nhanh chóng, các nông trường cà phê được xây dựng trước đây hầu như không còn hoạt động, hoạt động sản xuất cà phê của tư nhân cũng chỉ còn rất lẻ tẻ, hầu như không cho sản lượng thương mại đáng kể . Nguyên nhân của hiện tượng này không chỉ do điều kiện tự nhiên không thuận lợi mà còn do người dân ở đây chưa thấy hết được nguồn lợi do cây cà phê đem lại, cũng như chưa nắm bắt được kỹ thuật canh tác cà phê để có thể mang lại năng suất cao đủ bù đắp chi phí và cho lợi nhuận. Nếu chỉ xét riêng theo các tỉnh thành thì chỉ riêng 4 tỉnh: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Gia Lai đã chiếm khoảng 58% tổng diện tích cà phê cả nước trong đó Đắc Lắc là 87.170 ha, Lâm Đồng: 38.410 ha, Đồng Nai: 17.863 ha và Gia Lai: 18.599 ha (1975). Về sản lượng, các tỉnh này cũng chiếm từ 60 đến 70% tổng sản lượng cà phê cả nước. Thậm chí các con số này còn có thể cao hơn nữa trong một vài năm tới. 2. Phân bố theo thành phần kinh tế . Ngành trồng trọt cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu là thành phần tư nhân và thành phần tập thể. Tỷ trọng sản lượng giữa hai thành phần này luôn có sự biến động mạnh mẽ qua các thời kỳ. Từ khoảng giữa thập kỷ 80 trở về trước sản lượng cà phê tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế tập thể với một hệ thống các nông trường quốc doanh quy mô lớn. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đó, các nông trường cà phê của Nhà nước có rất nhiều điểm thuận lợi so với các hộ nông dân canh tác đơn lẻ, vì vậy diện tích, năng suất cũng như sản lượng cà phê quốc doanh luôn chiếm tỷ lệ áp đảo so với thành phần tư nhân. Ngược lại, do sự thua thiệt về điều kiện vật chất, kỹ thuật mà thành phần kinh tế tư nhân chưa thể hiện được vai trò của nó trong việc trồng và sản xuất cà phê. Bước vào năm 1986, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế tư nhân trong nhiều ngành nghề mới có điều kiện bung ra phát triển, các hộ trồng cà phê cũng nhanh chóng hòa nhập vào xu hướng đó tạo động lực thay đổi cơ cấu sản lượng theo thành phần kinh tế trong ngành cà phê Việt Nam. Sự thay đổi này có thể thấy rõ nét qua bảng thống kê sau: Biểu 1: Tỷ trọng sản lượng cà phê giữa các thành phần kinh tế Năm Thành phần  1980  1985  1990  1995   Tư nhân  28%  49%  76%  79%   Tập thể  72%  51%  24%  21%   (Nguồn: Niên giám thống kê 80 - 95) Tỷ lệ 21 - 79 này vẫn đang tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần vai trò của thành phần kinh tế tập thể. Sở dĩ có hiện tượng này một phần còn là do trong những năm gần đây ngành cà phê có chủ trương nhượng lại quyền canh tác cà phê từ các nông trường cho các hộ nông dân vốn trong cơ chế cũ vẫn nhận khoán canh tác cà phê của các nông trường quốc doanh. Như vậy, có thể thấy rằng trong tương lai không xa thành phần kinh tế tư nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trong ngành cà phê Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta vẫn không thể phủ nhận vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh, bởi chỉ các doanh nghiệp Nhà nước mới có đủ vốn và nhân lực phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa ngành cà phê, đưa nó phát triển mạnh hơn nữa trong giai đoạn tới. III - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI: 1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam. 1.1. Tình hình sản xuất . Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển ngày nay cà phê đã thực sự được chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê có những bước phát triển không ngừng cả về diện tích cũng như sản lượng. Sở dĩ có được thành quả đó là bởi nhiều nguyên nhân, trước hết đó là nguồn lợi có được từ việc trồng cà phê. Cây cà phê là loại cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều nếu đem so với việc trồng các loại cây nông sản khác. Theo tính toán, việc trồng 1 ha cà phê thường mang lại giá trị kinh tế cao gấp 1,5 lần so với trồng 1 ha lúa và gấp từ 5 đến 10 lần so với việc trồng một số loại cây công nghiệp khác. Hơn nữa cùng với sự đổi mới nền kinh tế đất nước, chúng ta có nhiều cơ hội giao lưu buôn bán với thế giới bên ngoài hơn, hàng hóa của Việt Nam mà cụ thể là mặt hàng cà phê có điều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới. Điều đó chính là động lực thúc đẩy ngành cà phê phát triển. Ngoài ra còn có một nguyên nhân hết sức quan trọng khác đó là sự nhạy cảm của những người trực tiếp tham gia sản xuất và xuất khẩu cà phê. Nhờ nắm bắt được nhu cầu thị trường thế giới cùng việc đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật canh tác, chú trọng đầu tư thâm canh, tăng cường khai hoang nâng cao diện tích trồng cà phê mà năng suất cũng như sản lượng cà phê của Việt Nam đã tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Liên tục nhiều năm năng suất tăng rõ rệt từ 600-700 kg nhân/ ha nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ ha, cá biệt có nơi 4- 4,5 tấn nhân/ ha. World Bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối (Robusta) của Việt Nam (1,48 tấn/ ha) xếp nhì thế giới, sau Costa Rica (1,6 tấn/ ha), trên Thái Lan (0,99 tấn/ ha). Cùng với năng suất, diện tích và sản lượng cà phê của Việt Nam cũng đang ở mức rất cao, có xu hướng tiếp tục tăng. Biểu 2: Sản xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 Năm Chỉ tiêu  1991  1992  1993  1994  1995  1996  1997  1998  1999  2000   Diện tích (1000 ha)  135,5  135,5  143  148,8  164,6  186  254  296  350  420   DT tăng so với niên vụ trước(1000 ha)   0  7,5  5,8  15,8  37,2  68  42  54  70   SL cà phê ( 1000 tấn)  82,5  131,4  145,2  179  212,5  235  362  400  420  600   SLtăng so với niên vụ trước(1000tấn)   48,9  13,8  33,8  33,5  22,5  127  38  20  180   Năng suất (tấn/ha)  0,61  0,97  1,02  1,20  1,29  1,26  1,43  1,35  1,20  1,43   NS tăng so với niên vụ trước (tấn/ha)   0,36  0,05  0,18  0,09  -0,03  0,17  -0,08  -0,15  0,23   (Nguån: Niªn gi¸m thèng kª ViÖt Nam 1991 - 2000) Qua b¶ng sè liÖu trªn chóng ta nhËn thÊy r»ng diÖn tÝch cµ phª VN t¨ng rÊt m¹nh vµ cßn tiÕp tôc t¨ng. §©y chÝnh lµ kÕt qu¶ tõ chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn cµ phª cña chÝnh phñ trong kinh tÕ hé gia ®×nh, t­ nh©n kÕt hîp víi ®Çu t­ hç trî cña Nhµ n­íc qua c¸c ch­¬ng tr×nh ®Þnh canh, ®Þnh c­, phñ xanh ®Êt trèng ®åi träc. Bªn c¹nh mÆt ®¸ng mõng, diÖn tÝch t¨ng m¹nh còng ph¶n ¸nh mét t×nh tr¹ng ®¸ng ng¹i ®ã lµ sù ph¸t triÓn v­ît tÇm kiÓm so¸t cña cµ phª trång míi.§©y lµ mét trë ng¹i trong c«ng t¸c chØ ®¹o kinh doanh xuÊt khÈu. Nh­ vËy nÕu nh­ trong c¶ thêi kú 100 n¨m ph¸t triÓn tíi n¨m 1985 ngµnh cµ phª ViÖt Nam míi ®¹t s¶n l­îng kho¶ng 12 ngµn tÊn th× trong c¸c n¨m cña thËp kû 90 mçi n¨m s¶n l­îng cµ phª cña ViÖt Nam ®Òu t¨ng hµng chôc ngµn tÊn, thËm chÝ tõ n¨m 96 tíi n¨m 97 s¶n l­îng ®· t¨ng 127 ngh×n tÊn. Tuy nhiªn ®ã míi chØ lµ nh÷ng con sè thÓ hiÖn bÒ næi cña ngµnh cµ phª ViÖt Nam. Thùc tÕ cho thÊy mÆc dï ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng tù hµo trong viÖc n©ng cao diÖn tÝch, n¨ng suÊt, còng nh­ s¶n l­îng nh­ng chóng ta cßn rÊt nhiÒu khã kh¨n trong c¸c c«ng ®o¹n s¶n xuÊt cµ phª sau thu ho¹ch. C¸c hé n«ng d©n hÇu nh­ chØ s¶n xuÊt theo h­íng tù ph¸t, Ýt cã chiÕn l­îc ph¸t triÓn l©u dµi, v× vËy c¸c vÊn ®Ò vÒ c«ng nghÖ, kü thuËt sau thu ho¹ch hÇu nh­ bÞ bá trèng, ®iÒu ®ã ®· lý gi¶i lý do t¹i sao trong thêi gian gÇn ®©y cµ phª ViÖt Nam kh«ng cßn ®­îc ®¸nh gi¸ cao vÒ chÊt l­îng nh­ tr­íc kia. Theo thèng kª vµo ®Çu niªn vô 94/95 c¸c n«ng tr­êng vµ c¸c héi n«ng d©n chØ míi ®¸p øng ®­îc kho¶ng 30% tæng s¶n l­îng cµ phª thu ho¹ch ®­îc ph¬i vµ sÊy kh« theo ®óng tiªu chuÈn kü thuËt. NghÜa lµ 70% cßn l¹i kh«ng ®¸p øng ®­îc c¸c yªu cÇu kü thuËt vµ sù sót gi¶m vÒ chÊt l­îng sÏ lµ mét tÊt yÕu. §Õn n¨m 1997 tØ lÖ nµy nhÝch lªn 45% t­¬ng ®­¬ng 170.000 tÊn trong tæng sè 360.000 tÊn cµ phª cña c¶ n­íc. Nhê sù quan t©m vµ h­íng dÉn cña ngµnh cµ phª ®èi víi c¸c hé s¶n xuÊt ®¬n lÎ mµ tíi ®Çu n¨m 99 toµn ngµnh cµ phª ®· ®­îc ®Çu t­ m¸y mãc thiÕt bÞ ®¶m b¶o cho kho¶ng 70% s¶n l­îng cµ phª s¶n xuÊt ra ®¹t chÊt l­îng cao ®¸p øng ®ßi hái cña thÞ tr­êng quèc tÕ. Bªn c¹nh ®ã trong mét vµi n¨m gÇn ®©y chóng ta ®· cè g¾ng chuyÓn h­íng sang s¶n xuÊt cµ phª hßa tan nh»m ®­a s¶n phÈm tiªu dïng cuèi cïng tíi ng­êi tiªu dïng trong n­íc vµ ng­êi tiªu dïng quèc tÕ. KÕt qu¶, trong n¨m 98 chóng ta ®· s¶n xuÊt ®­îc kho¶ng 2100 tÊn vµ xuÊt khÈu gÇn 1000 tÊn, høa hÑn nh÷ng b­íc ph¸t triÓn míi trong t­¬ng lai. 1.2. T×nh h×nh xuÊt khÈu. Cïng víi nh÷ng thµnh tùu to lín mµ nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ®· ®¹t ®­îc trong thêi gian qua, lÜnh vùc xuÊt khÈu cña ViÖt Nam còng ®· cã nh÷ng b­íc ph¸t triÓn v« cïng quan träng. §ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn ®ã ngµnh cµ phª ®· thùc hiÖn sù kh¼ng ®Þnh ®­îc vai trß cña m×nh. Sù t¨ng tr­ëng xuÊt khÈu cµ phª cña ViÖt Nam kh«ng nh÷ng ®­îc nh×n nhËn trong néi t¹i nÒn kinh tÕ ®Êt n­íc mµ cßn ®­îc c¸c tæ chøc quèc tÕ nh­ ICO, ESCAP, ... c«ng nhËn. a. Kim ng¹ch, khèi l­îng, gi¸ c¶. Do s¶n xuÊt cµ phª trong n­íc ph¸t triÓn liªn tôc trong nhiÒu n¨m qua mµ khèi l­îng cµ phª xuÊt khÈu còng cã sù gia t¨ng m¹nh mÏ. Tõ chç mçi n¨m ViÖt Nam chØ xuÊt khÈu ®­îc 5 ®Õn 7 ngh×n tÊn cµ phª víi kim ng¹ch ch­a khi nµo v­îi qu¸ 10 triÖu USD Mü th× tíi nay ®· lµ mét trong n¨m mÆt hµng xuÊt khÈu chñ lùc cña ®Êt n­íc. Tõ n¨m 1994 kim ng¹ch xuÊt khÈu cµ phª cña ViÖt Nam ®· v­ît qua con sè 400 triÖu USD, ®­a ViÖt Nam trë thµnh mét trong 3 n­íc xuÊt khÈu nhiÒu cµ phª nhÊt khu vùc ch©u Á - Thái Bình Dương là : Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam . Biểu 3: Kim ngạch, khối lượng, giá xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 1998. Năm Chỉ tiêu  1990  1991  1992  1993  1994  1995  1996  1997  1998   Khối lượng (1000 tấn)  89,6  93,5  116,2  106  170  210  233  360  390,4   Giá cả (USD /tấn)  850  830  720  900  2.647  2.633  1.814  1.210  1.526   Kim ngạch (triệu USD )  76,16  77,61  83,66  95,40  450,0  500,0  422,0  416,6  592,2   (Nguån: Tæng hîp tõ thêi b¸o kinh tÕ ) Qua b¶ng trªn chóng ta cã thÓ dÔ dµng nhËn thÊy kim ng¹ch vµ khèi l­îng cµ phª xuÊt khÈu trong thêi kú 90 - 97 ®­îc chia thµnh hai giai ®o¹n: 90 - 93 vµ 94 - 97. Trong giai ®o¹n ®Çu khèi l­îng xuÊt khÈu dao ®éng ë møc trªn d­íi 100 ngµn tÊn cßn kim ng¹ch trung b×nh kho¶ng 80 triÖu USD. Suèt nh÷ng n¨m nay tuy cã sù t¨ng tr­ëng trong xuÊt khÈu song sù t¨ng tr­ëng nµy lµ t­¬ng ®èi æn ®Þnh vµ kh«ng x¶y ra ®ét biÕn nµo. Tuy nhiªn b­íc sang n¨m 1994 xuÊt khÈu cµ phª cña ViÖt Nam thùc sù ®· cã b­íc nh¶y vät vÒ c¶ khèi l­îng còng nh­ kim ng¹ch, ®Æc biÖt kim ng¹ch xuÊt khÈu cµ phª ®· t¨ng gÇn 500% tõ 95,4 triÖu USD lªn 450,0 triÖu USD. Trong khi ®ã, l­îng cµ phª xuÊt khÈu chØ t¨ng kho¶ng 150% tõ 106 ngµn tÊn lªn 170 ngµn tÊn, ®iÒu ®ã ®­îc gi¶i thÝch qua sù biÕn ®éng cña gi¸ cµ phª. Nh÷ng n¨m sau ®ã tuy khèi l­îng xuÊt khÈu ®· t¨ng liªn tôc lªn 210 ngµn tÊn n¨m 95, 233 ngµn tÊn n¨m 96 vµ 360 ngµn tÊn n¨m 97 nh­ng kim ng¹ch xuÊt khÈu cµ phª l¹i kh«ng hÒ t¨ng, thËm chÝ n¨m 97 cßn gi¶m xuèng 416,6 triÖu USD
Luận văn liên quan