Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex1

Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex-1) là doanh nghiệp Loại 1 thành viên của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex JSC, có trụ sở đóng tại nhà D9 Đường Khuất Duy Tiến - Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Số điện thoại: 04-8544057 / 8543206. Fax: 04-8541679. Công ty đựơc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La. Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Cuối năm 1981 Công ty được Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà nội và được Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội. Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô. Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 được Bộ xây dựng cho phép đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex JSC và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconex - 1. Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX-1) VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY N01. Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX1) là công ty cổ phần có vốn góp của nhà nước chi phối (51%); do đó Tổng công ty CPXNK&XD Việt Nam làm đại diện, Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty CPXNK và xây dựng Việt Nam (VINACONEX JSC).

doc33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung báo cáo tổng hợp I.Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh ở công ty Vinaconex1 1.Quá trình hình thành và phát triển công ty Vinaconex1 Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex-1) là doanh nghiệp Loại 1 thành viên của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex JSC, có trụ sở đóng tại nhà D9 Đường Khuất Duy Tiến - Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Số điện thoại: 04-8544057 / 8543206. Fax: 04-8541679. Công ty đựơc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La. Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Cuối năm 1981 Công ty được Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà nội và được Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội. Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô. Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 được Bộ xây dựng cho phép đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex JSC và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconex - 1. Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX-1) VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY N01. Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX1) là công ty cổ phần có vốn góp của nhà nước chi phối (51%); do đó Tổng công ty CPXNK&XD Việt Nam làm đại diện, Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty CPXNK và xây dựng Việt Nam (VINACONEX JSC). 2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất 2.1.Lĩnh vực kinh doanh - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp - Xây dựng các công trình hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước và xử lý môi trường - Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế điện; - Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản; - Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; - Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án; - Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành; - Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng; - Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng; - Thiết kế tổng thể mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình dân dụng và công nghiệp; - Thiết kế hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và nông thôn, xử lý nước thải và nước sinh hoạt; - Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp; - Thi công xây dựng cầu, đường; - Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cho thiết kế công trình, lập dự án đầu tư; - Dịch vụ quản lý nhà ở đô thị và văn phòng cho thuê; - Sản xuất, gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí; - Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi; vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá; - Phá dỡ các công trình dân dụng và công nghiệp; - Cho thuê thiết bị, máy móc xây dựng; giàn giáo cốp pha; - Kinh doanh tài chính Trong đó Công ty cổ phần xây dựng số 1 có truyền thống về xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất các sản phẩm bê tông đúc sẵn .Doanh thu của những công trình này chiếm trên 80% doanh thu của Công ty. Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường Công ty đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề có kinh nghiệm lâu năm trong công tác xây lắp các công trình, có học vấn về khoa học kĩ thuật, có tinh thần trách nhiệm cao gắn bó với đơn vị. 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Sau khi đội xây dựng kí kết hợp đồng giao khoán với Công ty. Đội sẽ tiến hành thì công các công trình.Thông thường, Đội tiến hành thi công công trình qua 8 bước: đào móng, gia có nền, thi công móng, thi công phần khung bê tông, cốt thép than và mái nhà, xây thô, hoàn thiện, nghiệm thu và bàn giao.Tuy nhiên có một số công trình lớn do Nhà nước làm chủ đầu tư, Đội chỉ tiến hành từ bước thi công móng đến khi bàn giao. XÂY THÔ   Đào móng: là bước đầu tiên khi bắt đầu thi công. Công tác đào móng phải có sự giám sát của các kỹ sư để đảm bảo đúng kỹ thuật. Công nhân thực hiện đào móng là công nhân thuê ngoài, khoán công việc. Một số kiểu đào móng thường sử dụng như: móng cọc đóng, móng cọc ép, móng khoan nhồi,.. Gia cố nền là bước tiếp sau đào móng. Gia cố nền do tổ nề thực hiện dưới sự giám sát của các kỹ sư và các cán bộ giám sát thi công. Có nhiều phương pháp gia cố nền như: bê tông lót, đóng cọc tre, … Thi công móng do tổ nề kết hợp với tổ cốt thép và tổ bê tông thực hiện. Vật liệu sử dụng thi công móng do cán bộ vật tư đề xuất với chỉ huy trưởng công trình. Các bước thi công phần khung bê tông, cốt thép than và mái nhà do tổ cốt thép, tổ cốp pha và cổ bê tông thực hiện. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến thời gian sử dụng của công trình. Các kỹ sư thường xuyên theo dõi và hướng dẫn công nhân làm việc đúng với bản thiết kế. Xây thô và hoàn thiện là 2 bước chiếm phần lớn thời gian thi công công trình. Giai đoạn này được thực hiện bởi tổ thi công cơ giới, tổ cốp pha, tổ mộc, tổ hoàn thiện và tổ thi công điện, nước. Nghiệm thu và Bàn giao: Đây là 2 bước do cán bộ giám sát, đội trưởng và chỉ huy trưởng công trình tiến hành. Quá trình này bao gồm các biên bản nghiệm thu, chứng chỉ xuất xưởng, kết quả thí nghiệm và nghiệm thu công việc hoàn thành. Đội trưởng tiến hành ban giao cho Công ty. Đội xây dựng nhận được 86% tổng giá trị công trình theo đúng hợp đồng giao khoán đã được ký kết với công ty. Xuất phát từ đặc điểm ngành xây dựng, từ đặc thù của sản phẩm xây dựng và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình nhận thầu, từng đơn đặt hàng riêng biệt. Công ty sẽ giao các công trình, hạng mục công trình cho các đội thi công. Khi đó công ty quy định về nội dung của phiếu xuất vật tư, bảng thanh toán lương,các bảng kê và các chứng từ thanh toán khác… phải ghi chi tiết đối tượng thanh toán thuộc đội xây lắp nào và chi phí cho hạng mục công trình nào. Các đội khi được giao sẽ có nhiệm vụ tiến hành thi công các công trình theo đúng tiến độ công trình thi công, chất lượng công trình, với chi phí đã được Công ty ấn định trước.Trong quá trình thi công các công trình, hạng mục công trình thì nguyên vật liệu, máy móc thi công, nhân công…xuất từ kho của Công ty hoặc có thể do đội trực tiếp mua từ bên ngoài. Đây là yếu tố quan trọng làm tiền đề cho kế toán Công ty có thể hạch toán chính xác chi phí của từng công trình, hạng mục công trình.Trên cơ sở đó để giám đốc Công ty có thể đánh giá được thành tích hay khuyết điểm của từng đội, đánh giá hiệu quả và công tác quản lí tổ chức sản xuất ở từng công trình, hạng mục công trình để kịp thời điều chỉnh kế hoạch, biện pháp tổ chức sản xuất của toàn Công ty để làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.Đặc điểm tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh của công ty 3.1.Đặc điểm tổ chức quản lí Công ty cổ phần xây dựng số 1 có 1056 cán bộ công nhân viên trong đó có 396 cán bộ quản lí các cấp. Tại công ty có ban lãnh dạo công ty, tổ đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ Công ty. Để phát huy hiệu quả của bộ máy quản lí được tổ chức tốt, Công ty cổ phần xây dựng số 1 luôn chú trọng đến công tác xây dựng các chính sách quản lí tài chính, kinh tế phù hợp.Các chính sách này được Công ty thực hiện 1 cách nhất quán và có sự kiểm soát chặt chẽ từ cấp cao tới cấp thấp.  + Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát + Hội đồng quản trị: Là cơ quan vừa ban hành và đồng thời giám sát thực hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật, kể cả đơn giá tiền lương, đơn giá và định mức trong xây dựng chuyên ngành của Công ty trên cơ sở quy định chung của ngành và quốc gia. Bên cạnh đó còn xem xét và quyết định các chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty và duyệt dự toán chi phí do Giám đốc đề lên xét duyệt. + Ban kiểm soát: thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cố đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. Ban giám đốc + Tổng Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý chi phí tại Công ty Vinaconex-1. Giám đốc chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty, phục vụ hoạt động quản lý. Các bản dự toán này sẽ được trình lên Hội đồng quản trị xem xét và phê duyệt. Các bản dự toán theo kế hoạch kinh doanh bao gồm: Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ. Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty, vừa bảo vệ được quyền lợi của các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động. Giám đốc sẽ xác định phần lợi nhuận còn lại từ sự phân phối này để đưa ra các quyết định về mở rộng sản xuất hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, tạo điều kiện cho công ty có mức độ tăng trưởng cao và bền vững. Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. + Phó giám đốc: nghiên cứu các biện pháp giảm giá thành, giảm chi phí trong công ty, trợ giúp giám đốc trong việc lập các kế hoạch về quản lý chi phí và so sánh kết quả phân loại của kỳ này với kỳ trước của công ty mình với các công ty cùng ngành, lĩnh vực sản xuất, so sánh với các chuẩn mực của ngành để đưa ra các giải pháp cho Công ty và bằng các chỉ tiêu đã có để chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của công ty trong kỳ. + Kế toán trưởng: Trợ giúp giám đốc trong việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh – tài chính, kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, các dự toán chi phí kinh doanh, các dự toán chi tiêu, các định mức kinh tế - kỹ thuật. Đồng thời kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại của công ty đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong kinh doanh để có biện pháp khắc phục, bảo đảm kết quả hoạt động và doanh thu ngày càng tăng. - Các phòng ban trong công ty: + Phòng Tài chính Kế toán: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Đồng thời có chức năng lập kế hoạch SXKD hàng năm, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng giao khoán, thực hiện các kế hoạch về đầu tư xây dựng cơ bản… Ngoài ra, phòng Tài chính kế toán còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược chi tiêu ngắn và dài hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các yếu tố chi phí có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của công ty, bao gồm: tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xuất...Phòng tài chính kế toán sẽ dựa vào các thống kê kế toán, báo cáo doanh thu, báo cáo nhân sự và tiền lương,... do các bộ phận kế toán và thống kê cung cấp, đồng thời kết hợp với những yếu tố khách quan để tiến hành phân loại, tổng, hợp, phân tích và đánh giá các khoản chi phí của công ty, + Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu giúp cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp tổ chức, quản lý bồi dưỡng cán bộ, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động… Phòng phối hợp với phòng Tài chính – kế toán xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương, các quy chế phân phối tiền lương và tiền thưởng theo quy định của nhà nước và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chương trình thanh tra, kiểm tra nội bộ, theo dõi tiếp nhận và xử lý các đơn khiếu nại tố cáo. Phòng Tổ chức hành chính là thường trực trong công tác tiếp dân, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, tổ chức tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra những lĩnh vực có liên quan đến chức năng của phòng. + Phòng kỹ thuật - thi công có nhiệm vụ: Tham gia quản lý kỹ thuật, giám sát chất lượng công trình, quản lý tiến độ, biện pháp thi công tránh lãng phí vật tư. Đây là đầu mối tiếp nhận các thông tin về thay đổi công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật, giải phóng sức lao động. Tham gia cùng các bộ phận, chức năng khác giải quyết sự cố về an toàn lao động nếu xảy ra trên công trường. Đồng thời kết hợp với phòng kinh tế - thị trường tham gia lập hồ sơ dự thầu và đấu thầu, thực hiện việc kiểm tra khối lượng dự toán, quyết toán các công trình. Kiểm tra việc chuẩn bị mặt bằng thi công của các đơn vị, thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ thi công công trình. Ngoài ra, phòng còn tham gia quản lý máy móc, thiết bị và các công cụ sản xuất. + Phòng kinh tế - thị trường: Chức năng nhiệm vụ chính của phòng này là thực hiện quản lý công tác đấu thầu, quản lý hợp đồng xây lắp, quản lý kinh tế, đồng thời theo dõi và quản lý việc mua, bảo quản thiết bị cung cấp cho công trình. Cụ thể về quản lý kinh tế thì phòng thực hiện các công việc chính sau: Xây dựng các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, đơn giá các công việc xây lắp phục vụ cho công tác đấu thầu, nhận thầu, giao khoán, thanh quyết toán công trình. Lập, theo dõi việc thực hiện hợp đồng giao khoán nội bộ trên cơ sở phương án kinh tế đơn vị lập và được ban giám đốc công ty phê duyệt. Theo dõi việc thanh quyết toán các công trình.Tổ chức theo dõi, cập nhật các thông tin về giá cả vật tư, hàng hóa cần thiết…. + Phòng thiết bị - vật tư: Chức năng của phòng là thực hiện cung cấp thiết bị quan trọng cho các đội xây dựng. Các máy móc, thiết bị thường xuyên được bảo dưỡng, thời gian sử dụng dài, giảm thiểu được chi phí khi thi công. Đồng thời phòng còn lập các phương án, tổ chức thực hiện việc liên doanh, liên kết các dự án đầu tư, gọi vốn và góp vốn nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty. + Phòng đầu tư: Phòng có chức năng thực hiện các quy định của công ty trong lĩnh vực có liên quan thường xuyên như: lập kế hoạch đầu tư cho các dự án đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thực hiện và quản lý các dự án đầu tư cho công ty về tình hình thực hiện các dự án đầu tư đồng thời kiến nghị các biện pháp cần thiết để dự án đầu tư được thực hiện một cách hiệu quả nhất.chẽ từ cấp cao tới cấp thấp. 3.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý của Công ty ngaoif một số đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng như sau: Việc tổ chức sản xuất tại Công ty được thực hiện theo phương thức khoán gọn công trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trực thuộc (đội, xí nghiệp). Trong giá khoán gọn bao gồm tiền lương, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận khoán gọn. Các xí nghiệp, đội trực thuộc của Công ty cho phép thành lập bộ phận quản lý, được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị hoặc có thể thuê ngoài nhưng phải đảm bảo tiến độ thi công, an toàn lao động, chất lượng. Các đơn vị trực thuộc phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản chi phí cho cấp trên, thuế các loại, làm tròn nhiệm vụ từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trinh sản xuất thi công. Công ty quy định mức trích trước nộp đối với các xí nghiệp, đội thi công tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng xí nghiệp, đội và đặc điểm của công trình, hạng mục công trình mà đơn vị thi công. Các xí nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 1 đều chưa có tư cách pháp nhân. Vì vậy Công ty phải đảm nhận mọi mối quan hệ đối ngoại với các ban ngành và cơ quan cấp trên. Giữa các xí nghiệp đội có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và bổ sung giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động. Trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh cao nhưng Công ty đã đạt được những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh. Từ đó không ngừng nâng cao mức thu nhập co cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty đã không ngừng chăm lo bồi dưỡng nâng cao kiến thức về kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên trong Công ty như cho đi học các lớp học tại chức, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn về ngoại ngữ và tin học. 4. Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây STT  Nội dung  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010   1  Doanh thu thuần về BH và CCDV  408.851.170.004  424.469.243.301  590.740.234.517   2  Lợi nhuận gộp về BH và CCDV  24.411.944.972  35.510.528.887  109.548.483.297   4.  Lợi nhuận thuần từ HĐKD  19.955.629.803  41.936.965.616  76.814.529.961   4  Tổng lợi nhuận trước thuế  24.346.983.196  40.671.989.619  77.418.205.365   5  Lợi nhuận sau thuế  21.235.093.038  30.316.719.435  58.811.122.023   Nhận xét: Qua bảng số liệu trên chứng minh được rằng hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả. Đó là kết quả của quá trình không ngừng học hỏi, đổi mới, tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao chất lượng SXKD. Vấn đề cần quan tâm là làm thế nào để duy trì sự tăng trưởng đó, đồng thời phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả vốn kinh doanh. II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty Vinaconex 1 1.Hình thức kế toán Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Doanh nghiệp. Công ty áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chung Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật kí mà trọng tâm là sổ Nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật kí để ghi vào sổ cái Trình tự ghi sổ : Ghi chó: : Ghi hàng ngày : Ghi ®Þnh kú : §èi chiÕu sè liÖu. 2. Tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay Công ty hạch toán sản xuất kinh doanh tập trung theo cách thức: Trên Công ty có phòng kế toán trung tâm bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty.Các nhân viên kế toán và các nhân viên kinh tế ở cá bộ phận phụ thuộc của Công ty làm nhiêm vụ thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó và gửi chứng từ kế toán về bộ phận kế toán của Công ty. Phòng kế toán của Công ty có 11 người, gồm có: Trưởng phòng ; 1 phó phòng đồng thời là kế toán tổng hợp ; 1 thủ quỹ ; 1 kế toán tiền mặt, tiền lương, thanh toán, chi phí quản lí, bảo hiểm y tế ; 1 kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội; 1 kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị; 1 kế toán tổng hợp và tính giá thành; 1 kế
Luận văn liên quan