Với xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa như hiện nay, ngành ngân hàng đã đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu đối với những chủ thể kinh tế. Ngân hàng vừa đóng vai trò là chủ thể vừa là khách thể vừa là trung gian trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ, do đó có những điểm khác biệt với những doanh nghiệp khác.
Các doanh nghiệp trong nước ngày càng tham gia sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo, dầu thô, cà phê, ca cao, hạt điều, và nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu như trang thiết bị máy móc, nguồn nguyên liệu đầu vào, tất cả những hoạt động này nếu không có ngân hàng sẽ khó thực hiện được hoặc thời gian thực hiện kéo dài có thể làm đình trệ quá trình sản xuất kinh doanh. Ngân hàng đóng vai trò trung gian, thực hiện các quá trình lưu chuyển các chứng từ thương mại, tiền tệ đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Ngày nay, thanh toán quốc tế đã không còn xa lạ mà trở thanh một phần không thể thiếu của nền kinh tế mỗi quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, đây là một lĩnh vực khá sâu rộng và phức tạp vì liên quan tới nhiều tới phong tục tập quán kinh doanh, tới luật pháp của mỗi nước.
Các phương thức thanh toán quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng, nhưng nhìn chung, phương thức thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ là nổi bật hơn cả về tính phù hợp với những điều kiện phức tạp trong nền kinh tế thế giới hiện nay vì có những ưu điểm nhất định.
Là một sinh viên của khoa Ngân hàng – Tài chính của trường Đại học Kinh tế quốc dân, được các thầy cô trang bị kiến thức về cơ sở lý luận, em còn được thực tập tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm đã giúp em có được những hiểu biết thực tế về những hoạt động của ngân hàng nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng. Được tiếp xúc với nhiều khía của nghiệp vụ thanh toán quốc tế, em chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm” để có thể hiểu biết sâu rộng về những quy trình nghiệp vụ của các ngân hàng nói chung và của ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
79 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hướng khu vực húa và toàn cầu húa như hiện nay, ngành ngõn hàng đó đúng một vai trũ quan trọng và khụng thể thiếu đối với những chủ thể kinh tế. Ngõn hàng vừa đúng vai trũ là chủ thể vừa là khỏch thể vừa là trung gian trong cỏc lĩnh vực hoạt động của mỡnh. Ngõn hàng là một doanh nghiệp đặc biệt chuyờn kinh doanh tiền tệ, do đú cú những điểm khỏc biệt với những doanh nghiệp khỏc.
Cỏc doanh nghiệp trong nước ngày càng tham gia sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo, dầu thụ, cà phờ, ca cao, hạt điều, … và nhập khẩu cỏc mặt hàng thiết yếu như trang thiết bị mỏy múc, nguồn nguyờn liệu đầu vào, … tất cả những hoạt động này nếu khụng cú ngõn hàng sẽ khú thực hiện được hoặc thời gian thực hiện kộo dài cú thể làm đỡnh trệ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Ngõn hàng đúng vai trũ trung gian, thực hiện cỏc quỏ trỡnh lưu chuyển cỏc chứng từ thương mại, tiền tệ đẩy nhanh quỏ trỡnh lưu thụng hàng húa tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Ngày nay, thanh toỏn quốc tế đó khụng cũn xa lạ mà trở thanh một phần khụng thể thiếu của nền kinh tế mỗi quốc gia núi chung và cỏc doanh nghiệp núi riờng, đõy là một lĩnh vực khỏ sõu rộng và phức tạp vỡ liờn quan tới nhiều tới phong tục tập quỏn kinh doanh, tới luật phỏp … của mỗi nước.
Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng, nhưng nhỡn chung, phương thức thanh toỏn quốc tế theo tớn dụng chứng từ là nổi bật hơn cả về tớnh phự hợp với những điều kiện phức tạp trong nền kinh tế thế giới hiện nay vỡ cú những ưu điểm nhất định.
Là một sinh viờn của khoa Ngõn hàng – Tài chớnh của trường Đại học Kinh tế quốc dõn, được cỏc thầy cụ trang bị kiến thức về cơ sở lý luận, em cũn được thực tập tại ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Hoàn Kiếm đó giỳp em cú được những hiểu biết thực tế về những hoạt động của ngõn hàng núi chung và thanh toỏn xuất nhập khẩu núi riờng. Được tiếp xỳc với nhiều khớa của nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, em chọn đề tài : “Nõng cao hiệu quả hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ tại ngõn hàng cụng thương Hoàn Kiếm” để cú thể hiểu biết sõu rộng về những quy trỡnh nghiệp vụ của cỏc ngõn hàng núi chung và của ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Hoàn Kiếm núi riờng.
Kết cấu chuyờn đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toỏn quốc tế theo phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ.
Chương 3: Giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động thanh toỏn quốc tế tại ngõn hàng cụng thương Hoàn Kiếm.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 Những vấn đề chung về thanh toỏn quốc tế:
1.1.1 Khỏi niệm về thanh toỏn quốc tế
1.1.1.1 Cơ sở hỡnh thành thanh toỏn quốc tế:
Với điều kiện tự nhiờn, địa lý, trỡnh độ phỏt triển và cỏc yếu tố khỏc của mỗi nước khỏc nhau sẽ hỡnh thành nờn những phạm vi và năng lực sản xuất xỏc định khỏc nhau. Một quốc khỏ khú cú thể sản xuất để đỏp ứng những thứ mỡnh cần. Do đú sự phụ thuộc vào nhau giữa cỏc quốc gia về cỏc mặc hàng cần thiết cho sản xuất và tiờu dựng là điều tất yếu.
Kết quả là cỏc nước sẽ trao đổi hàng húa cho nhau để theo những lợi thế so sỏnh tương đối và tuyệt đối để xuất nhập khẩu những mặt hàng cần thiết.
Một thương vụ ngoại thương kết thỳc bằng việc nhà xuất khẩu giao hàng và nhà nhập khẩu thanh toỏn tiền theo cỏc điều kiện đó thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương. Cỏc nhà xuất nhập khẩu ở hai quốc gia khỏc nhau, cú thể là lần đầu tiờn cú quan hệ buụn bỏn với nhau cũng cú thể là bạn hàng lõu năm thỡ việc thanh toỏn trực tiếp cho nhau luụn luụn tiềm ẩn những rủi ro nhất định đặc biệt là cho nhà xuất khẩu. Vỡ vậy việc thanh toỏn qua ngõn hàng đó hạn chế được phần nào rủi ro cho cỏc bờn qua cỏc phương thức như: ứng trước, ghi sổ, chuyển tiền, nhờ thu, tớn dụng chứng từ.
Vỡ tiền tệ sử dụng trong hợp đồng ngoại thương cú thể là đồng tiền của nước người xuất khẩu, người nhập khẩu cú thể là đồng tiền của nước thứ ba, từ đú hỡnh thành nờn “Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối” của cỏc NHTM để giỳp những nhà xuất nhập khẩu chuyển đổi tiền tệ nhằm thực hiện thương mại quốc tế và phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ.
Như vậy ta cú thể thấy rằng hoạt động thanh toỏn quốc tế được bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương và mục đớch chớnh của thanh toỏn quốc tế là nhằm hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa cỏc nước diễn ra một cỏch hiệu quả. Hơn nữa, hoạt động ngoại thương và hoạt động thanh toỏn quốc tế liờn quan gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khỏc, mỗi lĩnh vực là một hoạt động mắt xớch khụng thể thiếu trong một dõy chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia núi riờng và trờn quy mụ toàn thế giới núi chung. Tuy nhiờn, thanh toỏn quốc tế là một khõu cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng và nhiều khi là khõu quyết định đến hiệu quả của tăng trưởng ngoại thương. Túm lại, hoạt động thanh toỏn quốc tế là khụng thể thiếu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay và việc thực hiện nhiệm vụ thanh toỏn này khụng ai khỏc chớnh là cỏc ngõn hàng thương mại.
1.1.1.2 Khỏi niệm thanh toỏn quốc tế:
Quỏ trỡnh tiến hành những hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toỏn giữa cỏc chủ thể ở cỏc nước khỏc nhau, từ đú hỡnh thành và phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế trong đú ngõn hàng là cầu nối trung gian giữa cỏc bờn.
Khỏi niệm về thanh toỏn quốc tế: “Thanh toỏn quốc tế là việc thực hiện cỏc nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phỏt sinh trờn cở sở cỏc hoạt đọng kinh tế và phi kinh tế giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước này với tổ chức, cỏ nhõn nước khỏc, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thụng qua quan hệ giữa cỏc ngõn hàng của cỏc nước liờn quan.”
Như vậy, khỏi niệm thanh toỏn quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế. Trờn thực tế thỡ hai lĩnh vực này thường giao thoa với nhau. Hơn nữa, do hoạt động thanh toỏn quốc tế được hỡnh thành trờn cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thương, chớnh vỡ vậy, trong cỏc quy chế về thanh toỏn và thực tế tại cỏc NHTM, người ta thường phõn hoạt động thanh toỏn quốc tế thanh hai lĩnh vực rừ ràng, đú là: Thanh toỏn trong ngoại thương (hay thanh toỏn mậu dịch) và Thanh toỏn phi ngoại thương (thanh toỏn phi mậu dịch)
Thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương (thanh toỏn mậu dịch) là việc thực hiện thanh toỏn trờn cơ sở hàng húa xuất nhập khẩu và cỏc dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngoài theo giỏ cả thị trường quốc tế. Cơ sở để cỏc bờn tiến hàng mua bỏn và thanh toỏn cho nhau là hợp đồng ngoại thương.
Thanh toỏn quốc tế phi ngoại thương (thanh toỏn phi mậu dịch) là việc thực hiện thanh toỏn khụng liờn quan đến hàng húa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanh toỏn cho cỏc hoạt động khụng mang tớnh chất thương mại. Đú là việc chi trả cỏc chi phớ của cỏc cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, cỏc chi phớ đi lại ăn ở của cỏc đoàn khỏch nhà nước, tổ chức và cỏ nhõn; cỏc nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cỏ nhõn người nước ngoài cho cỏ nhõn người trong nước, cỏc nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước…
Để hiểu rừ hơn về hoạt động ngoại thương ta hóy so sỏnh hoạt động này và hoạt động nội thương. Nhỡn chung, hoạt động ngoại thương liờn quan đến:
Người mua và người bỏn ở hai nước hoặc hai quốc tịch khỏc nhau;
Đồng tiền sử dụng trong thanh toỏn cú thể là nội tệ hay ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bờn
Hàng húa mua bỏn thường dịch chuyển qua biờn giới giữa cỏc nước, đi từ nước người bỏn đến nước người mua.;
Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bỏn và thanh toỏn chứa đựng yếu tố quốc tế.
Kiểm soỏt ngoại hối, tỷ giỏ và cỏc chớnh sạch hạn chế ngoại thương của chớnh phủ…
Ngày nay, do quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, cỏc hỡnh thức hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đa dạng và phong phỳ đó trở thành cỏc nhõn tố làm thay đổi những đặc trưng của hoạt động ngoại thương cổ điển trước đõy. Vớ dụ:
Người mua và người bỏn ở cựng một nước và cú cựng một quốc tịch như nhau, chẳng hạn như mua bỏn giữa nhà kinh doanh nội địa và nhà kinh doanh trong khu chế xuất trong cựng một nước.
Hàng húa xuất nhập khẩu khụng nhất thiết phải dịch chuyển qua biờn giới từ nước người mua đến nước người bỏn, vớ dụ hợp đồng mua bỏn giữa nội địa và khu chế xuất. Do cú đặc điểm này, nờn cỏc nước thường thiết lập một quy trỡnh thanh toỏn đặc thự riờng cho khu chế xuất.
Đồng tiền sử dụng trong thanh toỏn quốc tế là đồng tiền chung, tức khụng phải là nội tệ của riờng một nước và cũng khụng phỉa là đồng tiền của một nước thứ ba.
Nhiều nước ỏp dụng chớnh sỏch “Đụ la húa toàn phần”, tức là sử dụng ngoại tệ làm đồng tiền phỏp định quốc gia, do đú đó làm triệt tiờu yếu tố tỷ giỏ trong thanh toỏn quốc tế.
Xu hướng tự do húa thương mại toàn cầu, dỡ bỏ hàng rào thương mại (thuế quan và phi thuế quan) đó làm cho ngoại thương và nội thương ngày càng trở nờn đồng nhất với nhau hơn.
1.1.2 Vai trũ của thanh toỏn quốc tế:
1.1.2.1 Thanh toỏn quốc tế với nền kinh tế:
Cú thể núi, xu hướng kinh tế thế giới hiện nay ngày càng được quốc tế húa: mở rộng cỏc quan hệ kinh tế với thế giới bờn ngoài, cỏc quốc gia đang đẩy mạnh phỏt triển kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập. Và vỡ vậy, thanh toỏn quốc tế trở thành một cầu nối cần thiết hơn bao giờ hết giữa nền kinh tế của một quốc gia với kinh tế thế giới bờn ngoài. Sự tồn tại và hỡnh thành của thanh toỏn quốc tế cú tỏc dụng bụi trơn và thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu khụng chỉ hàng húa mà cả dịch vụ, đõu tư nước ngoài, thu hỳt kiều hối và cỏc quan hệ tài chớnh và tớn dụng khỏc. Do đú, hoạt động thanh toỏn quốc tế ngày càng khẳng định được vị trớ trong hoạt động kinh tế quốc dõn núi chung và hoạt động kinh tế đối ngoại núi riờng. Ngày nay, chiến lược kinh doanh của cỏc nước là hướng ngoại, tỡm được những khỏch hàng tiềm năng và mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mỡnh trờn toàn thế giới.
Chỳng ta thử tưởng tượng nếu khụng cú hoạt động thanh toỏn quốc tế thỡ quỏ trỡnh mua bỏn hàng húa, dịch vụ giữa cỏc tổ chức, cỏc cỏc nhõn thuộc cỏc quốc gia khỏc nhau sẽ như thế nào? Chắc chắn rằng cỏc hoạt động kinh tế quốc tế đú rất khú tồn tại và phỏt triển được. Và nếu hoạt động thanh toỏn quốc tế được thực hiện một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, an toàn sẽ giải quyết được mối quan hệ thụng thương hàng húa – tiền tệ giữa người mua và người bỏn một cỏch trụi chảy và hiệu quả.
Túm lại, hoạt động thanh toỏn quốc tế cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia; được thể hiện trờn cỏc mặt sau:
Bụi trơn và thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế như một tổng thể.
Bụi trơn và thỳc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và giỏn tiếp.
Thỳc đẩy và mở rộng hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tỏc quốc tế.
Tăng cường thu hỳt kiều hối và cỏc nguồn lực tài chớnh khỏc.
Thỳc đẩy thị trường tài chớnh quốc gia hội nhập quốc tế.
1.1.2.2 Ngõn hàng thương mại với thanh toỏn quốc tế
Trong thương mại quốc tế, thụng thường cỏc nhà xuất nhập khẩu cũng cú thể thanh toỏn trực tiếp với nhau mà phải thụng qua một trung gian đú chớnh là cỏc ngõn hàng thương mại với mạng lưới chi nhỏnh và hệ thống ngõn hàng đại lý rộng khắp toàn cầu.
Với vai trũ trung gian thanh toỏn, cỏc ngõn hàng tiến hàng thanh toỏn theo yờu cầu của khỏch hàng, bảo vệ quyền lợi cho khỏch hàng trong giao dịch thanh toỏn, tư vấn, hướng dẫn khỏch hàng những biện phỏp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khỏch hàng trong quan hệ giao dịch mua bỏn với nước ngoài. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh thực hiện thanh toỏn quốc tế, khỏch hàng khụng đủ năng lực tài chớnh sẽ cần đến sự giỳp đỡ của ngõn hàng, ngõn hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khỏch hàng một cỏch chủ động và tớch cực. Nhỡn chung, ngõn hàng là người cung cấp hoàn hảo cỏc loại hỡnh dịch vụ kỹ thuật và tài chớnh nhằm hỗ trợ cho cỏc khỏch hàng, ngõn hàng sẽ thực hiện hoạt động thương mại quốc tế. Ta thử hỡnh dung, nếu khụng cú hệ thống ngõn hàng thương mại hiện đại như ngày nay, thỡ hoạt động thương mại quốc tế khụng những khụng phỏt triển mà cũn rất khú tồn tại theo đỳng nghĩa của nú. Như vậy ngày nay hoạt động thương mại quốc tế luụn cần đến sự tham gia, hỗ trợ về kỹ thuận nghiệp vụ và tài chớnh của ngõn hàng. Ngõn hàng cung cấp cỏc phương ỏn lựa chọn phương thức TTQT, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả hai bờn mua và bỏn, thụng qua đú thỳc đẩy ngoại thương phỏt triển và mở rộng quan hệ với cỏc quốc gia trờn thế giới.
Túm lại, trong dõy chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia, hệ thống ngõn hàng tham gia và đúng vai trũ trung tõm trong hầu hết cỏc giai đoạn như: thanh toỏn quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bỏn ngoại tệ, bảo lónh ngõn hàng trong ngoại thương… Thanh toỏn giữa cỏc nước sẽ được thực hiện thụng qua ngõn hàng và bai trũ của ngõn hàng trong TTQT chớnh là chất xỳc tỏc, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho cỏc bờn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho cỏc doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.1.3 Cỏc phương thức chủ yếu trong thanh toỏn quốc tế:
1.1.3.1 Phương thức ghi sổ (Open account)
Khỏi niệm: Là phương thức thanh toỏn, trong đú nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thỡ ghi Nợ tài khoản cho bờn nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dừi và việc thanh toỏn cỏc khoản nợ này được thực hiện thụng thường theo đinh kỳ như đó thỏa thuận.
Như vậy, về thực chất đõy là phương thức thanh toỏn nợ cũn khất lại.
Vớ dụ: Trờn cơ sở hợp đồng thương mại đó ký kết, sau khi giao hàng, người bỏn gửi húa đơn (cựng cỏc chứng từ khỏc cú liờn quan) cho người mua để được thanh toỏn theo như đó thỏa thuận. Ngoài giỏ trị và thời điểm thanh toỏn, trờn húa đơn cũn cú thể quy định việc thưởng phạt là như thế nào nếu người mua thanh toỏn sớm hơn hay thanh toỏn chậm hơn so với quy định. Trờn cơ sở húa đơn, người mua tiến hành thanh toỏn cho người bỏn theo lịch đó định.
Từ khỏi niệm trờn cho thấy, phương thức ghi sổ cú cỏc đặc điểm sau:
Khụng cú sự tham gia của ngõn hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toỏn.
Chỉ cú hai bờn tham gia thanh toỏn là người mở tài khoản và thực hiện thanh toỏn.
Chỉ mở tài khoản đương biờn, khụng mở tài khoản song biờn. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thỡ tài khoản này chỉ là tài khoản theo dừi, khụng cú hiệu lực thanh quyết toỏn.
Hai bờn mua bỏn phải thực sự tin tưởng nhau.
Dựng chủ yếu trong mua bỏn hàng đổi hàng hay cho một loạt cỏc chuyến hàng thường xuyờn, định kỳ trong một thời gian nhất định
Giỏ hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giỏ hàng bỏn trả tiền ngay (chờnh lệch là do yếu tố lói suất và rủi ro tớn dụng)
Hiện nay cú khoảng 60% kim ngạch buụn bỏn giữa nước Anh và nước EU sử dụng phương thức thanh toỏn ghi sổ: bởi vỡ, giữa cỏc nước này cú sự tương đồng về văn húa, tập quỏn kinh doanh, luật lệ, cỏc khỏch hàng cú mối liờn hệ kinh doanh truyền thống, thường xuyờn, lõu dài và tin tưởng lẫn nhau.
1.1.3.2 Phương thức chuyển tiền (Remittance)
Khỏi niệm: Chuyển tiền là phương thức thanh toỏn, trong đú khỏch hàng (người chuyển tiền) yờu cầu ngõn hàng phục vụ mỡnh chuyển một số tiền nhất định cho một người khỏc (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định.
Cú thể núi, chuyển tiền là phương thức thanh toỏn đơn giản, trong đú người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toỏn trực tiếp với nhau. Ngõn hàng thực hiện việc chuyển tiền chỉ đúng vai trũ trung gian thanh toỏn theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng và khụng bị ràng buộc bất cứ trỏch nhiệm gỡ đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng.
Rừ ràng, trong thanh toỏn bằng chuyển tiền, việc cú trả tiền hay khụng phụ thuộc vào thiện chớ của người mua. Người mua sau khi nhận hàng cú thể khụng tiến hàng chuyển tiền, hoặc cố ý dõy dưa, kộo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bỏn, do đú, làm cho quyền lợi của người bỏn khụng được đảm bảo. Chớnh vỡ nhược điểm này mà trong ngoại thương chuyển tiền thường chỉ ỏp dụng trong cỏc trường hợp cỏc bờn mua bỏn cú uy tớn và tin cậy lẫn nhau.
Cú hai hỡnh thức chuyển tiền:
Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T): Là hỡnh thức chuyển tiền, trong đú lệnh thanh toỏn (Bank draft) của ngõn hàng chuyển tiền được chuyển bằng thư cho ngõn hàng trả tiền.
Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T): Là hỡnh thức chuyển tiền, trong đú lệnh thanh toỏn của ngõn hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngõn hàng trả tiền bằng telex hay mạng swift.
Hỡnh thức chuyển tiền bằng điện nhanh, nờn cú lợi cho nhà xuất khẩu, nhưng chi phớ lại cao; cũn hỡnh thức chuyển tiền bằng thư thỡ chậm song chi phớ thấp.
Cỏc bờn tham gia:
- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter) :Thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối … Người trả tiền là người yờu cầu ngõn hàng chuyển tiền ra nước ngoài.
- Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn đầu tư, người nhận kiều hối … do người chuyển tiền chỉ định
- Ngõn hàng chuyển tiền (Remitting Bank): Là ngõn hàng phục vụ người chuyển tiền.
- Ngõn hàng trả tiền (Paying Bank): Là ngõn hàng trả tiền cho người thụ hưởng và thường là ngõn hàng đại lý của ngõn hàng chuyển tiền.
1.1.3.3 Phương thức thanh toỏn nhờ thu:
Khỏi niệm: Nhờ thu là phương thức thanh toỏn, theo đú, bờn bỏn (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thỏc cho ngõn hàng phục vụ mỡnh xuất trỡnh bộ chứng từ thụng qua ngõn hàng đại lý cho bờn mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toỏn, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận cỏc điều kiện và điều khoản khỏc.
Như vậy, Nhờ thu là phương thức thanh toỏn quốc tế cú ưu điểm cơ bản là đó dung hũa được tớnh an toàn và rủi ro so với phương thức ứng trước và phương thức ghi sổ, nhưng lại giảm được chi phớ so với phương thức tớn dụng chứng từ. Cụ thể:
Phương thức ghi sổ: An toàn cho nhà nhập khẩu, nhưng rủi ro cho nhà xuất khẩu
Phương thức ứng trước: An toàn cho nhà xuất khẩu, nhưng rủi ro đối với nhà nhập khẩu
Trong khi đú, bằng cỏch sử dụng ngõn hàng như một trung thu tiền hộ số tiền ở người mua trả cho người bỏn, phương thức nhờ thu cú thể:
Giảm được rủi ro cho cả hai bờn nhập khẩu và xuất khẩu.
Hạn chế được sự chậm trễ trong việc nhận tiền đối với nhà xuất khảu và nhận hàng đối với nhà nhập khẩu.
Giảm được chi phớ giao dịch so với tớn dụng chứng từ.
Văn bản phỏp lý điều chỉnh Nhờ thu
Quy tắc thống nhất về Nhờ thu (The ICC Uniform rules for collections) được phỏt hành lần đầu bởi ICC vào năm 1956; sau đú, được tỏi bản vào cỏc năm 1967,1978 và tỏi bản sau cựng được Hội đồng của ICC chấp thuận vào thỏng 6 năm 1995, với tiờu đề “ICC Uniform Rules of Collection, Publication No 522” viết tắt là URC 522
1.2 Phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ:
1.2.1 Khỏi niệm và đặc điểm của tớn dụng chứng từ:
1.2.1.1 Khỏi niệm của tớn dụng chứng từ:
Một cỏch khỏi quỏt, phương thức tớn dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đú, theo yờu cầu của khỏch hàng (người yờu cầu mở L/C) một ngõn hàng (ngõn hàng phỏt hành L/C) sẽ phỏt hành một bức thư, gọi là L/C ( Letter of Credit), theo đú, NHPH sẽ cam kế trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bờn thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trỡnh cho NHPH bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với những điều kiện và điểu khoản quy định của L/C.
Bằng ngụn ngữ luật, định nghĩa về Tớn dụng chứng từ được nờu tại Điều 2, UCP, như sau: “Tớn dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dự được mụ tả hoặc gọi tờn như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và khụng hủy ngang của NHPH về việc thanh toỏn khi xuất trỡnh phự hợp”
Về tờn gọi phương thức tớn dụng chứng từ: theo quy tắc giao dịch L/C, thỡ chứng từ cú thể ghi trờn tiờu đề như yờu cầu của Tớn dụng, ghi tiờu đề tương tự, hay khụng ghi tiờu đề, miễn là nội dung của chứng từ phải thể hiện đầy đủ chức năng của chứng từ yờu cầu. Cựng bản chất này, tờn gọi của phương thức Tớn dụng chứng từ là khụng bắt buộc và cú thể là bất cứ như thế nào, miễn là nội dung của nú thể hiện một thỏa thuận, theo đú một