Trong vịnh có nhiều đảo, trong đó có những đảo khá lớn ở khu vực tỉnh
Quảng Ninh như Cái Bầu, Kế Bào, Cô Tô khu vực quần đảo Bái Tử Long và Hạ
Long với khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ, chiếm diện tích gần 3000 km2
tạo thành
một hệ thống lạch biển chằng chịt ra vào các cảng quan trọng vùng Hạ Long của
Việt Nam. Ở ngoài khơi, còn có một số đảo không lớn và riêng biêt như Hòn Mắt,
Bạch Long Vỹ (cách Hải Phòng khoảng 150 km). Vịnh Bắc Bộ còn có nhiều nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó có các dạng tài nguyên n ổi
trội như hải sản, du lịch biển, giao thông vận tải biển. cho phép khai thác để phát
triển kinh tế.
Song song với các lợi thế nêu trên, vùng biển trong vịnh luôn tiềm ẩn những
nguy cơ gây nên những thảm họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng do b ão,
sóng lớn, mực nước biển dâng dị thường. Vì vậy, cần thiết phải đẩy mạnh công tác
nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nắm bắt được những quy luật tự nhiên, dự báo,
cảnh báo được các hiện tượng thời tiết nguy hiểm bắt nguồn từ biển.
83 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và trường khí áp tới dao động, rút mực nước tại bờ tây vịnh Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
……………………
Nguyễn Minh Hải
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG GIÓ VÀ
TRƯỜNG KHÍ ÁP TỚI DAO ĐỘNG, RÚT MỰC NƯỚC TẠI
BỜ TÂY VỊNH BẮC BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
....................................
Nguyễn Minh Hải
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG GIÓ VÀ
TRƯỜNG KHÍ ÁP TỚI DAO ĐỘNG, RÚT MỰC NƯỚC TẠI
BỜ TÂY VỊNH BẮC BỘ
Chuyên ngành: Hải dương học
Mã số: 60.44.97
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hồng Lam
Hà Nội - 2012
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất tới TS Trần Hồng Lam, Trung tâm Hải văn, Tổng cục Biển và Hải
đảo Việt Nam đã định hướng và giúp đỡ em tận tình về nhiều mặt.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Hải dương
học và trong khoa Khí tượng - Thủy văn và Hải dương học; các bạn học viên
trong lớp; đã chỉ dẫn và đóng góp những lời quý báu, tạo điều kiện thuận lợi
về mọi mặt để em hoàn thành khóa học và luận văn.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, chắc không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy và các đồng
nghiệp để em hoàn thiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012
HỌC VIÊN
Nguyễn Minh Hải
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Nội dung Trang
Bảng 2.1 Mực nước phi điều hòa tại Hòn Dáu. 07
Bảng 2.2 Biểu tính tương quan giữa hai biến 11
Bảng 3.1
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông
20
Bảng 3.2
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông Bắc
25
Bảng 3.3
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông Nam
30
Bảng 3.4
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây
35
Bảng 3.5
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây Bắc
40
Bảng 3.6
Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một
số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây Nam
45
Bảng 3.7
Các cơn bão đổ bộ vào khu vực từ Quảng Ninh đến Thanh
Hóa
50
Bảng 3.8 Các phương trình và hệ số tương quan 70
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Nội dung Trang
Hình 2.1 Lưới tính của mô hình MIKE 21 FM 17
Hình 3.1
So sánh mực nước thực đo và tính toán tại trạm Hòn Dáu (từ
ngày 05 tháng 1 năm 2005 đến ngày 29 tháng 1 năm 2005)
18
Hình 3.2
So sánh mực nước thực đo và tính toán tại trạm Hòn Ngư (từ
ngày 05 tháng 1 năm 2005 đến ngày 29 tháng 1 năm 2005)
18
Hình 3.3
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Mũi Ngọc
21
Hình 3.4
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Cửa Ông
21
Hình 3.5
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Hòn Dáu
22
Hình 3.6
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Ba Lạt
22
Hình 3.7
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Lạch Trường
23
Hình 3.8
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Diễn Châu
23
Hình 3.9
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Vũng Áng
24
Hình 3.10
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông tại trạm Cửa Tùng
24
Hình 3.11
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Mũi Ngọc
26
Hình 3.12
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Cửa Ông
26
Hình 3.13
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Hòn Dáu
27
Hình 3.14
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Ba Lạt
27
Hình 3.15
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Lạch Trường
28
Hình 3.16
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Diễn Châu
28
Hình 3.17
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Vũng Áng
29
Hình 3.18
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Bắc tại trạm Cửa Tùng
29
Hình 3.19
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Mũi Ngọc
31
Hình 3.20
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Cửa Ông
31
Hình 3.21
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Hòn Dáu
32
Hình 3.22
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Ba Lạt
32
Hình 3.23
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Lạch Trường
33
Hình 3.24
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Diễn Châu
33
Hình 3.25
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Vũng Áng
34
Hình 3.26
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Đông Nam tại trạm Cửa Tùng
34
Hình 3.27
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Mũi Ngọc
36
Hình 3.28
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Cửa Ông
36
Hình 3.29
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Hòn Dáu
37
Hình 3.30
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Ba Lạt
37
Hình 3.31
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Lạch Trường
38
Hình 3.32
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Diễn Châu
38
Hình 3.33
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Vũng Áng
39
Hình 3.34
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây tại trạm Cửa Tùng
39
Hình 3.35
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Mũi Ngọc
41
Hình 3.36
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Cửa Ông
41
Hình 3.37
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Hòn Dáu
42
Hình 3.38 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước 42
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Ba Lạt
Hình 3.39
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Lạch Trường
43
Hình 3.40
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Diễn Châu
43
Hình 3.41
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Vũng Áng
44
Hình 3.42
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Bắc tại trạm Cửa Tùng
44
Hình 3.43
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Mũi Ngọc
46
Hình 3.44
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Cửa Ông
46
Hình 3.45
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Hòn Dáu
47
Hình 3.46
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Ba Lạt
47
Hình 3.47
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Lạch Trường
48
Hình 3.48
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Diễn Châu
48
Hình 3.49
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Vũng Áng
49
Hình 3.50
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tốc độ gió và mực nước
phi điều hòa theo hướng Tây Nam tại trạm Cửa Tùng
49
Hình 3.51
Đường đi của các cơn bão năm 1968, trong đó có cơn bão
Rose
51
Hình 3.52 Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Rose đổ bộ 52
Hình 3.53
Đường đi của các cơn bão năm 1980, trong đó có cơn bão
Ruth
53
Hình 3.54 Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Ruth đổ bộ 54
Hình 3.55 Đường đi của các cơn bão năm 1988, trong đó có cơn bão Pat 55
Hình 3.56 Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Pat đổ bộ 56
Hình 3.57 Đường đi của các cơn bão năm 1992, trong đó có cơn bão Eli 57
Hình 3.58 Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Eli đổ bộ 58
Hình 3.59
Đường đi của các cơn bão năm 1996, trong đó có cơn bão
Frankie
59
Hình 3.60
Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Frankie đổ
bộ
60
Hình 3.61
Đường đi của các cơn bão năm 2003 trong đó có cơn bão
Koni
61
Hình 3.62 Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Koni đổ bộ 62
Hình 3.63 Đường đi của các cơn bão năm 2005 trong đó có cơn bão 63
Damrey
Hình 3.64
Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Damrey đổ
bộ
64
Hình 3.65
Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Washi đổ
bộ
65
Hình 3.66
Đường đi của các cơn bão năm 2007 trong đó có cơn bão
Francisco
66
Hình 3.67
Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Francisco
đổ bộ
67
Hình 3.68
Đường đi của các cơn bão năm 2009 trong đó có cơn bão
Mujgae
68
Hình 3.69
Dao động mực nước phi điều hòa tại thời điểm bão Mujgae đổ
bộ
69
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………........... 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DAO ĐỘNG
DÂNG RÚT MỰC NƯỚC BIỂN
3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1. Phương pháp thống kê 5
2.1.1. Phương pháp phân tích điều hòa thủy triều 5
2.1.2 ách m c nư c a động điều hòa 6
2.2. Phương pháp mô hình 13
Chương 3: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 18
3.1. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường gió đến chế độ dâng rút
nước tại bờ tây vịnh Bắc Bộ bằng mô hình Mike21 FM
18
3.1.1. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình 18
3.1.2. Áp ụng tính t án 19
3.1.3. Các kết quả tính 20
3.2. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường bão đến chế độ dâng rút
nước tại bờ tây Vịnh bắc bộ bằng mô hình Mike21 FM
50
3.2.1. Kịch bản tính t án 50
3.2.2. Các kết quả tính t án
KẾT LUẬN …………………………………………............................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………. 74
1
MỞ ĐẦU
Vịnh Bắc Bộ ở vào khoảng vĩ độ 18o20’ N - 21o40’ N, kinh độ 106o08’ E -
110
o00’ E là vịnh lớn thứ hai của biển Đông với diện tích khoảng 150.000 km2, với
chiều rộng khoảng 200 - 320 km và chiều dài khoảng 600 km. Độ sâu trung bình
toàn vịnh khoảng 50 - 60 m, nơi sâu nhất tại vùng cửa vịnh khoảng 110 m. Vịnh
thông với biển Đông qua cửa vịnh ở phía nam với độ rộng khoảng 250 km, nơi sâu
nhất trên 50 m. Ngoài ra biển Đông và vịnh còn thông nhau qua eo Hải Nam ở vùng
đông bắc vịnh với độ rộng khoảng 30 km, nơi sâu nhất khoảng trên 10 m.
Trong vịnh có nhiều đảo, trong đó có những đảo khá lớn ở khu vực tỉnh
Quảng Ninh như Cái Bầu, Kế Bào, Cô Tô… khu vực quần đảo Bái Tử Long và Hạ
Long với khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ, chiếm diện tích gần 3000 km2 tạo thành
một hệ thống lạch biển chằng chịt ra vào các cảng quan trọng vùng Hạ Long của
Việt Nam. Ở ngoài khơi, còn có một số đảo không lớn và riêng biêt như Hòn Mắt,
Bạch Long Vỹ (cách Hải Phòng khoảng 150 km). Vịnh Bắc Bộ còn có nhiều nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó có các dạng tài nguyên nổi
trội như hải sản, du lịch biển, giao thông vận tải biển... cho phép khai thác để phát
triển kinh tế.
Song song với các lợi thế nêu trên, vùng biển trong vịnh luôn tiềm ẩn những
nguy cơ gây nên những thảm họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng do bão,
sóng lớn, mực nước biển dâng dị thường... Vì vậy, cần thiết phải đẩy mạnh công tác
nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nắm bắt được những quy luật tự nhiên, dự báo,
cảnh báo được các hiện tượng thời tiết nguy hiểm bắt nguồn từ biển.
Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm biến thiên mực nước biển ven bờ Việt Nam
nói chung và việc nghiên cứu dao động dâng, rút của mực nước do gió và khí áp nói
riêng là một trong những nhiệm vụ cấp thiết cần phải được triển khai nghiên cứu
phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý và phát triển kinh tế biển, đảm bảo an ninh
quốc phòng.
2
Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và khí áp t i a động
âng, rút m c nư c tại khu v c bờ ây vịnh Bắc Bộ” tập trung xác định ảnh hưởng
của các yếu tố gió, khí áp lên dao động của mực nước phi điều hòa tại bờ Tây vịnh
Bắc Bộ. Các kết quả của Luận văn có thể phục vụ cho việc kiểm tra các kết quả dự
báo về trường gió và trường khí áp so với sự dâng rút của mực nước phi điều hòa,
xây dựng các công trình ven biển như cầu cảng, đê… qua việc xác định được sự
dâng rút mực nước phi điều hòa tại khu vực xây dựng.
Nội dung luận văn bao gổm 03 chương, phần kết luận và phần các bảng phụ
lục:
- Chương 1: Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng tới dao động dâng, rút mực
nước biển và tình hình nghiên cứu
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Các kết quả tính toán
- Kết luận
- Phụ lục
3
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DAO ĐỘNG
DÂNG RÚT MỰC NƯỚC BIỂN
Dao động dâng rút của mực nước biển là các dao động dâng, rút mực nước
dưới tác động của trường gió ổn định và biến động của gió và áp suất khí quyển
trong bão, dòng nước sông... dao động mực nước biển là tổ hợp dao động của thủy
triều và các dao động dâng, rút mực nước do các nhiễu động khí quyển và các quá
trình khác. Vì vậy, để có được bức tranh tổng thể, chi tiết về dao động của mực
nước biển phục vụ cho các nhu cầu kinh tế, kỹ thuật khác nhau còn cần phải tìm
hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng các thành phần dao động phi tuần hoàn - nước dâng,
nước rút.
Dao động dâng rút của mực nước biển là do các hoạt động của khí quyển và
bức xạ mặt trời có tính chất không tuần hoàn gây nên. Các hoạt động đa dạng, muôn
hình muôn v của khí quyển dẫn đến sự đa dạng của mực nước biển. Tuy nhiên, có
thể kể ra các nguyên nhân chính sau đây gây nên các dao động dâng rút mực nước
biển:
- Dao động dâng rút xuất hiện dưới tác dụng của ma sát tiếp tuyến giữa gió
và mặt nước giới hạn bởi bờ biển. Sự giảm áp suất khí quyển trên lục địa và tăng áp
suất trên mặt biển kết hợp với gió gây ra nước dâng tại vùng ven bờ và ngược lại sự
tăng áp suất khí quyển trên lục địa và giảm áp suất trên mặt biển kết hợp với gió gây
ra nước rút;
- Dao động dâng rút do biến đổi áp suất khí quyển gây nên. Áp suất khí
quyển tăng lên 1 mbar thì mực nước biển giảm xuống 10 mm và ngược lại khi áp
suất khí quyển giảm xuống 1 mbar thì mực nước biển tăng lên 10 mm. Tuy nhiên,
đây là những biến đổi tĩnh học chúng thường nhỏ hơn nhiều so với biến đổi động
lực học của gió và dòng chảy bờ;
4
- Dao động dâng rút do sự bất đồng nhất của chu trình tuần hoàn nước (sự
bốc hơi, giáng thủy, dòng chảy) liên quan đến sự biến đổi của lượng nước tại các
khu vực khác nhau của biển. Những dao động này có thể rất đáng kể ví dụ như có
trận mưa lớn lên tới hàng trăm mm trong một ngày có thể làm tăng mực nước đột
ngột trong khoảng thời gian ngắn;
- Dao động dâng rút do sự biến đổi của mật độ nước gây ra. Như đã biết mật
độ nước biển phụ thuộc vào nhiệt độ và độ muối mà tại khu vực ven bờ nhiệt độ và
độ muối nước biển thường xuyên thay đổi do ảnh hưởng của nước lục địa và tương
tác với địa quyển. Sự dịch chuyển của lượng nước mặt nh hơn vào vùng ven bờ s
làm cho mực nước biển dâng lên. Ngược lại khi có gió dạt nước nh hơn bị mang ra
ngoài khơi, nước nặng hơn ở dưới sâu dọc sườn lục địa dâng lên thay thế khi đó
mực nước biển s hạ thấp do vùng ven bờ bị mất nước và nước mặt nh hơn được
thay thế bằng nước sâu nặng hơn tại đây;
- Dao động dâng rút do hiệu ứng bơm Ekman. Sự hội tụ khối nước lớp
Ekman do gió địa phương đồng thời với sự chìm xuống của các khối nước từ dòng
địa chuyển tải vào đẩy lớp nước ấm hơn lên cao dồn vào bờ bề mặt biển vùng gần
bờ bị dâng cao;
- Dao động dâng rút mực nước biển do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt
đới.
5
Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp thống kê
2.1.1. Phương pháp phân tích điều hòa thủy triều
Độ cao mực nước thủy triều
z
tại thời gian bất kỳ
t
là tổng của các dao động
triều thành phần (gọi là các phân triều hay các sóng triều):
r
i
iiiiit guVtqHfAz
1
00 ])([cos
, (2.1)
trong đó:
0A
độ cao mực nước trung bình,
if
hệ số suy biến biên độ của phân
triều
i
,
iH
hằng số điều hòa biên độ của phân triều
i
,
iq
tốc độ góc không đổi
của phân triều
i
,
iuV )( 0
những phần pha thiên văn của phân triều
i
biểu diễn
các góc giờ của những tinh tú giả định tại thời điểm
t
,
ig
hằng số điều hòa về pha
của phân triều
i
,
r
số lượng các phân triều.
if
và
iuV )( 0
phụ thuộc thời gian
t
.
Khi có
n
độ cao mực nước quan trắc
tz
, nhiệm vụ của phân tích thủy triều là xác
định bộ gồm
r
cặp hằng số điều hòa không đổi
H
và
g
cho từng phân triều của
trạm nghiên cứu.
Để thuận tiện áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, người ta thường
biến đổi phương trình (2.1) thành
r
i
iiiit tqBtqAAz
1
0 )sincos(
, (2.2)
trong đó
iiiii uVgHfA )(cos 0
,
iiiii uVgHfB )(s n 0
. (2.3)
Biết mực nước tại
n
giờ, người ta có
n
phương trình đại số dạng (2.2) đối
với các ẩn số
iA
và
iB
để giải bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Từ mỗi
6
cặp ẩn
iA
và
iB
tìm được s tính ra
i
ii
i
f
BA
H
22
,
i
i
i
i uV
A
B
g )(arctg 0
. (2.4)
Chuỗi quan trắc càng dài, số phương trình dạng (2.2) càng nhiều, thì
0A
và
số cặp hằng số điều hòa
H
và
g
nhận được càng nhiều, càng chính xác. Với một
năm quan trắc ta có 8760 phương trình dạng (2.2) và có thể xác định được khoảng
60-68 cặp hằng số điều hòa
H
và
g
của điểm quan trắc.
Nhược điểm cơ bản của các phương trình dạng (2.2) là những đại lượng thiên
văn biến thiên với thời gian
f
và
)( 0 uV
của mỗi dao động thành phần
i
đã bị
xem là không đổi suốt trong thời gian quan trắc và bị đưa vào trong các ẩn số
iA
và
iB
của các phương trình (2.2), do đó từng phương trình ở dạng (2.2) trở thành
không chính xác, bởi vì trong thực tế mỗi dao động phân triều ở công thức (2.1) là
một dao động điều biến biên độ,
f
biến đổi với thời gian và phần phụ pha
)( 0 uV
cũng biến đổi với thời gian một cách đáng kể.
Khi tính
iH
và
ig
theo các công thức (2.4) người ta phải dùng giá trị trung
bình của
if
tại thời điểm giữa thời kỳ quan trắc và giá trị của
iuV )( 0
tại thời điểm
đầu thời kỳ quan trắc. Điều này lại gây nên những mâu thuẫn kỹ thuật như: chuỗi
quan trắc càng dài