Một số thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại công ty Lữ hành Hanoitourist

Du lịch – ngành công nghiệp không khói hiện nay đang là một đề tài nóng bỏng thu hút rất nhiều mối quan tâm của nhiều người. Rất nhiều quốc gia trên thế giới đó xỏc định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia mỡnh. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xó hội du lịch đó trở thành một nhu cầu khụng thể thiếu của con người trên toàn thế giới nói chung và con người Việt Nam nói riêng. Chính vỡ lẽ đó mà ngày càng có nhiều loại hỡnh du lịch xuất hiện nhằm thỏa món nhu cầu của con người. Và một loại hỡnh du lịch hiện nay đang phát triển mạnh mẽ đó là loại hỡnh du lịch nội địa. Nắm bắt được những nhu cầu này của khách hàng, rất nhiều các doanh nghiệp du lịch đó tung ra cỏc sản phẩm để thu hút khách du lịch. Một trong số những doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu về tổ chức loại hỡnh du lịch Nội địa là Công ty Lữ hành Hanoitourist. Tuy nhiên, những năm qua liên tục xảy ra những bất ổn về kinh tế, dịch bệnh.Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường hiện nay có không ít các đối thủ cạnh tranh tổ chức thành công loại hỡnh du lịch Nội địa này. Nên việc kinh doanh của Công ty Lữ hành Hanoitourist gặp không ít những khó khăn. Qua thời gian thực tập tại Cụng ty lữ hành Hanoitourist với mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Công ty và thỏa món tối đa nhu cầu du lịch cho khách, em đó quyết định chọn đề tài “ Một số thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại công ty Lữ hành Hanoitourist “.

doc59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại công ty Lữ hành Hanoitourist, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn để tài Du lịch – ngành cụng nghiệp khụng khúi hiện nay đang là một đề tài núng bỏng thu hỳt rất nhiều mối quan tõm của nhiều người. Rất nhiều quốc gia trờn thế giới đó xỏc định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia mỡnh. Bờn cạnh đú, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội du lịch đó trở thành một nhu cầu khụng thể thiếu của con người trờn toàn thế giới núi chung và con người Việt Nam núi riờng. Chớnh vỡ lẽ đú mà ngày càng cú nhiều loại hỡnh du lịch xuất hiện nhằm thỏa món nhu cầu của con người. Và một loại hỡnh du lịch hiện nay đang phỏt triển mạnh mẽ đú là loại hỡnh du lịch nội địa. Nắm bắt được những nhu cầu này của khỏch hàng, rất nhiều cỏc doanh nghiệp du lịch đó tung ra cỏc sản phẩm để thu hỳt khỏch du lịch. Một trong số những doanh nghiệp cú uy tớn và thương hiệu về tổ chức loại hỡnh du lịch Nội địa là Cụng ty Lữ hành Hanoitourist. Tuy nhiờn, những năm qua liờn tục xảy ra những bất ổn về kinh tế, dịch bệnh...Bờn cạnh đú, trong nền kinh tế thị trường hiện nay cú khụng ớt cỏc đối thủ cạnh tranh tổ chức thành cụng loại hỡnh du lịch Nội địa này. Nờn việc kinh doanh của Cụng ty Lữ hành Hanoitourist gặp khụng ớt những khú khăn. Qua thời gian thực tập tại Cụng ty lữ hành Hanoitourist với mong muốn phỏt triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Cụng ty và thỏa món tối đa nhu cầu du lịch cho khỏch, em đó quyết định chọn đề tài “ Một số thực trạng và giải phỏp thỳc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại cụng ty Lữ hành Hanoitourist “. 2. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu Đề tài tập trung nghiờn cứu hoạt dộng khai thỏc nguồn khỏch du lịch nội địa và cỏc sản phẩm tour du lịch nội địa ở cụng ty Lữ hành Hanoitourist. Phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ là hoạt động kinh doanh lữ hành, chủ yếu là kinh doanh lữ hành nội địa ở cụng ty Lữ hành Hanoitourist. 3. Mục đớch và phương phỏp nghiờn cứu đề tài Mục đớch nghiờn cứu là dựa trờn cỏc cơ sở lý luận và thời gian thực tập tại cụng ty để đỏnh giỏ thực trạng hoạt động kinh doanh Lữ hành Nội địa. Từ đú đưa ra cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành Nội địa ở cụng ty nhằm giỳp cho cụng ty kinh doanh cú hiệu quả hơn, ngày cỏc sản phẩm tour ngày một phong phỳ và hấp dẫn hơn. Và để đạt được mục đớch nghiờn cứu trong để tài em cú sử dụng một số phương phỏp nghiờn cứu như: + Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp + Phương phỏp thu thập và xử lỹ tài liệu + Phương phỏp thống kờ + Phương phỏp so sỏnh số liệu 4. Kết cấu của đề tài - Chương 1; Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành Nội địa ở Cụng ty Lữ hành Hanoitourist - Chương 3: Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành Nội địa ở Cụng ty Lữ hành Hanoitourist. Chương 1: Cơ sỞ lý luẬn và thỰc tiỄn vỀ hoẠt ĐỘng du lỊch 1.1. Một số khỏi niệm cơ bản về du lịch Khỏi niệm và phõn loại cụng ty lữ hành lữ hành 1.1.1.1. Khỏi niệm cụng ty lữ hành Đó tồn tại khỏ nhiều khỏi niệm khỏc nhau về doanh nghiệp lữ hành xuất phỏt từ nhiều gúc độ khỏc nhau trong việc nghiờn cứu cỏc doanh nghiệp lữ hành. Mặt khỏc, bản thõn hoạt động du lịch núi chung và lữ hành du lịch núi riờng phong phỳ và đa dạng, cú nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi giai đoạn phỏt triển, hoạt động lữ hành luụn cú những hỡnh thức và nội dung mới. Ở thời kỳ đầu tiờn, cỏc doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào cỏc hoạt động trung gian, làm đại lý bỏn sản phẩm của cỏc nhà cung cấp như khỏch sạn, hàng khụng...Khi đú, cỏc doanh nghiệp lữ hành (thực chất là cỏc đại lý du lịch) được định nghĩa như một phỏp nhõn kinh doanh chủ yếu dưới hỡnh thức là đại diện, đại lý cho cỏc nhà sản xuất ( khỏch sạn, hóng ụ tụ, tàu biển...) bỏn sản phẩm tới tận tay người tiờu dựng với mục đớch thu tiền hoa hồng (Commission). Trong quỏ trỡnh phỏt triển đến nay, hỡnh thức cỏc đại lý du lịch vẫn liờn tục được mở rộng. Một cỏch khỏi niệm phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chức cỏc chương trỡnh du lịch của cỏc doanh nghiệp lữ hành. Khi đó phỏt triển ở một mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần tỳy, cỏc doanh nghiệp lữ hành đó tự tạo ra cỏc sản phẩm của mỡnh bằng cỏch tập hợp cỏc sản phẩm riờng rẽ như dịch vụ khỏch sạn, vộ mỏy bay, ụ tụ, tàu thủy và cỏc chuyến tham quan thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bỏn cho khỏch du lịch với một mức giỏ gộp. Ở đõy, doanh nghiệp lữ hành khụng chỉ dừng lại ở người bỏn mà trở thành người mua sản phẩm của cỏc nhà cung cấp du lịch. Tại Bắc Mỹ, doanh nghiệp lữ hành được coi là những cụng ty xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch bằng cỏch tập hợp cỏc thành phần như khỏch sạn, hàng khụng, tham quan... và bỏn chỳng với một mức giỏ gộp cho khỏch du lịch thụng qua hệ thống cỏc đại lý bỏn lẻ. Như vậy, doanh nghiệp lữ hành là cỏc phỏp nhõn tổ chức và bỏn cỏc chương trỡnh du lịch. Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa:” Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập, được thành lập nhằm mục đớch sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết cỏc hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh du lịch đó bỏn cho khỏch du lịch”. Trong giai đoạn hiện nay, nhiều cụng ty lữ hành cú phạm vi hoạt động rộng lớn, mang tớnh toàn cầu và trong hầu hết cỏc lĩnh vực của hoạt động du lịch. Cỏc cụng ty lữ hành đồng thời sở hữu cỏc tập đoàn khỏch sạn, cỏc hóng hàng khụng, tầu biển, ngõn hàng, phục vụ chủ yếu khỏch du lịch của cụng ty lữ hành. Kiểu tổ chức cỏc cụng ty lữ hành núi trờn rất phổ biến ở chõu Âu, chõu Á và đó trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch cú khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. Ờ giai đoạn này, thỡ cỏc cụng ty lữ hành khụng chỉ là người bỏn (phõn phối), người mua sản phẩm của cỏc nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra cỏc sản phẩm du lịch. Từ đú cú thể nờu một khỏi niệm doanh nghiệp lữ hành như sau: Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch lợi nhuận thụng qua việc tổ chức xõy dựng, bỏn và thực hiện cỏc chương trỡnh du lịch cho khỏch du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành cũn cú thể tiến hành cỏc hoạt động trung gian bỏn sản phẩm của cỏc nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh tổng hợp khỏc đảm bảo phục vụ cỏc nhu cầu du lịch của khỏch từ khõu đầu tiờn đến khõu cuối cựng. 1.1.1.2. Phõn loại cụng ty lữ hành lữ hành Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khỏc nhau chủ yếu trờn cỏc phương diện sau đõy: - Quy mụ và địa bàn hoạt động - Đối tượng khỏch - Mức độ tiếp xỳc với khỏch du lịch - Mức độ tiếp xỳc với cỏc nhà cung cấp sản phẩm du lịch Như vậy, tựy vào quy mụ, phạm vi hoạt động và tớnh chất của sản phẩm, hỡnh thức tổ chức, tư cỏch phỏp nhõn mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cú cỏc tờn gọi khỏc nhau: hóng lữ hành, cụng ty lữ hành, đại lý lữ hành, cụng ty lữ hành quốc tế, cụng ty lữ hành nội địa. Riờng ở Việt Nam phần lớn cỏc doanh nghiệp cú kinh doanh lữ hành thường cú tờn gọi phổ biến là cỏc trung tõm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong cỏc cụng ty du lịch. 1.1.2. Khỏi niệm về khỏch du lịch Khỏi niệm về khỏch du lịch xuất hiện đầu tiờn ở Phỏp vào cuối thế kỷ thứ XIII. Thời bấy giờ cỏc cuộc hành trỡnh của người Đức, người Đan Mạch, người Bồ Đào Nha, người Hà Lan và người Anh trờn đất Phỏp được chia làm hai loại: + Lepetit tour ( cuộc hành trỡnh nhỏ): Đi thành phố Pari đến miền Đụng Nam nước Phỏp. + Le grand tour ( cuộc hành trỡnh lớn): cuộc hành trỡnh của những người đi dọc theo bờ Địa Trung Hải xuống Tõy Nam nước Phỏp và vựng bourgon. Khỏch du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành trỡnh lớn “Faire le grand tour”. Vào đầu thế kỷ XX nhà kinh tế học người Áo Iozef Stander định nghĩa: “ Khỏch du lịch là hành khỏch xa hoa ở lại theo ý thớch, ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn để thỏa món những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà khụng theo đuổi cỏc mục tiờu kinh tế” Nhà kinh tế học người Anh Ogilvie Vi khẳng định: để trở thành khỏch du lịch cần cú hai điều kiện Thứ nhất: phải xa nhà thời gian dưới một năm. Thứ hai: ở đú phải tiờu những khoản tiền đó tiết kiệm ở nơi khỏc. Tuy nhiờn, những khỏi niệm nờu ra ở trờn đều mang tớnh phiến diện, chưa đầy đủ, chủ yếu mang tớnh chất phản ỏnh sự phỏt triển của du lịch đương thời và xem xột khụng đầy đủ, hạn chế nội dung thực của khỏi niệm – khỏch du lịch. Để nghiờn cứu một cỏch đầy đủ và cú cơ sở đỏng tin cậy, cần tỡm hiểu và phõn tớch một số định nghĩa về “khỏch du lịch” được đưa ra từ cỏc hội nghị quốc tế về du lịch hay của cỏc tổ chức quốc tế quan tõm đến cỏc vấn đề du lịch. Cụ thể: - Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới ( UNWTO) về khỏch du lịch. + Khỏch du lịch quốc tế ( International tourist): là một người lưu trỳ ớt nhất một đờm nhưng khụng quỏ 1 năm tại một quốc gia khỏc quốc gia thưũng trỳ. Du khỏch cú thể đến vỡ nhiều lý do khỏc nhau nhưng khụng cú lĩnh lương ở nơi đến ( chữa bệnh, thăm quan, giải trớ cụng vụ…) + Khỏch du lịch trong nước ( Internal tourist): Là người đang sống trong một quốc gia, khụng kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khỏc trong quốc gia đú trong thời gian ớt nhất 24 giờ và khụng qua 1 năm với mục đớch du lịch như: Giải trớ, kinh doanh, cụng tỏc, hội họp, thăm gia đỡnh…. ( trừ làm việc để lĩnh lương) Ngày 4 – 3 – 1993 theo đề nghị của Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng thống kờ Liờn Hiệp Quốc ( United Nations Statisticall Commission) đó cụng nhận những thuật ngữ sau để thống nhất việc soạn thảo thống kờ du lịch: + Khỏch du lịch quốc tế ( Internation tourist) gồm 2 loại: Inbound tourist: Du lịch nhập cảnh hay du lịch quốc tế chủ động. Loại này gồm những người từ nước ngoài đến du lịch tại một quốc gia. Outbound tourist: du lịch quốc tế thụ động hay du lịch xuất cảnh. Loại này là những khỏch du lịch từ nước mỡnh đi đến du lịch tại một quốc gia khỏc. Hiện nay trờn thế giới cỏc nước như Phỏp, Mỹ… giữ đầu bảng về thể loại du lịch quốc tế thụ động.. Như vậy khỏch du lịch chủ động của quốc gia này lại là khỏch du lịch thụ động của quốc gia khỏc ( nhận và gửi khỏch) .Một số điểm cú thể coi là trở ngại đối với khỏch du lịch quốc tế là: Ngụn ngữ , tiền tệ, thủ tục giấy tờ. + Khỏch du lịch trong nước: (Internal tourist): Gồm những ngưũi bản địa và những người nước ngoài đang cư trỳ tại quốc gia đú du lịch trong nứơc + Khỏch du lịch Nội địa ( Domestic tourist): Đõy là thị trường cho cỏc cơ sở lưu trỳ và cỏc nguồn thu hỳt du khỏch trong một quốc gia. Domestic tourist =Internal + Inbound + Khỏch du lịch quốc gia( National tourist): National tourist = Internal + Outbound. Định nghĩa về khỏch du lịch của Việt Nam: Theo luật du lịch Việt Nam (2005): Khỏch du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. + Khỏch du lịch quốc tế: Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam ( 29/4/1995). Khỏch du lịch quốc tế là người nước ngoài đến Việt Nam khụng quỏ 12 thỏng với mục đớch thăm quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thõn, bạn bố, tỡm hiểu cơ hội kinh doanh. Theo Luật du lịch Việt Nam (2005). Khỏch du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, cụng dõn Việt Nam, người nứơc ngoài thường trỳ tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. + Khỏch du lịch nội địa: Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam: Khỏch du lịch nội địa là là cụng dõn Việt Nam ra khỏi nơi ở khụng quỏ 12 thỏng đi du lịch, thăm người thõn, kinh doanh trong phạm vi lónh thổ Việt Nam Theo luật du lịch Việt Nam: Khỏch du lịch nội địa là cụng dõn Việt Nam, người nứơc ngoài thường trỳ tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lónh thổ Việt Nam. Khỏi niệm về du lịch và phõn loại cỏc loại hỡnh du lịch. 1.1.3.1. Khỏi niệm về du lịch Du lịch là hiện tượng kinh tế, xó hội phức tạp và trong quỏ trỡnh phỏt triển, nội dung của nú khụng ngừng được mở rộng và ngày một phong phỳ. Để đưa ra một định nghĩa cho hiện tượng đú sao cho nú vừa mang tớnh chất bao quỏt, vừa mang tớnh chất lý luận và thực tiễn, đú là một vấn đề hết sức khú khăn. Cú thể nờu ra một số khú khăn sau: Khú khăn thứ nhất: do tồn tại cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau và dưới cỏc gúc độ khỏc nhau mà cỏc tỏc giả cú cỏc định nghĩa khỏc nhau về du lịch. Cụ thể: Tiếp cận trờn gúc độ của người đi du lịch: Du lịch là cuộc hành trỡnh và lưu trỳ tạm thời ở ngoài nơi lưu trỳ thường xuyờn của cỏ thể, nhằm thỏa món cỏc nhu cầu khỏc nhau, với mục đớch hũa bỡnh và hữu nghị. Với họ, du lịch như là một cơ hội để tỡm kiếm những kinh nghiệm sống và sự thỏa món một số cỏc nhu cầu về vật chất và tinh thần của họ Tiếp cận trờn gúc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch là quỏ trỡnh tổ chức cỏc sự kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa món, đỏp ứng cỏc nhu cầu của người đi du lịch. Cỏc doanh nghiệp du lịch coi du lịch như là một cơ hội để bỏn cỏc sản phẩm mà họ sản xuất ra nhằm thỏa món cỏc nhu cầu của khỏch (người đi du lịch), đồng thời thụng qua đú đạt được mục đớch số một của mỡnh là tối đa húa lợi nhuận. Tiếp cận trờn gúc độ của chớnh quyền địa phương: Trờn gúc độ này, du lịch được hiểu là việc tổ chức cỏc điều kiện về hành chớnh, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khỏch. Du lịch là tổng hợp cỏc hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giỳp đỡ việc hành trỡnh và lưu trỳ tạm thời của cỏ thể. Du lịch là một cơ hội để bỏn cỏc sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng cỏc nguồn thu nhập từ cỏc khoản thuế trực tiếp và giỏn tiếp, đẩy mạnh cỏn cõn thanh toỏn và nõng cao mức sống vật chất và tinh tinh thần cho dõn địa phương. Tiếp cận trờn gúc độ cộng đồng dõn cư sở tại: thỡ du lịch là một hiện tượng kinh tế - xó hội. Khú khăn thứ hai: là do sự khỏc nhau về ngụn ngữ và cỏch hiểu khỏc nhau về du lịch ở cỏc nước khỏc nhau. Bờn cạnh vấn đề về ngụn ngữ thỡ hiện nay tồn tại cỏc cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về du lịch ở cỏc nước khỏc nhau cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Phụ thuộc vào lịch sử và trỡnh độ phỏt triển của ngành du lịch + Phụ thuộc vào tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế - xó hội của đất nước (là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành kinh tế quan trọng, là ngành đem lại lợi nhuận cao hay đem lại lợi nhuận khụng đỏng kể) + Phụ thuộc vào chinh sỏch phỏt triển của mỗi quốc gia Khú khăn thứ ba: do tớnh đặc thự của hoạt động du lịch. Du lịch là một ngành dịch vụ nờn nú tồn tại những đặc thự riờng khỏc biệt so với cỏc ngành khỏc như: Thứ nhất, cỏc nhu cầu du lịch là tổng hợp của cỏc nhu cầu đi lại, ăn nghỉ, vui chơi, giải trớ...và cỏc nhu cầu này phải xuất phỏt đồng bộ trong một thời gian nhất định. Thứ hai, một sản phẩm du lịch tổng hợp khụng thế do một đơn vị kinh doanh tạo ra mà do tổng hợp cỏc hoạt động kinh doanh đa dạng tạo ra. Thứ ba, du lịch là hiện tượng kinh tế - xó hội phức tạp. Do vậy, ngành du lịch chỉ cú thể phỏt triển được khi cú sự kết hợp chặt chẽ với cỏc ngành khỏc như tài chớnh – ngõn hàng, xõy dựng, giao thụng... Thứ tư, do du lịch là hoạt động kinh tế mới mẻ, cũn đang trong quỏ trỡnh phỏt triển. Thứ năm, đú là tớnh hai mặt của bản thõn từ “du lịch”. Và do sự tồn tại của cỏc khú khăn khỏch quan và chủ quan trong việc tỡm ra một định nghĩa thống nhất về du lịch nờn đến nay cú rất nhiều cỏc định nghĩa khỏc nhau về du lịch của cỏc tỏc giả khỏc nhau. Năm 1811, lần đầu tiờn cú định nghĩa về du lịch tại Anh như sau: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của cỏc cuộc hành trỡnh với mục đớch giải trớ. Ở đõy, sự giải trớ là động cơ chớnh”. Năm 1930, ụng Glusman, người Thụy Sỹ định nghĩa: Du lịch là sự chinh phục khụng gian của những người đến một địa điểm mà ở đú họ khụng cú chỗ cư trỳ “thường xuyờn”. Giỏo sư, tiến sỹ Hunziker và giỏo sư, tiến sỹ Krapf – hai người được coi là những người đặt nền múng cho lý thuyết về cung du lịch đưa ra định nghĩa như sau: Du lịch là tập hợp cỏc mối quan hệ và cỏc hiện tượng phỏt sinh trong cỏc cuộc hành trỡnh và lưu trỳ của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trỳ đú khụng thành cư trỳ thường xuyờn và khụng dớnh dỏng đến hoạt động kiếm lời. Định nghĩa về du lịch của Trường Tổng hợp kinh tế thành phố Varna, Bulgarie: Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xó hội được lặp đi, lặp lại đều đặn – chớnh là sản xuất và trao đổi dịch vụ và hàng húa của cỏc đơn vị kinh tế riờng biệt, độc lập – đú là cỏc tổ chức, cỏc xớ nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật chuyờn mụn nhằm đảm bảo sự đi lại, lưu trỳ, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đớch thỏa món cỏc nhu cầu cỏ thể về vật chất và tinh thần của những người lưu trỳ ngoài nơi ở thường xuyờn của họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trớ... mà khụng cú mục đớch lao động kiếm lời. Định nghĩa này đó xem xột rất kỹ hiện tượng du lịch như là một phạm trự kinh tế với đầy đủ tớnh đặc trưng và vai trũ của một bộ mỏy kinh tế, kỹ thuật điều hành. Song, nú cũng cú nhược điểm là lặp đi lặp lại một số ý. Trong phỏp lệnh Du lịch của Việt Nam, tại điều 10, thuật ngữ “Du lịch” được hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn của mỡnh nhằm thỏa món nhu cầu tham quan, giải trớ, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Bờn cạnh những định nghĩa khỏc nhau về du lịch được đưa ra ở nhiều nước khỏc nhau thỡ để cú quan niệm đầy đủ cả về gúc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, khoa Du lịch và Khỏch sạn (Trường ĐHKTQD) Hà Nội cũng đó đưa ra định nghĩa về du lịch trờn cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động trờn thế giới và ở Việt Nam trong những thập niờn gần đõy: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm cỏc hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàn húa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu về đi lại lưu trỳ, ăn uống, tham quan, giải trớ, tỡm hiểu và nhu cầu khỏc của khỏch du lịch. Cỏc hoạt động đú phải đem lại lợi ớch kinh tế, chớnh trị, xó hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thõn doanh nghiệp” 1.1.3.2. Phõn loại cỏc loại hỡnh du lịch Việc nghiờn cứu, phõn loại và xu hướng phỏt triển của cỏc loại hỡnh du lịch đúng một vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch. Nú giỳp cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch cú thẻ xỏc định được mục tiờu, chiến lược và phương phỏp kinh doanh hiệu quả nhất. Loại hỡnh du lịch được hiểu là một tập hợp cỏc sản phẩm du lịch cú những đặc điểm giống nhau, hoặc vỡ chỳng thỏa món những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bỏn cho cựng một nhúm khỏch hàng, hoặc vỡ chỳng cú cựng một cỏch phõn phối, một cỏch tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giỏ bỏn nào đú. Và khi phõn loại cỏc loại hỡnh du lịch thỡ cỏc tiờu thức phõn loại thường được sử dụng như sau: a. Căn cứ vào phạm vi lónh thổ của chuyến đi du lịch. Theo tiờu thức này, Du lịch được chia thành 2 loại là du lịch Quốc tế và du lịch Nội địa. - Du lịch quốc tế là loại hỡnh du lịch mà ở đú điểm xuất phỏt và điểm đến của du khỏch nằm ở lónh thổ của cỏc quốc gia khỏc nhau. Ở hỡnh thức du lịch này khỏch phải đi qua biờn giới và tiờu thụ ngoại tệ ở nơi đến du lịch .Du lịch quốc tế được chia thành 2 loại : + Du lich quốc tế chủ động ( Inbound): là hỡnh thức du lịch của những người từ nước ngoài đến một quốc gia nào đú và tiờu ngoại tệ ở đú. + Du lịch quốc tế thụ động ( Outbound): là hỡnh thức du lịch của cụng dõn một quốc gia nào đú và của những người nước ngoài đang cư trỳ trờn một lónh thổ của quốc gia đú đi ra nước khỏc du lịch và trong chuyến đi ấy họ đó tiờu tiền kiếm ra tại đất nước đang cư trỳ. - Du lịch Nội địa: là hỡnh thức đi du lịch mà điểm xuất phỏt và điểm đến của khỏch cựng nằm trong một lónh thổ của một quốc gia.  b. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch. Theo tiờu thức này, du lịch được phõn thành những loại hỡnh sau: - Du lịch chữa bệnh  Ở thể loại này khỏch đi du lịch do nhu cầu điều trị cỏc bệnh tật về thể xỏc và tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh lại được phõn thành: + Chữa bệnh bằng khớ hậu: khớ hậu nỳi, khớ hậu biển + Chữa bệnh bằng nước khoỏng: tắm nước khoỏng, uống nước khoỏng + Chữa bệnh bằng bựn + Chữa bệnh bằng hoa quả + Chữa bệnh bằng sữa (đặc biệt bằng sữa ngựa) - Du lịch nghỉ ngơi, giải trớ Nhu cầu chớnh làm nảy sinh hỡnh thức du lịch này là sự cần thiết ph
Luận văn liên quan