Rau là cây trồng có vai trò rất quan trọng trong đời sống, kinh tế, xã hội.
Có thể nói trong cuộc sống của con ngƣời không thể thiếu rau trong khẩu phần
ăn hàng ngày. Rau cung cấp phần lớn các khoáng chất, vitamin đặc biệt là
vitamin C, tiền vitamin A (Caroten) và các chất dinh dƣỡng nhƣ gluxit, lipit,
protein. Năng lƣợng trong rau xanh thƣờng không cao, nhƣng hàm lƣợng
vitamin, chất xơ, khoáng có ý nghĩa rất to lớn đối với cơ thể con ngƣời. Rau
cũng có vai trò lớn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế. Thực
tế nhiều nơi thu nhập 1 ha rau đã đạt 50- 60 triệu đồng/ha/năm và sản xuất rau
đã tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Vai trò của rau xanh ngày càng đƣợc khẳng định trong cuộc sống của
con ngƣời, theo kinh nghiệm cổ truyền của ông cha ta, rau xanh ngoài giá trị
làm thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày (cơm không rau như đau
không thuốc) , việc sử dụng các loại rau kết hợp trong món ăn đã có tác dụng
nhƣ vị thuốc điều tiết cơ thể, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể với điều
kiện ngoại cảnh, thời tiết. Ngày nay rau xanh và các sản phẩm chế biến từ rau
xanh nói riêng và từ thực vật nói chung đƣợc sử dụng rộng rãi. Sản lƣợng rau
tăng theo hàng năm và loại rau cũng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội.
136 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3446 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3 - Của rau cải bắp và hóa tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM XUÂN LÂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN
HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƢỢNG NO3
-
CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU
TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG
LUẬN VĂN
THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN, NĂM 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM XUÂN LÂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN
HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƢỢNG NO3
-
CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU
TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG
LUẬN VĂN
THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS Hoàng Hải
2. PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm
THÁI NGUYÊN, NĂM 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
LỜI CẢM ƠN
Đề tài được thực hiện và hoàn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của
các thầy giáo hướng dẫn khoa học, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan:
Sở KH&CN Hà Giang, Viện nghiên cứu Rau Quả, Hội Khoa học Đất Việt
Nam, Khoa Đào tạo Sau đại học- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Nhờ sự giúp đỡ quí báu đó đã giúp tôi hoàn thành tốt bản luận văn
này.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm
TS. Hoàng Hải
- PGS.TS Lê Thái Bạt- Hội Khoa học Đất Việt Nam
- PGS. TS Đặng Văn Minh - Trưởng Khoa đào tạo Sau đại học và
các thầy, cô giáo trong khoa.
- Ban Giám Đốc Sở KH&CN tỉnh Hà Giang.
- Ông Đỗ Xuân Luyện và gia đình hộ thực hiện mô hình đề tài .
Xin chân thành cám ơn tất cả anh, chị em đồng nghiệp trong và
ngoài Cơ quan đã giúp đỡ động viên tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành
luận văn này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Giang, ngày 15 tháng 7 năm 2007
Tác giả
Phạm xuân Lân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
MỤC LỤC
Số mục Tên mục Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình (hình vẽ, đồ thị...)
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1 Cơ sở lý luận 5
2 Cơ sở thực tiễn 6
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
7
1 Tình hình sản xuất rau tƣơi trong nƣớc và trên thế giới 7
1.1 Vài nét về cây rau họ cải 7
1.2 Tình hình sản xuất rau trong nước 9
1.3 Tình hình sản xuất rau cải của một số quốc gia chính 12
2 Thị trƣờng tiêu thụ rau quả 15
2.1 Tiêu thụ nội địa 15
2.2 Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 18
2.3 Xuất khẩu rau của một số nước trên thế giới 20
3 Một số nét về những thành tựu nghiên cứu rau quả 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
3.1 Một số thành tựu nghiên cứu 22
3.2 Một số kết quả nghiên cứu trên rau và ứng dụng 26
III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
29
1 Vai trò của vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền
vững và khái niệm về phân bón vi sinh
29
1.1 Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 29
1.2 Khái niện về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh 36
2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón VSV ngoài nƣớc 36
3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phân bón vi sinh trong nƣớc 41
4 Điểm tình hình nghiên cứu về phân bón vi sinh trên rau và
nghiên cứu hàm lƣợng NO3
-
trong rau
46
Khái quát những nghiên cứu về chế phẩm, phân bón vi sinh cho rau 48
CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 50
2 Nội dung nghiên cứu 51
3 Vật liệu nghiên cứu 52
3.1 Các loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dùng trong thí nghiệm 52
3.2 Các loại phân khoáng dùng trong thí nghiệm 53
3.3 Đất thí nghiệm 53
4 Phƣơng pháp nghiên cứu 53
4.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 53
4.2 Phương pháp lấy số liệu, xử lý số liệu 55
4.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu đất, mẫu cây 55
4.2.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất, mầu cây 56
4.2.3 Theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng của rau 56
4.2.4 Phƣơng pháp xác định thời gian bảo quản sau thu hoạch 58
4.2.5 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 58
4.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
60
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 60
2 Tình hình sản xuất, kỹ thuật canh tác 61
3 Một số nét chính về thời tiết sản xuất vụ đông xuân năm 2005-
2006 và 2006- 2007 tại thị xã Hà Giang
62
3.1 Nhiệt độ 63
3.2 ẩm độ không khí và tổng lượng bốc hơi 64
3.3 Lượng mưa 65
3.4 Số giờ nắng
65
II ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH
TỚI SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VÀ ĐẤT
TRỒNG RAU CẢI BẮP
65
1 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới sinh trƣởng cải bắp 65
1.1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian sinh trưởng
của rau cải bắp
65
1.2 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới số lá rau cải bắp 67
1.3 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính tán lá cải bắp 70
1.4 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính rau cải bắp 71
2 Ảnh hƣởng của loại phân HCVS tới năng suất rau cải bắp 73
2.1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới yếu tố cấu thành năng
suất rau cải bắp
73
2.2 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới năng suất TP rau cải bắp 76
3 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hàm lƣợng NO3
-
trong rau cải bắp sau thu hoạch
78
4 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới thời gian bảo quản
rau cải bắp sau thu hoạch
80
4.1 Bảo quản trong môi trường tự nhiên
80
4.2 Bảo quản trong môi trường lạnh 4- 6
0-
C (Tủ lạnh)
83
5 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hóa tính đất trồng
cải bắp
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
6 Ảnh hƣởng của các công thức bón vi sinh tới hiệu quả kinh tế trồng
rau cải bắp
87
Một số nhận xét từ thí ngiệm 1
88
III ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ
GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHÓA KHÁC
NHAU TỚI SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, HÓA TÍNH ĐẤT VÀ
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP
90
1 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới sinh trƣởng của rau cải bắp
90
1.1 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cải bắp.
90
1.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới số lá của rau cải bắp
91
1.3 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp
94
1.4 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới đường kính rau cải bắp thương phẩm
95
2 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới năng suất rau cải bắp
96
2.1 Ảnh hưởng của các CT bón tới một số chỉ tiêu chất lượng và năng
suất lý thuyết của rau cải bắp
96
2.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới năng suất rau cải bắp
97
3 Ảnh hƣởng của các công thức bón phân HCVSHG tới hóa tính
đất trồng cải bắp
99
4 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp
100
4.1 Mức thu nhập/ha
100
4.2 Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải báp trong thí nghiệm
100
IV MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TỔ CHỨC
NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG
102
1 Giải pháp về tổ chức
102
2 Giải pháp về cơ chế, chính sách
103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
3 Giải pháp về vốn, kỹ thuật 104
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
106
1 Kết luận
106
2 Kiến nghị
109
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Phần viết tắt Phần viết đầy đủ
- CN VSV Công nghệ vi sinh vật
- CS Cộng sự
- CTV Cộng tác viên
- CV Hệ số biến động
- ĐC Công thức đối chứng (nền)
- ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
- ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
- FAO Tổ chức Nông- Lƣơng quốc tế
- HCVS Hữu cơ vi sinh
- HCVSHG Hữu cơ vi sinh Hà Giang
- IEA Institutute of Economic Agriculture
- INC Trung tâm thông tin thƣơng mại toàn cầu
- KHKT NN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
- KH&CN Khoa học và công nghệ
- KT NN Kinh tế nông nghiệp
- KLN Kim loại nặng
- LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
- NDT Nhân dân tệ
- NSLT Năng suất lý thuyết
- NSTT Năng suất thực thu
- Nxb Nhà xuất bản
- TCN Tiêu chuẩn ngành
- TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng
- TTXVN Thông tấn xã Việt Nam
- VSV Vi sinh vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
STT Số bảng
biểu
Tên bảng, biểu Trang
1. Biểu 2.1 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g phần ăn đƣợc
của một số loại rau ăn trong họ thập tự
8
2. Biểu 2.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng và giá trị sản
xuất rau của Việt Nam qua các năm
10
3. Biểu 2.3 Năng suất (tạ/ha), sản lƣợng rau (triệu tấn) của
các nƣớc sản xuất chính
13
4. Biểu 2.4 Tình hình sản xuất cải bắp 14
5. Biểu 2.5 Khối lƣợng tiêu thụ rau quả nội địa 15
6. Biểu 2.6 Số lƣợng và giá trị tiêu thụ các loại rau quả bình
quân đầu ngƣời và hộ
16
7. Biểu 2.7 Khối lƣợng nhập khẩu rau quả của Việt Nam 17
8. Biểu 2.8 Các nƣớc nhập khẩu rau quả chính của Việt
Nam năm 2001.
19
9. Biểu 2.9 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam 19
10. Biểu 2.10 Tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2006 19
11. Biểu 2.11 Lƣợng xuất khẩu rau của một số nƣớc sản xuất
chính (tấn)
20
12. Biểu 2.12 Các nƣớc xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất thế giới 20
13. Biểu 2.13 Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở ấn Độ 37
14. Biểu 2.14 Hiệu quả sx phân vi sinh vật ở Trung Quốc 38
15. Biểu 2.15 Hiệu quả sx phân vi sinh vật ở Thái Lan 38
16. Biểu 2.16 Các loại phân vi sinh vật ở ấn Độ 39
17. Biểu 2.17 Tình hình sản xuất phân bón VSV của Trung Quốc 39
18. Biểu 2.18 Hiệu quả của phân HCVS đối với lúa ở một số
quốc gia Châu á
40
19. Biểu 2.19 Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ
hội sinh đối với một số cây trồng
44
20. Biểu 2.20 Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân vi
sinh vật cố định nitơ
45
21. Biểu 4.1 Số liệu khí tƣợng tại thị xã Hà Giang trong vụ
đông xuân 2005- 2006 và 2006- 2007
63
22. Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
thời gian sinh trƣởng ở các giai đoạn của rau cải bắp
66
23. Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới số
lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng.
67
24. Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới chiều
dài lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng
69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
25. Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới đƣờng
kính tán lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng.
70
26. Bảng 4.5 Sinh trƣởng về đƣờng kính bắp ở các giai đoạn sau trồng. 72
27. Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của công thức bón phân HCVS tới một
số chỉ tiêu chất lƣợng và năng suất lý thuyết.
73
28. Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Biogro,
S.Gianh, HCVSHG đến năng suất rau cải bắp vụ
đông xuân 2005- 2006
76
29. Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của phân Biogro, Sông Gianh,
HCVSHG tới hàm lƣợng nitrat trong rau cải bắp
sau thu hoạch
78
30. Bảng 4.9 Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh
tới thời gian bảo quản rau cải bắp trong môi
trƣờng tự nhiên
81
31. Bảng 4.10 Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
thời gian bảo quản trong môi trƣờng lạnh 4- 6
o
C
83
32. Bảng 4.11 Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hóa
tính đất trồng cải bắp tại thị xã Hà Giang
85
33. Bảng 4.12 Ảnh hƣởng của bón một số loại phân HCVS tới
thu nhập trong các công thức trồng rau cải bắp
87
34. Bảng 4.13 Ảnh hƣởng của các công thức thí nghiệm tới
thời gian sinh trƣởng của rau cải bắp
90
35. Bảng 4.14 Ảnh hƣởng của các công thức bón tới số lá cải
bắp ở các giai đoạn sau trồng
91
36. Bảng 4.15 Ảnh hƣởng của các công thức thí nghiệm tới độ
dài lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng
93
37. Bảng 4.16 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền khoáng tới đƣờng kính tán lá cải bắp ở các
giai đoạn sau trồng
94
38. Bảng 4.17 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền phân khoáng tới đƣờng kính cải bắp ở các
giai đoạn sau trồng
95
39. Bảng 4.18 Ảnh hƣởng của các công thức bón HCVSHG
tới một số chỉ tiêu chất lƣợng và năng suất lý
thuyết rau cải bắp
96
40. Bảng 4.19 Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền phân khoáng tới năng suất thƣơng phẩm
của rau cải bắp
97
41. Bảng 4.20 Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
HCVSHG tới hóa tính đất trồng cải bắp
99
42. Bảng 4.21 Ảnh hƣởng của các công thức bón tới hiệu quả
kinh tế trồng rau cải bắp (2006- 2007)
100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
DANH MỤC CÁC HÌNH
ST
T
Số
hình
Tên hình Trang
1. 2.1 Tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các
nƣớc năm 2001.
18
2. 2.2 Qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật 42
3. 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 54
4. 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 55
5. 4.1 Sơ đồ hành chính khu vực thị xã Hà Giang 60
6. 4.2 Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng trong vụ đông
xuân 2005- 2006 và 2006- 2007
64
7. 4.3 Động thái sinh trƣởng về số lá cải bắp giai đoạn trồng
đến 42 ngày của các công thức thí nghiệm
68
8. 4.4 Tỷ lệ độ chặt vƣợt so với đối chứng ở các công thức thí
nghiệm vụ đông xuân 2005- 2006
74
9. 4.5 Tỷ lệ năng suất rau cải bắp trong các công thức bón so
với đối chứng vụ đông xuân 2005- 2006
77
10. 4.6 Hàm lƣợng NO3
-
của cải bắp thƣơng phẩm ở các công thức
thí nghiệm so với tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn cho phép
79
11. 4.7 Ảnh hƣởng của một số phân HCVS đến thời gian bảo
quản rau cải bắp ở môi trƣờng tự nhiên
82
12. 4.8 Ảnh hƣởng của một số phân HCVS đến thời gian bảo
quản rau cải bắp ở môi trƣờng lạnh (4- 6
0
C)
84
13. 4.9 Ảnh hƣởng của bón phân HCVS đến hàm lƣợng mùn
trong đất sau một vụ cải bắp
86
14. 4.10 Tỷ lệ đầu tƣ tăng thêm của các công thức bón và lãi thuần
thu đƣợc so với đối chứng ở vụ đông xuân 2005- 2006
88
15. 4.11 Động thái ra lá giai đoạn từ khi trồng đến 42 ngày của
các công thức thí nghiệm vụ đông xuân 2006- 2007
92
16. 4.12 Tỷ lệ năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm ở các công
thức thí nghiệm so với đối chứng
98
17. 4.13 Chi phí đầu tƣ và lãi thuần ở các công thức thí nghiệm
so với đối chứng, vụ đông xuân năm 2006- 2007
101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rau là cây trồng có vai trò rất quan trọng trong đời sống, kinh tế, xã hội.
Có thể nói trong cuộc sống của con ngƣời không thể thiếu rau trong khẩu phần
ăn hàng ngày. Rau cung cấp phần lớn các khoáng chất, vitamin đặc biệt là
vitamin C, tiền vitamin A (Caroten) và các chất dinh dƣỡng nhƣ gluxit, lipit,
protein. Năng lƣợng trong rau xanh thƣờng không cao, nhƣng hàm lƣợng
vitamin, chất xơ, khoáng có ý nghĩa rất to lớn đối với cơ thể con ngƣời. Rau
cũng có vai trò lớn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế. Thực
tế nhiều nơi thu nhập 1 ha rau đã đạt 50- 60 triệu đồng/ha/năm và sản xuất rau
đã tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Vai trò của rau xanh ngày càng đƣợc khẳng định trong cuộc sống của
con ngƣời, theo kinh nghiệm cổ truyền của ông cha ta, rau xanh ngoài giá trị
làm thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày (cơm không rau như đau
không thuốc), việc sử dụng các loại rau kết hợp trong món ăn đã có tác dụng
nhƣ vị thuốc điều tiết cơ thể, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể với điều
kiện ngoại cảnh, thời tiết. Ngày nay rau xanh và các sản phẩm chế biến từ rau
xanh nói riêng và từ thực vật nói chung đƣợc sử dụng rộng rãi. Sản lƣợng rau
tăng theo hàng năm và loại rau cũng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội.
Tại tỉnh Hà Giang, cùng với một số loại rau thông dụng khác, cải bắp là
loại rau đã đƣợc trồng nhiều xung quanh địa bàn thị xã Hà Giang, đặc biệt
vùng rau Quyết Tiến huyện Quản Bạ có thể sản xuất đƣợc quanh năm loại rau
cải bắp và các loại rau thích hợp với vùng ôn đới lạnh. Đã nhiều năm nay rau
cải bắp đã trở thành nguồn rau xanh chủ yếu của địa bàn thị xã Hà Giang nói
riêng và cả tỉnh Hà Giang nói chung. Điều này không chỉ vì rau cải bắp là loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
rau xanh giàu vi ta min, bổ dƣỡng, mà còn có thể để đƣợc lâu hơn một số loại
rau xanh khác trong quá trình vận chuyển và đơn giản trong bao gói rất phù
hợp với điều kiện địa hình vùng núi đá của Hà Giang, thuận tiện cho ngƣời
dân địa phƣơng trong sử dụng. Để tăng tổng sản lƣợng rau ngƣời dân đã sử
dụng các biện pháp nhƣ mở rộng diện tích gieo trồng hoặc biện pháp thâm
canh tăng năng suất cũng nhƣ sản xuất rau bằng chính kinh nghiệm và hiểu
biết của bản thân ngƣời dân. Điều đó đã làm tăng nhanh tổng lƣợng phân bón
vô cơ sử dụng cho các vùng rau, nhất là phân đạm đã tăng lên đáng kể. Việc
sử dụng nhiều phân khoáng và mất cân đối làm chất lƣợng rau giảm sút ảnh
hƣởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời sử dụng và trong thời gian
dài làm hệ sinh vật đất bị biến đổi, đất bị chai, cằn, suy thoái.
Trong những năm gần đây trên thế giới và trong nƣớc ta hình thành xu
hƣớng xây dựng nền nông nghiệp bền vững nhằm nâng cao sản lƣợng, chất
lƣợng cây trồng nhƣng vẫn giữ đƣợc độ phì nhiêu của đất thông qua phát triển
nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái và đây đƣợc coi là một biện pháp
quan trọng trong sự hình thành nhanh các cân bằng sinh học trên cơ sở sử
dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật là nội
dung quan trọng của nền nông nghiệp sinh thái bền vững tạo ra sản phẩm
nông nghiệp sạch chất lƣợng cao.
Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào việc xây dựng
nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Trong đó phải kể đến vai trò của vi sinh
vật trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Từ tình hình thực tế của các vùng trồng rau của Hà Giang, cũng nhƣ
nhu cầu sử dụng rau an toàn nhằm bảo vệ sức khoẻ và môi trƣờng sống,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại
phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3
-
của rau cải bắp và hóa
tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
năng suất, chất lƣợng và hóa tính đất trồng rau cải bắp.
2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón, lựa chọn loại
phân hữu cơ vi sinh phù hợp để áp dụng vào sản xuất rau an toàn tại địa bàn
thị xã Hà Giang.
2.3. Đề xuất một số giải pháp định hƣớng phát triển sản xuất cho vùng
chuyên canh rau ở Hà Giang.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học :
Thực hiện đề tài đã mang lại một số ý nghĩa về mặt khoa học:
Là mô hình trực quan, minh chứng cho ngƣời dân, trực tiếp là những
ngƣời trồng rau thấy đƣợc sự hơn hẳn của việc bón phân hữu cơ so với việc
bón lệch về các loại phân bón vô cơ mà chủ yếu là đạm. Để ngƣời dân địa
phƣơng đối chiếu, so sánh đầu tƣ nhân rộng.
Làm cơ sở khoa học cho chủ nhiệm đề tài và các cơ quan chức năng
tổng kết đánh giá, đề xuất các giải pháp về kỹ thuật sản xuất rau an toàn phù
hợp điều kiện của địa phƣơng.
Kết quả của đề tài góp phần bổ sung cơ sở nền tảng của sản xuất nông
nghiệp hữu cơ có tính bền vững. Giúp lãnh đạo địa phƣơng cân đối qui mô
vùng trồng rau gắn với ứng