một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long

Mục lục Chuyên đề thực tập của tôi gồm 3 chương1 Chương I: Những vấn đề lý luận chung về cPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất2 1.1.Chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.2 1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất.2 1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất.2 1.1.3.Đối tượng tập hợp chi phí và căn cứ để xác định.5 1.1.4 phương pháp hạch toán chi phí sản xuất6 1.1.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp7 1.1.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.13 1.1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép, tập hợp chi phí.14 1.2. Các phương pháp tính giá.15 1.2.1. Giá thành các loại giá thành.15 1.2.2. Phân loại giá thành.17 1.2.3. Đối tượng và kỳ tính giá thành.18 1.2.4. Các phương pháp tính giá thành.18 Chương II : Thực tế công tác hạch toán cPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy thăng long20 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty giầy Thăng Long20 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty.20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý.22 Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý23 2.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty giầy Thăng Long.24 2.2.Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long.26 Sơ đồ bộ máy kế toán26 2.2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán.28 2.2.3.Tổ chức phương pháp hạch toán.31 2.3.Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty giầy Thăng Long33 2.3.1. Đối tượng đặc điểm tập hợp chi phí tại công ty giầy Thăng Long33 2.3.2. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí.34 2.4. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp36 2.4.2. Trình tự và phương pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp.37 2.4.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp40 Biểu 5 sổ cái tài khoản 62142 2.5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.43 2.5.1. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp43 Biểu số 6 đơn giá m• giầy44 2.5.2 Trình tự ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp).45 Biểu 8 Sổ cái: tài khoản 62248 2.6. Hạch toán chi phí sản xuất chung.50 2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long.50 2.6.2. Trình tự ghi sổ TK 627.56 Biểu 11: Sổ cái tài khoản - 62758 6.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty.60 Sổ Cái63 Chương 3 : Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty giầy thăng long68 3.1. Nhận xét chung công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long.68 3.1.1. Nhận xét công tác quản lý.68 3.1.2. Nhận xét công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.68 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.69 Chương I Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 1.1.Chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ các chi phí về tư liệu lao động đối tượng lao động và lao động sống, các chi phí dịch vụ khác. Muốn biết số chi phí mà doanh nghiệp đ• chỉ ra trong từng thời kỳ hoạt động là bao nhiêu nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụ yêu cầu quản lý thì mọi chi phí chi ra đều được đo bằng thước đo tiền tệ. Sự hình thành của ba yếu tố kể trên sẽ hình thành lên các chi phí tương ứng là chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tư liệu lao động, tiền lương. chỉ những chi phí tiến hành sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phải thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp, nhưng để sản xuất phải được hạch toán theo từng thời kỳ: hàng tháng hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Như vậy chi phí sản xuất gốc liền với một thời kỳ nhất định là, đại lượng xác định có thể tính toán đo lường. Chi phí sản xuất biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và về mặt lượng nó phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản. + Số lượng tư liệu sản xuất và thời gian lao động đ• bỏ ra trong quá trình sản xuất. + Giá trị tư liệu sản xuất đ• hao phí và thù lao lao động tình cho một đơn vị lao động. 1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dung kinh tế cũng như mục đích, công dụng khác nhau. Vì thế công tác quản lý cũng như công tác kế toán đối với từng loại chi phí cũng khác nhau. Số liệu phản ánh tổng số chi phí không thể là cơ sở duy nhất cho việc quản lý sản xuất cũng như quản lý chi phí sản xuất được mà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí sản xuất riêng. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí, thúc đẩy doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm chi phí sản xuất được phân loại trên những cơ sở nhất định có ý nghĩa là sắp xếp chi phí sản xuất căn cứ vào tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí sản xuất trên những khía cạnh khác nhau mà chi phí sản xuất được phân loại theo cách sau. a.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí ( phân loại theo yếu tố) Dựa vào nội dung kinh tế hình thái nguyên thuỷ của chi phí để sắp xếp chi phí thành những loại chi phí khác nhau mà chi phí được phân loại là một yếu tố không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đầu dùng việc gì. •Theo cách này chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố. -Chi phí nguyên vật liệu, là toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu chính, phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp sử dụng. -Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm x• hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất. -Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao sử dụng cho sản xuất sản phẩm. -Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đ• chi trả về loại dịch vụ mua ngoài như điện nước, điện thoại. phục vụ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. -Chi phí khác bằng tiền là toàn bộ chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất ngoài 4 yếu tố trên •Tác dụng của cách phân loại. -Là cách phân loại trước hết và chủ yếu có ý nghĩa đối với quản lý của nhà nước . Là căn cứ để xây dựng kế hoạch lập cân đối chung của doanh nghiệp, ngành, nền kinh tế. -Căn cứ và chấp nhận dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố -Căn cứ trình mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân. .

doc81 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan