Nét đẹp trong văn hoá truyền thống Nhật Bản

Nhật Bản là một quần đảo nằm giữa biển cả. Ngày x-a khi ch-a có những ph-ơng tiện giao thông, liên lạc thuận tiện nh- ngày nay thì Nhật Bản quả là một vùng đất cách biệt các nền văn hoá khác trên thế giới. Chính đặc điểm địa lý này đã góp phần tạo nên tính độc lập t-ơng đối ban đầu và nét độc đáo của nền văn hoá Nhật Bản nói chung và trong lối sống nói riêng. Về mặt địa hình, Nhật Bản chủ yếu là núi đồi, đất đai có thể trồng trọt đ-ợc chỉ chiếm khoảng 20% diện tích cả n-ớc. Vì thế từ xa x-a c- dân Nhật Bản chủ yếu sống bằng nghề biển. Từ khi tiếp thu ảnh h-ởng từ lục địa truyền sang, nghề trồng lúa n-ớc mới xuất hiện ở Nhật Bản. Nhìn chung, nghề biển và nghề nông đều phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều. "Thiên nhiên Nhật Bản quả thật dữ dội. Đối mặt với Thái Bình D-ơng, mỗi năm Nhật Bản phải hứng chịu hàng chục cơn bão. Nhật Bản lại nằm trên vành đai núi lửa và động đất, trung bình hàng năm phải chứng kiến hàng ngàn trận động đất lớn nhỏ, có trận động đất san phẳng cả thành phố và c-ớp đi sinh mạng của hàng vạn ng-ời trong chốc lát." [9, tr 44]. Thuở x-a, khi ch-a đủ tri thức khoa học để giải thích các hiện trên thì tự nhiên quả là một lực l-ợng huyền bí đáng sợ đối với c- dân trên quần đảo này. Chính vì vậy mọi hiện t-ợng tự nhiên nh- mặt trời, mặt trăng, sông, núi, bão, giông, động đất đều đ-ợc ng-ời Nhật tôn sùng nh- những vị thần và muốn đựơc các vị thần đó che chở, bảo vệ để sinh tồn, phát triển, do đó mà họ càng gắn bó hơn với thiên nhiên, làm cho tâm hồn ng-ời họ càng gần gũi với thiên nhiên. Điều đó đ-ợc thể hiện trong văn hoá truyền thống của ng-ời Nhật bản

pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nét đẹp trong văn hoá truyền thống Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 71 Nét đẹp trong văn hoá truyền thống nhật bản Phan Hoàng Minh (a) Tóm tắt. “Sự thần kỳ kinh tế” cùng với những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội của Nhật Bản hiện đại đã thu hút sự chú ý và quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản đang xây dựng mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nh− kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật..., việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung và văn hoá Nhật Bản nói riêng càng có ý nghĩa to lớn về khoa học và thực tiễn. Nhật Bản có một nền văn hoá đa dạng, phong phú với bản sắc độc đáo trên cơ sở tiếp thu ảnh h−ởng văn hoá ngoại lai kết hợp với văn hoá bản địa. Trong nền văn hoá truyền thống Nhật Bản chứa đựng nhiều nét đẹp riêng còn l−u giữ cho đến ngày nay. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số nét đẹp trong văn hoá giao tiếp, trong văn hoá ẩm thực và một vài tập quán truyền thống của ng−ời Nhật Bản. 1. Cội nguồn của nét độc đáo trong văn hoá Nhật Bản Nhật Bản là một quần đảo nằm giữa biển cả. Ngày x−a khi ch−a có những ph−ơng tiện giao thông, liên lạc thuận tiện nh− ngày nay thì Nhật Bản quả là một vùng đất cách biệt các nền văn hoá khác trên thế giới. Chính đặc điểm địa lý này đã góp phần tạo nên tính độc lập t−ơng đối ban đầu và nét độc đáo của nền văn hoá Nhật Bản nói chung và trong lối sống nói riêng. Về mặt địa hình, Nhật Bản chủ yếu là núi đồi, đất đai có thể trồng trọt đ−ợc chỉ chiếm khoảng 20% diện tích cả n−ớc. Vì thế từ xa x−a c− dân Nhật Bản chủ yếu sống bằng nghề biển. Từ khi tiếp thu ảnh h−ởng từ lục địa truyền sang, nghề trồng lúa n−ớc mới xuất hiện ở Nhật Bản. Nhìn chung, nghề biển và nghề nông đều phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều. "Thiên nhiên Nhật Bản quả thật dữ dội. Đối mặt với Thái Bình D−ơng, mỗi năm Nhật Bản phải hứng chịu hàng chục cơn bão. Nhật Bản lại nằm trên vành đai núi lửa và động đất, trung bình hàng năm phải chứng kiến hàng ngàn trận động đất lớn nhỏ, có trận động đất san phẳng cả thành phố và c−ớp đi sinh mạng của hàng vạn ng−ời trong chốc lát." [9, tr 44]. Thuở x−a, khi ch−a đủ tri thức khoa học để giải thích các hiện trên thì tự nhiên quả là một lực l−ợng huyền bí đáng sợ đối với c− dân trên quần đảo này. Chính vì vậy mọi hiện t−ợng tự nhiên nh− mặt trời, mặt trăng, sông, núi, bão, giông, động đất đều đ−ợc ng−ời Nhật tôn sùng nh− những vị thần và muốn đựơc các vị thần đó che chở, bảo vệ để sinh tồn, phát triển, do đó mà họ càng gắn bó hơn với thiên nhiên, làm cho tâm hồn ng−ời họ càng gần gũi với thiên nhiên. Điều đó đ−ợc thể hiện trong văn hoá truyền thống của ng−ời Nhật bản. Văn hoá Nhật Bản rất độc đáo, tuy nhiên trong quá trình lịch sử, ngoài văn hoá bản địa, ng−ời Nhật cũng tiếp thu Nhận bài ngày 12/8/2006. Sửa chữa xong 28/11/2006. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 72 ảnh h−ởng của các nền văn hoá khác nh− văn hoá Trung Hoa, Triều Tiên, ấn Độ và ph−ơng Tây sau này, tạo nên sự phong phú, đa dạng. Tr−ớc hết ng−ời Nhật tiếp thu ảnh h−ởng văn hoá Trung Hoa, từ việc trồng lúa n−ớc đến hàng loạt phong tục, tập quán, tín ng−ỡng của văn hoá nông nghiệp. Ng−ời Nhật cũng tiếp thu kỹ thuật làm đồ gốm, kỹ thuật in bằng chữ rời từ Triều Tiên và sau này là nền khoa học hiện đại với lối sống công nghiệp từ ph−ơng Tây. Thế nh−ng, ng−ời Nhật vẫn giữ đ−ợc lối sống của văn hoá bản địa mang bản sắc riêng hoà nhập với thiên nhiên, hài hoà với đất trời, mang đậm nét nhân văn và thể hiện rõ sự hoà trộn cổ- kim, Đông-Tây, tạo ra nét đẹp riêng, thể hiện qua văn hoá giao tiếp, ẩm thực, phong tục tập quán... Tất cả những cái đó đã bổ trợ cho nhau, tạo thành lối sống văn hoá đẹp, giàu bản sắc của ng−ời Nhật Bản. Đối với ng−ời Nhật, ảnh h−ởng của tự nhiên đến lối sống thể hiện rất rõ, từ kiến trúc nhà cửa, đền chùa, lễ hội, phong tục, tập quán, tín ng−ỡng đến cách ăn mặc đều gần gũi với tự nhiên. Từ sau khi mở cửa giao l−u với ph−ơng Tây, lối sống ph−ơng Tây làm cho xã hội Nhật có những thay đổi lớn. Những nét văn hoá truyền thống chủ yếu thể hiện trong các dịp lễ hội dân tộc và nếp sống cổ truyền. Ví nh−, bộ Kimono truyền thống duyên dáng vẫn đ−ợc ng−ời Nhật sử dụng, song chủ yếu trong các dịp lễ hội hay trong những cuộc gặp gỡ trang trọng. Ngoài những môn thể thao hiện đại của thế giới đ−ợc du nhập từ ngoài vào, ng−ời Nhật vẫn −a chuộng môn Sumo truyền thống, thể hiện ý chí th−ợng võ theo tinh thần võ sỹ đạo của ng−ời Nhật. ở Nhật Bản có nhiều tập quán truyền thống bắt nguồn từ ảnh h−ởng của tự nhiên, nổi bật nhất là tục ngắm hoa anh đào vào mùa xuân, xem bắn pháo hoa vào mùa hè và nhiều lễ hội dân gian khác. Do phải th−ờng xuyên đối mặt với thiên nhiên dữ dội, ng−ời Nhật rất tôn trọng đức tính kiên trì, kiềm chế, chịu đựng, từ đó mà hình thành lối sống tế nhị, nhã nhặn, khiêm nh−ờng, tránh xung đột, tránh va chạm. Điều đó biểu hiện ngay cả trong văn hoá ứng xử, giao tiếp trong gia đình và ngoài xã hội. 2. Văn hoá giao tiếp Chào hỏi. Giống nh− trong tiếng Anh, tiếng Nga và một số thứ tiếng khác, cách chào hỏi trong tiếng Nhật cũng có sự phân biệt theo thời gian (sáng, tr−a, chiều, tối) và không có từ x−ng hô kèm theo. Lời chào của ng−ời Nhật Bản không lệ thuộc vào số l−ợng của đối t−ợng giao tiếp. Một câu chào có thể dùng cho một ng−ời hay một nhóm ng−ời với mọi lứa tuổi khác nhau. Chẳng hạn nh− một học sinh vào lớp học có thể chào thầy giáo và bạn bè trong lớp bằng một câu với cử chỉ đứng nghiêm và cúi đầu. Ng−ời Nhật có ba kiểu chào phổ biến. Tr−ớc hết là kiểu chào cúi đầu khi gặp cấp trên hay khách trong hành lang, thứ hai là kiểu chào bình th−ờng cúi gập ng−ời một Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 73 chút trong tr−ờng hợp trịnh trọng hơn, thứ ba là kiểu chào kính cẩn, lễ phép, đó là đầu không cúi mà thân hình gập lại ở chỗ thắt l−ng. Trong kiểu chào này, nam giới để hai tay xuôi thẳng hai bên hông, còn phụ nữ thì chắp hai tay phía tr−ớc ngực [10, tr 44]. Ngày nay, với ng−ời n−ớc ngoài, ng−ời Nhật cũng bắt tay cho phù hợp với lối sống hiện đại, nh−ng đó không phải là cách giao tiếp truyền thống của Nhật Bản. Điều đó chứng tỏ ng−ời Nhật coi trọng nghi thức hành vi, cử chỉ hơn là nghi thức của lời nói. Với ng−ời Nhật Bản việc kết hợp lời chào với cử chỉ khom l−ng, cúi đầu là cách chào phổ biến và mức độ kính trọng đ−ợc biểu hiện bằng mức độ cúi và thời gian cúi lâu hay mau. Với ng−ời Nhật Bản, việc cúi đầu, mỉm c−ời, im lặng để chào không cần lời là thể hiện sự tôn trọng, chân thành hơn là lời chào đầy thiện chí mà không có ngôn ngữ cử chỉ. Nh− vậy cách chào của ng−ời Nhật có tính nghi thức cao trong giao tiếp với các đối t−ợng tiếp xúc trong xã hội và cả với ng−ời thân trong gia đình thông qua ngôn ngữ của thân thể nh− đứng nghiêm, khom l−ng, cúi đầu. Điều đó chứng tỏ ng−ời Nhật tôn trọng đức tính khiêm nh−ờng tông qua thái độ thực của hành động hơn là thái độ biểu hiện qua lời nói mang tính xã giao trong giao tiếp [10, tr 44]. Cảm ơn và xin lỗi. Cũng nh− cách chào, hành vi cảm ơn và xin lỗi của ng−ời Nhật Bản mang tính nghi thức rất cao, thể hiện trong khuôn mẫu cố định đã đ−ợc xã hội hoá và đ−ợc sử dụng một cách phổ biến. Đối với ng−ời Nhật nhiều khi cảm ơn và xin lỗi là một, tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể mà ta nhận biết hành vi đó là cảm ơn hay xin lỗi, nh− khi chạy quá vội vàng, chẳng may làm cho ng−ời khác bị ngã hoặc khi đ−ợc ng−ời khác cho quà một cách bất ngờ, ng−ời Nhật đều dùng từ “Sumimásen” [10, tr 46]. Nh− vậy trong tr−ờng hợp thứ nhất từ đó là xin lỗi, trong tr−ờng hợp thứ hai là cảm ơn. Trong tr−ờng hợp thứ nhất ta hiểu nghĩa của từ “Sumimáen” là “Tôi rất áy náy với hành động vô ý của mình vì đã làm ông (bà, anh, chị...) ngã, trong tr−ờng hợp thứ hai ta hiểu nghĩa của từ đó là “Tôi lấy làm băn khoăn khi ông (bà, anh, chị...) đã bận tâm về tôi”. Nhìn chung, hành vi cảm ơn và xin lỗi là tập quán phổ quát của mọi dân tộc trên thế giới với nhiều cách biểu hiện khác nhau. Nh−ng đối với ng−ời Việt Nam các khuôn mẫu cảm ơn, xin lỗi gián tiếp đ−ợc sử dụng nhiều hơn là bằng cách nói trực tiếp, nhất là đối với ng−ời thân trong gia đình hay với ng−ời có quan hệ đã trở nên thân thiết vì trong các mối quan hệ đó việc cảm ơn bằng lời không đ−ợc đánh giá cao, ng−ợc lại có khi còn bị coi là khách sáo. Đặc biệt khi nhận đ−ợc sự giúp đỡ lớn nh− đ−ợc tạo việc làm hoặc nhận một ân huệ đặc biệt, lời cảm ơn nhẹ nhàng bằng ngôn từ tỏ ra không thích hợp. Cái ơn đó, ng−ời Việt Nam cho rằng phải đ−ợc khắc vào x−ơng cốt, tâm khảm, chứ không chỉ nói ra bằng lời có tính xã giao, chẳng hạn nh− “Nhờ bác cháu mới có công ăn việc Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 74 làm” hay “Không có sự giúp đỡ của bác, đến nay cháu vẫn ch−a có nhà ở”...mà phải biết thể hiện bằng hành động nh− tặng quà vào các dịp lễ tết hoặc đáp laị bằng sự giúp đỡ, trong khả năng có thể. Với ân nhân là ng−ời thân nh− ông, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột thịt, ng−ời Việt Nam hầu nh− không dùng lời cảm ơn hay xin lỗi trực tiếp, bởi điều đó sẽ gây nên cảm giác khách khí, xa lạ mà ng−ời đ−ợc cảm ơn cũng không thích vì có cảm giác nh− mình bị đẩy ra ngoài mối quan hệ thân thiết của gia đình. Thông th−ờng để tỏ lòng biết ơn, ng−ời Việt Nam bộc lộ thái độ vui mừng, thích thú với nét mặt rạng rỡ. Còn hành động biết ơn đối với ng−ời thân nh− ông bà, cha mẹ... là sự cố gắng phấn đấu trở thành con cháu hiếu thảo hay thực hiện thành công điều gì đó mà ng−ời thân đang mong đợi ở mình. Khác với ng−ời Việt Nam, ng−ời Nhật Bản dùng nghi thức cảm ơn rộng rãi với mọi đối t−ợng giao tiếp, kể cả trong việc làm ăn sòng phẳng mà thực tế không ai ban ơn cho ai, không ai chịu ơn ai. Đến cả việc giao tiếp giữa khách hàng với chủ cửa hiệu cũng vậy, sau khi mua sắm xong, khách hàng nói lời cảm ơn với chủ cửa hiệu tr−ớc khi rời khỏi nơi đó và ng−ợc lại chủ cửa hiệu cũng nói lời cảm ơn đối với khách. ở những công sở lớn ng−ời ta th−ờng dùng nghi thức cảm ơn long trọng, chẳng hạn ở các ngân hàng hay văn phòng công ty lớn, khi khách hàng rời khỏi đó, tất cả nhân viên trong công sở đồng thanh chào tạm biệt bằng lời cảm ơn “Xin trân trọng cảm ơn”. Nhìn chung, khi đ−ợc nhận bất kỳ sự quan tâm, giúp đỡ hay một ân huệ nào từ ng−ời khác dù lớn hay nhỏ ng−ời Nhật Bản đều bày tỏ sự cảm ơn bằng ngôn ngữ theo nghi thức khuôn mẫu đã đ−ợc xã hội hoá, đồng thời khi sơ ý gây nên một hành vi, cử chỉ không đáng có cho ng−ời khác, họ đều biết tỏ thái độ ân hận bằng lời xin lỗi. Nghi thức xin lỗi của ng−ời Nhật Bản biểu hiện nét riêng trong văn hoá giao tiếp, ví nh− trong tr−ờng hợp không rõ lỗi thuộc về ai, ng−ời Nhật Bản vẫn th−ờng nhận lỗi về mình, vì vậy, trong nhiều tr−ờng hợp ng−ời ta thấy hai ng−ời tranh nhau nhận lỗi. Ví dụ nh− với bức th− trao tay khó đọc, ng−ời đọc tự nhận là mình đọc kém, còn ng−ời viết thì tự nhận là mình viết quá xấu gây phiền hà cho ng−ời đọc. Ng−ời Việt Nam cũng có thói quen xin lỗi, nh−ng lời xin lỗi có khi mang ý nghĩa là lời giải thích, biện hộ cho điều không đáng có của mình. Ví nh− khi đến cuộc họp chậm, ng−ời ta th−ờng nói “Xin lỗi, tôi đến muộn vì xe bị hỏng dọc đ−ờng...”. Điều đó do đặc điểm cách ứng xử trong giao tiếp xã hội tạo ra. Đối với ng−òi Việt Nam, khi có lỗi nếu không có lời xin lỗi mang tính giải thích lý do thì lỗi bị đánh giá nặng hơn. Ng−ợc lại nếu lời xin lỗi mang tính giải thích đó có sức thuyết phục cao thì lỗi có thể dễ dàng đ−ợc bỏ qua. Nhiều khi lời xin lỗi không có sự giải thích th−ờng bị coi là xem th−ờng những ng−ời xung quanh. Vì thế việc xin lỗi kèm theo sự giải thích của ng−ời Việt Nam không tránh khỏi Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 75 nhiều khi bị lạm dụng trở thành nguỵ biện hoặc là sự nhận lỗi không trung thực có tính g−ợng ép, khuôn sáo. Đối với ng−ời Nhật Bản, sự biện hộ cho thiếu sót của mình không đ−ợc đánh giá cao, thậm chí không đ−ợc chấp nhận. Khi xin lỗi, ng−ời Nhật không hề giải thích lý do, đặc biệt không bao giờ đổ lỗi cho khách quan. Ví nh− đến họp muộn do ph−ơng tiện có sự cố, ng−ời ta chỉ xin lỗi và nhắc lại lời đó nhiều lần với mọi ng−ời, nghĩa là hoàn toàn nhận lỗi về mình chứ không đổ lỗi cho hoàn cảnh. Thói quen đã trở thành tập quán ấy là một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ng−ời Nhật Bản. Các nhà nghiên cứu văn hoá Nhật Bản cho rằng, tập quán đó đ−ợc hình thành từ trong truyền thống giáo dục gia đình đ−ợc truyền qua nhiều thế hệ. Trong gia đình Nhật Bản mọi ng−ời phải hiểu nhau và biết hành động đúng với bổn phận, nghĩa vụ của mình, đồng thời phải biết trách nhiệm của mình trong các mối quan hệ gia đình cũng nh− phải biết nhận ra sai sót của mình khi vấp phải. Con cái có nghĩa vụ vâng lời cha mẹ một cách lặng lẽ, không đ−ợc cãi lại khi đ−ợc nghe những lời khuyên bảo hay nhắc nhở của cha mẹ và ng−ời trên, bởi sự biện luận cho dù có đúng cũng sẽ gây nên sự bực mình hoặc buồn phiền cho ng−ời trên. Truyền thống đó vẫn đ−ợc giữ nguyên đến cả khi con cái đã tr−ởng thành và từ đó đã mở rộng ra phạm vi giao tiếp xã hội, tạo ra nếp sống lịch sự, nhã nhặn, dễ chịu cho mọi ng−ời xung quanh. Hiểu biết về văn hoá giao tiếp của ng−òi Nhật Bản để thấy đ−ợc một số nét khác biệt với ng−ời Việt Nam sẽ giúp ta tránh d−ợc sự hiểu nhầm bản chất và tính cách của họ trong quan hệ giao dịch. Việc xin lỗi đối với ng−ời Việt Nam chúng ta cũng là sự chấp nhận chịu trách nhiệm về lỗi đó, kể cả những lỗi hệ trọng cần thiết phải bồi th−ờng tiền của. Khi m−ợn cái gì của ai đó và đem trả trong tình trạng bị h− hỏng, ng−ời trả phải xin lỗi kèm theo trách nhiệm phải bồi th−ờng tiền sửa chữa hoặc đền cái mới. Còn với ng−ời Nhật Bản trong tr−ờng hợp đó, ng−ời m−ợn chỉ cần xin lỗi một cách thành thực là đ−ợc, chứ không cần phải bồi th−ờng. Điều đó đ−ợc xã hội Nhật Bản chấp nhận, vì hành vi cảm ơn và xin lỗi của ng−ời Nhật, ngoài ý muốn tỏ lòng biết ơn hay hối lỗi, còn là phép lịch sự do xã hội quy định mà mỗi ng−ời cần phải tuân theo. Trong khi đối với ng−ời Việt Nam các hành vi này vẫn còn kèm theo sự ràng buộc với thực tế hành động, ch−a trở thành hành vi mang tính nghi thức thuần tuý. Hiểu đ−ợc văn hoá giao tiếp của của các dân tộc nói chung và của Nhật Bản nói riêng sẽ góp phần giúp ta tránh đ−ợc sự hiểu nhầm nhau cũng nh− tránh đ−ợc những lỗi không đáng có khi tiếp xúc với ng−ời n−ớc ngoài nói chung và ng−ời Nhật Bản nói riêng trong trong xu thế hội nhập ngày càng tăng hiện nay. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 76 3. Vài nét về văn hoá ẩm thực Nét đẹp văn hoá truyền thống của ng−ời Nhật Bản còn đ−ợc thể hiện trong cách làm các món ăn và phục vụ các bữa ăn hoặc trong nghi lễ uống trà... Ng−ời Nhật có câu “Con ng−ời còn sống chừng nào còn một trái umahóshi và bát cơm”. Umahóshi là món mận muối cổ truyền của ng−ời Nhật Bản không thể thiếu trong bữa ăn th−ờng ngày cũng nh− trong bữa tiệc. Món ăn này đ−ợc làm từ quả mận xanh đã đ−ợc ủ, có vị chua mặn hay làm thành r−ợu mận. Umahóshi và r−ợu mận vừa là thức ăn, đồ uống cổ truyền vừa là vị thuốc có giá tri chữa bệnh, nhất là bệnh về đ−ờng tiêu hoá. Để có món umahóshi, ng−ời ta rửa sạch mận, xếp vào vại sành, rắc đều muối rồi nén xuống trong vài ba tuần. Khi mùa m−a bắt đầu, ng−ời ta cho lá tía tô vào vại để tạo ra h−ơng vị và màu sắc cho umahóshi. Sau khi mận đã ngấm h−ơng vị, họ đem ra phơi khô để ăn dần. ở Nhật, Umahoshi đ−ợc sử dụng trong pha chế, nấu n−ớng, không thể thiếu đ−ợc trong bữa cơm Nhật Bản. Ngoài ra, tảo biển Kaiso cũng là một loại thức ăn đa tác dụng. Ng−ời Nhật đã biết sử dụng rong tảo biển từ xa x−a cho khẩu vị ăn uống, chữa bệnh và trang trí bữa ăn. Kaiso không chỉ là thức ăn đơn thuần mà còn có khả năng trực tiếp thu muối khoáng, sản sinh ra vitamin và protein, ngoài ra còn có giá trị điều trị một số bệnh nh− làm đẹp, dày mái tóc, chữa bệnh tắc mạch máu... Kaiso là một món ăn đ−ợc ng−ời Nhật sử dụng từ rất lâu đời với nghệ thuật cao trong việc chế biến. Ng−ời Nhật Bản rất chú trọng hình thức, hầu hết các món ăn của họ đều đ−ợc trình bày rất đẹp và đ−ợc trang trí một cách lịch sự trong bữa ăn. Ngay cả trong bữa cơm th−ờng ngày, chỉ riêng lát cá t−ơi mỏng đặt trên một đĩa cơm cũng phải làm rất cầu kì công phu. Đồ gia vị cũng rất quan trọng trong các món ăn của ng−ời Nhật Bản, từ những hạt vừng, những sợi hành hoa thái chỉ nhỏ, vài lát ớt t−ơi, một chút gừng xắt mỏng cũng không thể thiếu khi ăn món mì udon Nhật. Cũng giống nh− món gà hấp, cá nấu, ngó sen, rong biển trong bữa ăn của ng−ời Nhật Bản không thể thiếu món yakumi. Yakumi là đồ gia vị t−ơi sống hoặc nấu chín để tạo h−ơng thơm cho món ăn. Nó là tập hợp của các loại thảo d−ợc đã đ−ợc lựa chọn rửa sạch, cắt nhỏ, dùng trong các bữa ăn đầy hấp dẫn, tạo nên một h−ơng vị đặc biệt kích thích sự ngon miệng. Bên cạnh các món ăn, đồ uống, trà xanh okha là loại n−ớc uống th−ờng đ−ợc ng−ời Nhật Bản −a chuộng nhất. Trà đ−ợc dùng sau khi ăn hoặc lúc ngồi chơi giao tiếp với khách khứa, bạn bè. Ngày nay, trong bữa ăn của ng−ời Nhật Bản cũng có đủ các loại n−ớc hoa quả, bia, r−ợu Whisky và Champagne, mặc dù tr−ớc kia họ chỉ thích uống r−ợu Sake, nh−ng ngày nay thì lối sống Âu đã phổ biến và đ−ợc Nhật hoá. Đối với ng−ời Nhật Bản, truyền thống và hiện đại luôn song song tồn Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXIV, số 3b-2007 77 tại, ngày nay ng−ời Nhật Bản phổ biến dùng r−ợu Tây, nh−ng nghi lễ hình thức trà đạo vẫn đ−ợc giữ gìn. Trà đạo là một nghi thức mang đặc tính rõ nét nhất của ng−ời Nhật Bản. Ng−ời ta phải tuân theo một cách nghiêm ngặt những nguyên tắc và quy định phức tạp của nó. Trong nghi lễ uống trà, tất cả mọi ng−ời tham gia đều nh− là diễn viên vậy. Từ thế kỷ XV, ng−ời Nhật đã phát triển việc uống trà lên thành một nghệ thuật gọi là Trà đạo. Khi tiền hành trà đạo, các nghi lễ phải đ−ợc tổ chức trong phòng nhỏ, sử dụng những dụng cụ bằng tre hay vật liệu bình th−ờng khác, không dùng các đồ dùng bằng ngà hay quý giá sang trọng, họ cũng ít coi trọng đồ sứ Trung Quốc và Triều Tiên mà chỉ dùng những cái bát, cái bình của xứ sở mình nhằm đề cao giá trị và tôn vinh nghệ thuật đồ gốm Nhật Bản. Ng−ời tham dự trà đạo cần có một vốn liếng thơ ca, hội hoạ, văn học cổ điển, nghệ thuật cắm hoa hoặc các nghề thủ công khác nhau và lòng hiếu khách. Phòng uống trà của ng−ời Nhật Bản th−ờng là căn phòng với một khoảng không gian hẹp thể hiện sự khiêm nh−ờng. Nguyên liệu xây dựng phòng trà và đ−ờng nét trang trí rất giản dị nhằm tránh sự khoe khoang sang giàu, đồng thời biểu hiện mối giao hoà giữa trời, đất với con ng−ời. Muốn vào phòng trà ng−ời ta phải đi qua một cửa hẹp để tâm hồn đ−ợc thả vào trạng thái tĩnh tại, thể hiện tính cách trầm t−, thanh bạch, dân dã gần gũi với thiên nhiên của ng−ời Nhật Bản, phù hợp với tâm hồn trong sạch theo tinh thần của Thần đạo và Phật giáo. 4. Một số phong tục tập quán Ngắm hoa. ở Nhật Bản tục ngắm hoa anh đào nở rộ vào những ngày xuân giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần và quan điểm thẩm mỹ của con ng−ời, bởi hoa anh đào trở thành một thứ Quốc hoa đặc biệt mà mọi ng−ời dân Nhật Bản đều −a chuộng và ng−ỡng mộ. Tình yêu đối với hoa anh đào đã tạo ra một phong tục tập quán thanh tao, đẹp đẽ của ng−ời Nhật Bản thông qua việc ngắm hoa anh đào nở. Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp, hoa anh đào nở rộ. Ng−ời Nhật Bản coi đó là một điềm báo thiên
Luận văn liên quan