Một số vấn đề phương pháp luận thống kê
Để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu, đào tạo cũng nh- triển khai thực tế về công tác thống kê trong thời kỳ đổi mới, Viện Khoa học Thống kê biên soạn và xuất bản cuốn sách: "Một số vấn đề ph-ơng pháp luận thống kê". Cuốn sách đ-ợc biên soạn trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những vấn đề về ph-ơng pháp thống kê truyền thống đã đ-ợc công bố hoặc đã từng ứng dụng triển thực tế; đồng thời đ-ợc nghiên cứu cải tiến bổ sung kiến thức thống kê mới trong n-ớc và quốc tế; kết hợp chặt chẽ giữa ph-ơng pháp thống kê với ph-ơng pháp toán học, giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết và ứng dụng thực tiễn; chuẩn hoá khái niệm, định nghĩa, ph-ơng pháp tính các chỉ tiêu thống kê, đáp ứng yêu cầu quản lý trong n-ớc và phù hợp với các chuẩn mực thống kê quốc tế, phục vụ việc so sánh trong xu thế đổi mới và hội nhập. Mặt khác, trong quá trình biên soạn, các tác giả có sử dụng lại một số ví dụ của một số tài liệu đã tính toán để minh chứng cho nội dung và điều kiện áp dụng các ph-ơng pháp đã trình bày. Cuốn sách gồm 5 phần, mỗi phần giới thiệu từng vấn đề về ph-ơng pháp luận thống kê riêng biệt, nh-ng chúng lại bổ sung cho nhau tạo thành thể thống nhất các ph-ơng pháp thống kê. Phần một với tiêu đề: "Điều tra chọn mẫu và sai số trong điều tra thống kê" giới thiệu một cách khái quát có hệ thống những vấn đề cơ bản về lý thuyết chọn mẫu nh-: Khái niệm, định nghĩa, nội dung điều tra chọn mẫu, -u điểm, hạn chế và điều kiện vận dụng điều tra chọn mẫu; cách xác định cỡ mẫu, phân bổ mẫu và ph-ơng pháp tính sai số chọn mẫu,. Trong phần này cũng đề cập tới sai số phi chọn mẫu xảy ra trong toàn bộ quá trình điều tra thống kê, (Chuẩn bị điều tra, tổ chức thu thập thông tin, tổng hợp số liệu,.). Qua tổng kết thực tiễn điều tra thống kê, cuốn sách đã chỉ rõ sai số phi chọn mẫu ảnh h-ởng nhiều đến chất l-ợng số liệu thống kê và đề xuất những h-ớng khắc phục nhằm giảm bớt loại sai số này. Phần hai: "Biểu hiện các mức độ của hiện t-ợng kinh tế - xã hội" đề cập một cách có hệ thống, ngắn gọn, súc tích về ph-ơng pháp tính, điều kiện vận dụng các chỉ tiêu phản ánh mức độ và biến động của tiêu thức. Bên cạnh lý thuyết chung, mỗi đại l-ợng đều có ví dụ minh họa nh-một tài liệu h-ớng dẫn nghiệp vụ rõ ràng, thuận tiện cho việc nghiên cứu ứng dụng vào thực tế. Phần ba đề cập tới "Một số ph-ơng pháp th-ờng dùng trong phân tích thống kê". Mỗi ph-ơng pháp đ-ợc trình bày một cách khái quát, tập trung vào những nội dung cơ bản nhất cũng nh-các hình thức biểu hiện, ph-ơng pháp tính và điều kiện vận dụng. Phần này bổ sung một số vấn đề ch-a đ-ợc đề cập trong các tài liệu tr-ớc đây hoặc có đề cập nh-ng ch-a đầy đủ nh-: Chỉ số sản phẩm so sánh đ-ợc và sản phẩm không so sánh đ-ợc; phân tích t-ơng quan dãy số theo thời gian; tự t-ơng quan, đồ thị hình mạng nhện,. vì vậy nội dung các ph-ơng pháp phân tích thống kê phong phú và đa dạng hơn, vận dụng vào thực tế thích hợp hơn. Phần bốn giới thiệu về "Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia", phần này đề cập một số 9 10 khái niệm cơ bản dùng trong Hệ thống tài khoản quốc gia SNA làm cơ sở để trình bày ngắn gọn nh-ng nêu bật đ-ợc nội dung, bản chất và mối liên hệ của các chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia, phản ánh quá trình sản xuất tạo ra thu nhập, phân phối, sử dụng thu nhập cho tiêu dùng, tích lũy, để dành,. Bên cạnh lời văn, cuốn sách đ-a ra các công thức mô tả mối liên hệ của các chỉ tiêu này. Phần cuối của cuốn sách trình bày nội dung ph-ơng pháp tính "Một số chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội tổng hợp" th-ờng gặp và đang là mối quan tâm của ng-ời dùng tin. Các chỉ tiêu này đ-ợc biên soạn độc lập với nhau theo phong cách từ điển. Bên cạnh các chỉ tiêu đã giới thiệu trong cuốn: "Một số thuật ngữ thống kê thông dụng" còn bổ sung các chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội khác: Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp, hiệu quả quá trình, Chỉ số thành tựu công nghệ và Chỉ số nghèo tổng hợp. Mỗi chỉ tiêu trình bày đều có ví dụ tính toán khá cụ thể nhằm làm rõ nội dung ph-ơng pháp tính, kiểm nghiệm khả năng tính toán và vận dụng của các chỉ tiêu đó. Với khuôn khổ có hạn, Viện Khoa học Thống kê hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích, cung cấp những kiến thức cần thiết đáp ứng một phần cho yêu cầu nghiên cứu, đào tạo và vận dụng thực tế trong công tác thống kê. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn và in ấn, cuốn sách không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Viện Khoa học Thống kê mong nhận đ-ợc góp ý của đông đảo bạn đọc