Lúa gạo là cây lƣơng thực chính, cung cấp lƣơng thực cho hơn một nửa
dân số thế giới (Li G et al., 2017)[106], nhất là cho ngƣời dân các nƣớc khu
vực châu Á. Từ lâu, gạo nếp đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời
sống kinh tế và tinh thần không chỉ của ngƣời dân Việt Nam mà của nhiều
nƣớc trong khu vực và trên Thế giới. Lúa nếp chủ yếu phục vụ nhu cầu lƣơng
thực ở các vùng cao, không thể thiếu trong ngày tết nguyên đán và trong
nhiều lễ hội cổ truyền vì là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến các loại xôi
và bánh.
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu lƣơng thực
của ngƣời dân cũng ngày một tăng cao, từ nhu cầu ăn đủ no đến ăn ngon và
đẹp (mầu sắc, hình dạng của đồ ăn).
Ở nƣớc ta hiện nay nhu cầu về gạo dẻo, gạo thơm đặc biệt là gạo nếp
không ngừng tăng cao. Tuy nhiên, các giống lúa nếp đặc sản có chất lƣợng
cao, cho xôi dẻo và có mùi thơm đặc trƣng thƣờng cảm ứng chặt với quang
chu kỳ; cây cao, dễ đổ, khả năng đồng hóa đạm thấp nên cho năng suất thấp
nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất, diện tích gieo trồng ngày càng
thu hẹp, nhiều giống đã không còn trong sản xuất. Các giống lúa nếp cải tiến
có năng suất cao nhƣng không thơm hoặc thơm rất nhẹ nên việc mở rộng diện
tích gieo trồng còn nhiều hạn chế.
Nguồn vật liệu cho chọn tạo giống lúa nếp thơm kém đa dạng. Do đó,
trong thực tiễn, mặc dù các tác giả thực hiện các nghiên cứu độc lập nhƣng do
sử dụng cùng nguồn vật liệu, lại sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chọn
tạo giống tƣơng tự nhau nên một số giống lúa nếp mới đƣợc tạo ra có nhiều
đặc điểm tƣơng tự nhau, làm giảm giá trị của giống. Các giống lúa nếp mới2
đặc biệt là các giống lúa nếp thơm đƣợc tạo ra ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
của sản xuất cả về số lƣợng và chất lƣợng.
205 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (CO60) vào hạt nảy mầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
==========
NGUYỄN VĂN TIẾP
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA
NẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60)
VÀO HẠT NẢY MẦM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
==========
NGUYỄN VĂN TIẾP
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA
NẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60)
VÀO HẠT NẢY MẦM
Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng
Mã số: 9.62.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Minh Công
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Nguyễn Văn Tiếp
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Nguyễn Minh Công, ngƣời thầy, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban đào tạo, Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và thực nhiện đề tài luận án.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc (TS. Lê Quốc Thanh – hiện là
PGĐ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; TS. Phạm Văn Dân phó giám
đốc phụ trách Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, TH.S.
NCS. Nguyễn Xuân Dũng phó giám đốc Trung tâm Chuyển giao Công nghệ
và Khuyến nông), cán bộ và nhận viên Phòng khoa học và Hợp tác Quốc tế;
Phòng dịch vụ tổng hợp Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông,
đã tạo mọi điều kiện cần thiết, giúp tôi hoàn thành luận án.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành tới PGS.TS. Nguyễn
Huy Hoàng, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, PGS.TS.
Trần Văn Quang khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ
tôi rất nhiều trong việc phân tích và xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu.
Xin trân thành cảm ơn GS.TSKH. Trần Duy Quý, ngƣời thầy đã có rất
nhiều góp ý, cung cấp tài liệu và định hƣớng giúp tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới toàn thể gia đình hai bên
nội, ngoại và những ngƣời bạn của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ và truyền
nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 1 năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Văn Tiếp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Nghĩa là
1 2AP 2-acetyl-1-pyrroline
2 2AT 2-acetyl-2-thiazoline
3 ADN Axit deoxyribonucleic
4 AFLP
Amplification Fragment Length Polymorphism: đa hình
chiều dài đoạn nhân bội
5 BADH2 Betaine Aldehyde Dehydrogenase 2
6 CS Cộng sự
7 CV Coefficient of variation: Hệ số biến động
8 ĐT1- ĐT12 Các dòng đột biến từ giống lúa nếp Đuôi Trâu
9 BDDL Biến dị diệp lục
10 ĐT Đuôi Trâu
11 FLL Flag leaf length: Chiều dài lá đòng
12 FLW Flag leaf width: Chiều rộng lá đòng
13 GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc dân)
14 Gr Gram (đơn vị đo khối lƣợng)
15 Gy Gray (đơn vị đo liều phóng xạ)
16 H Giờ
17 ha Hét ta (đơn vị đo diện tích, 1ha = 10.000m2)
18 HV Hoa Vàng
19 HV1-HV15
Các dòng đột biến phát sinh từ giống lúa nếp Cái Hoa
Vàng
20 H1-H17 Các dòng đột biến phát sinh từ dòng đột biến HV-H
21 HSTĐ Hệ số tƣơng đồng
22 IRRI
International Rice Research Institute: Viện nghiên cứu
lúa Quốc tế
23 KH&CN Khoa học và Công nghệ
24 LSD
Least Significant Difference: sai khác nhỏ nhất có ý
nghĩa
25 NST Nhiễm sắc thể
26 OAC Odor active compounds: Hợp chất có mùi thơm
27 RAPD
Random Amplified Polymorphic DNA : ADN đa hình
được nhân bội ngẫu nhiên
28 RFLP
Restriction Fragment Length Polymorphism: đa hình
chiều dài đoạn phân cắt giới hạn
29 SES
Standard Evaluation System for Rice: Hệ thống tiêu
chuẩn đánh giá cây lúa
30 TGST Thời gian sinh trƣởng
31 TLSS Tỷ lệ sống sót
32 VOC Volatile organic compounds: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 5
1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa, lúa nếp. ................................................. 5
1.1.1. Nguồn gốc cây lúa, lúa nếp. ............................................................. 5
1.1.2. Phân loại lúa, lúa nếp. ...................................................................... 6
1.2. Nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa và lúa nếp ....................................... 7
1.2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa và lúa nếp trên
thế giới. ........................................................................................... 7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa, lúa nếp ở Việt Nam. ............... 9
1.3. Cơ sở khoa học của sự phát sinh đột biến và nghiên cứu đa dạng di truyền
ở lúa. ....................................................................................................... 16
1.3.1. Cơ sở khoa học của sự phát sinh đột biến. .................................... 16
1.3.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền phục vụ công tác tạo chọn giống
lúa mới. .......................................................................................... 26
1.4. Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến khi xử lý tia gamma lên hạt lúa khô,
ƣớt và hạt nảy mầm ................................................................................ 28
1.5. Cơ sở khoa học lựa chọn mùa vụ gieo trồng hạt lúa bị chiếu xạ bằng tia
gamma – thế hệ thứ nhất (M1) ở miền Bắc nhằm nâng cao hiệu biểu hiện
của biến dị biểu hiện ở M2. .................................................................... 29
1.6. Một số thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến ........................................ 33
1.6.1. Thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến trên thế giới. ..................... 33
1.6.2. Thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến ở Việt Nam ...................... 35
1.7. Cơ sở sinh lý, di truyền của mùi thơm và một số đột biến ở lúa. ........... 37
1.7.1. Cơ sở sinh lý, di truyền của tính trạng mùi thơm .......................... 37
1.7.2. Sự di truyền một số đột biến trên lúa nếp. ..................................... 41
1.8. Nghiên cứu về tƣơng tác kiểu gen và môi trƣờng. .................................. 43
1.8.1. Trên thế giới ................................................................................... 43
1.8.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 44
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 47
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 49
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................ 49
2.3.1. Phƣơng pháp chiếu xạ và chọn lọc sau đột biến. ........................... 49
2.3.2. Phƣơng pháp triển khai thí nghiệm đồng ruộng. ........................... 52
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng liều xạ, vật liệu xử lý đến sự
phát sinh các biến dị ở thế hệ thứ 2. .............................................. 52
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu xác định hiệu quả gây biến dị khi chiếu xạ
vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến. ........................ 53
2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu mối tƣơng quan giữa sự phát sinh biến dị
diệp lục ở giai đoạn mạ với biến dị có ý nghĩa chọn giống. .......... 54
2.3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu cải tiến giống nếp Đuôi Trâu và nếp Cái
Hoa Vàng ....................................................................................... 54
2.3.7. Phƣơng pháp đánh giá các đặc điểm hình thái, nông học và chất
lƣợng lúa gạo của một số dòng đột biến phát sinh từ giống lúa nếp
Cái Hoa Vàng, nếp Đuôi Trâu và dòng đột biến tự nhiên HV-H. . 56
2.3.8. Phƣơng pháp đánh giá tính ổn định về năng suất của các dòng đột
biến có triển vọng. .......................................................................... 59
2.3.9. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................... 61
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 63
2.4.1. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 63
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 66
CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 67
3.1. Ảnh hƣởng liều xạ và vật liệu xử lý đến tỷ lệ sống sót ở hệ thứ nhất .... 67
3.1.1. Tỷ lệ sống sót giai đoạn mạ: ........................................................... 68
3.1.2. Tỷ lệ sống sót giai đoạn đẻ nhánh. ................................................ 68
3.1.3. Tỷ lệ sống sót giai đoạn trỗ-chín. .................................................. 69
3.2. Ảnh hƣởng của liều xạ, vật liệu xử lý đến sự phát sinh biến dị ở thế hệ
thứ hai ..................................................................................................... 70
3.2.1. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến biến dị diệp lục ...... . 70
3.2.2. Ảnh hƣởng của liều xạ, vật liệu xử lý đến sự phát sinh một số biến
dị có ý nghĩa chọn giống ở thế hệ thứ hai ...................................... 73
3.2.3. Mối tƣơng quan giữa sự phát sinh biến dị diệp lục ở giai đoạn mạ
với các biến dị có ý nghĩa chọn giống. .......................................... 81
3.3. Sự phát sinh một số biến dị ở M2 khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co
60
)vào
hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến ........................................ 83
3.3.1. Sự phát sinh một số biến dị diệp lục. ............................................. 83
3.3.2. Sự phát sinh một số biến dị có ý nghĩa chọn giống ....................... 85
3.4.3. Tổng tần xuất và phổ biến dị có ý nghĩa chọn giống ở M2 phát sinh
từ giống gốc và dòng đột biến. ....................................................... 97
3.3.4. Mối tƣơng quan giữa BDDL và các biến dị có ý nghĩa chọn giống ở
M2. .................................................................................................. 99
3.4. Đánh giá đa dạng tập đoàn dòng đột biến phát sinh từ nếp Cái Hoa Vàng
và nếp Đuôi Trâu .................................................................................. 100
3.4.1. Đánh giá đa dạng tập đoàn dòng đột biến phát sinh từ nếp
Đuôi Trâu .................................................................................... 100
3.4.2. Đa dạng kiểu hình các dòng đột biến phát sinh từ nếp cái Hoa Vàng . 118
3.5. Kết quả giải phẫu thân của các dòng đột biến và giống gốc. ................ 132
3.6. Mức độ biểu hiện mùi thơm của các dòng đột biến có triển vọng phát sinh
từ giống lúa nếp Cái Hoa Vàng và nếp Đuôi Trâu. ............................. 134
3.7. Đánh giá tính ổn định và thích nghi của các dòng đột có triển vọng phát
sinh từ nếp Cái Hoa Vàng và nếp Đuôi Trâu ....................................... 137
3.7.1. Tính ổn định và thích nghi về năng suất ở vụ Mùa 2016 ........... 137
3.7.2. Tính ổn định và thích nghi của năng suất ở vụ Xuân 2017 ........ 140
3.8. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo các dòng đột biến phát sinh từ dòng
đột biến HV-H ...................................................................................... 142
3.8.1. Một số đặc điểm hình thái, nông học của các dòng đột biến ....... 143
3.8.2. Tính ổn định và thích nghi của các dòng đột biến có triển vọng phát
sinh từ dòng đột biến HV-H ......................................................... 147
3.8.3. Một số kết quả khảo nghiệm cơ bản giống nếp cái Hoa Vàng
đột biến ....................................................................................... 151
3.9. Kết quả sản suất thử giống lúa nếp Cái Hoa Vàng đột biến ................. 154
3.10. Một số đặc điểm hình thái, nông học chính của các dòng đột biến ƣu tú
đƣợc tuyển chọn ................................................................................... 156
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 159
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN .................................................................................................... 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 163
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích và sản lƣợng lúa của Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 . 9
Bảng 1.2. Năng suất lúa của Việt Nam và Thế giới ................................... 10
Bảng 1.3. Diện tích và tỉ lệ gieo trồng của lúa nếp .................................... 11
Bảng 1.4. Diện tích gieo cấy các giống lúa nếp chủ lực ở các khu vực
chủ yếu .............................................................................. 12
Bảng 2.1. Nguồn gốc và một số đặc điểm cơ bản của các giống và dòng đột
biến sử dụng trong nghiên cứu. ................................................. 47
Bảng 3.1. Tỷ lệ sống sót ở M1 do chiếu xạ tia gamma (Co
60
) vào hạt nảy
mầm của các giống lúa nếp ở vụ Xuân vụ Mùa 2013 tại Thanh
Trì, Hà Nội ................................................................................. 67
Bảng 3.2. Tần xuất và phổ biến dị diệp lục ở M2 phát sinh từ ba giống lúa
nếp khi chiếu xạ tia gamma ....................................................... 72
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các biến
dị thấp cây, lá đòng dài và bông dài ở M2 ................................. 75
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các biến
dị hạt to, hạt xếp xít và tăng số hạt/ bông ở M2 .......................... 77
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh biến dị
chín sớm, đẻ nhánh nhiều và tăng bông hữu hiệu ở M2 ............ 80
Bảng 3.6 Hệ số tƣơng quan giữa tần xuất BDDL với tổng tần xuất và phổ
biến dị có ý nghĩa chọn giống ở M2 .......................................... 81
Bảng 3.7. Tổng tần xuất và phổ biến dị diệp lục phát sinh từ giống gốc và
dòng đột biến ở M2 khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co
60
) vào hạt
nảy mầm ..................................................................................... 83
Bảng 3.8. Biến dị thấp cây, lá đòng dài và lá đòng đứng ở M2 phát sinh từ
giống gốc và các dòng đột biến ................................................ 88
Bảng 3.9. Biến dị bông dài, hạt to, hạt xếp xít và tăng số hạt trên bông ở M2
phát sinh từ giống gốc và các dòng đột biến . ........................... 89
Bảng 3.10. Biến dị chín sớm, tăng khả năng đẻ nhánh và tăng bông hữu hiệu
ở M2 phát sinh từ giống gốc và các dòng đột biến .................... 94
Bảng 3.11. Tổng tần số và phổ biến dị (số loại biến dị) có ý nghĩa chọn giống
ở M2 phát sinh từ giống gốc và các dòng đột biến .................... 97
Bảng 3.12. Hệ số tƣơng quan giữa BDDL với tần xuất và phổ biến dị có ý
nghĩa chọn giống ở M2 ). ........................................................... 99
Bảng 3.13. Một số đặc điểm hình thái, nông học của các dòng đột biến ở M6
(vụ Mùa 2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ nếp Đuôi Trâu tại
Thanh Trì, Hà Nội .................................................................... 102
Bảng 3.14. Một số đặc điểm nông học của các dòng đột biến ở M6 (vụ Mùa
2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ nếp Đuôi Trâu tại Thanh Trì,
Hà Nội ...................................................................................... 105
Bảng 3.15. Tỷ lệ lép, P1000, năng suất và chất lƣợng của các dòng đột biến
ở M6 vụ Mùa 2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ nếp Đuôi Trâu,
tại Thanh Trì, Hà Nội ............................................................... 111
Bảng 3.16. Một số đặc điểm hình thái nông học của thân và lá của các dòng
đột biến ở thế hệ M6 (vụ Mùa 2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ
nếp Cái Hoa Vàng tại Thanh Trì, Hà Nội ................................ 120
Bảng 3.17. Một số đặc điểm hình thái nông học và chất lƣợng của các dòng
đột biến ở thế hệ M6 (vụ Mùa 2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ
nếp Cái Hoa Vàng tại Thanh Trì, Hà Nội ................................ 124
Bảng 3.18. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng đột
biến ở thế hệ M6 (vụ Mùa 2015) và M7 (vụ Xuân 2016) từ nếp
Cái Hoa Vàng tại Thanh Trì, Hà Nội ....................................... 127
Bảng 3.19. Biểu hiện mùi thơm của các dòng đột biến có triển vọng phát sinh
từ từ nếp Cái Hoa vàng và nếp Đuôi Trâu thế hệ M8 (vụ Mùa
2016) và M9 (vụ xuân 2017) tại 5 địa điểm nghiên cứu ......... 135
Bảng 3.20. Năng suất, chỉ số ổn định và thích nghi của các dòng đột biến có
triển vọng thế hệ M8 ở vụ Mùa 2016 tại 5 địa điểm nghiên cứu . 137
Bảng 3.21. Năng suất, chỉ số ổn định và thích nghi của các dòng đột biến có
triển vọng thế hệ M9 ở vụ Xuân 2017 tại 5 địa điểm nghiên cứu 140
Bảng 3.22. Một số đặc điểm hình thái, nông học của các dòng đột biến thế hệ
M5 (vụ Mùa 2016) và M6 (vụ Xuân 2017) từ HV-H tại Thanh
Trì, Hà Nội ............................................................................... 144
Bảng 3.23. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố năng suất, năng suất và mùi
thơm của các dòng đột biến thế hệ M5 (vụ Mùa 2016) và M6 (vụ
Xuân 2017) từ HV-H tại Thanh Trì, Hà Nội .......................... 145
Bảng 3.24. Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố năng suất, năng suất và mùi
thơm của các dòng đột biến thế hệ M5 (vụ Mùa 2016) và M6 (vụ
Xuân 2017) từ HV-H tại Thanh Trì, Hà Nội .......................... 146
Bảng 3.25. Năng suất, chỉ số ổn định (S2di) và chỉ số thích nghi (bi) của các
dòng đột biến có tiển vọng ở vụ Xuân 2017 (M6). ................ 147
Bảng 3.26: Năng suất, chỉ số ổn định (S2di) và chỉ số thích nghi (bi) của các
dòng đột biến có triển vọng (M7) ở vụ Mùa 2017 ................. 150
Bảng 3.27. Một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa khảo nghiệm nếp
cái Hoa Vàng đột biến (dòng H6, thế hệ M7) ở vụ Mùa 2017 tại
Văn Lâm, Hƣng Yên. ............................................................... 152
Bảng 3.28. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa nếp Cái
Hoa Vàng đột biến(dòng H6, thế hệ M7) ở vụ Mùa 2017 tại Văn
Lâm, Hƣng Yên ....................................................................... 153
Bảng 3.29. Mức độ nhiễm sâu bệnh của dòng đột biến khảo nghiệm (dòng
H6, thế hệ M7) ở vụ Mùa 2017 tại Văn Lâm, Hƣng Yên ...... 153
Bảng 3.30. Một số kết quả sản suất thử giống lúa nếp cái Hoa Vàng đột biến
ở vụ Xuân và mùa 2017. ......................................................... 155
Bảng 3.31. Một số đặc điểm cơ bản của các dòng đột biến ƣu tú và giống gốc
ở vụ Mùa 2017 ........................................................................ 158
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của amyloza và Amylopectin .......................... 6
Hình 1.2. Nội nhũ của lúa nếp và lúa tẻ khi nhuộm KI ............................... 7
Hình 1.3. Diện tích và sản lƣợng lúa toàn cầu giai đoạn 2006 - 2015 ........ 7
Hình 1.4. Cấu trúc phân tử 2AP ................................................................. 38
Hình 1.5. Sơ đồ mô tả con đƣờng sinh tổng hợp 2AP ............................... 38
Hình 2.1. Sơ đồ xử lý và chọn giống đột biến ........................................... 51
Hình 2.2. Sơ đồ tóm tắt quá trình chiếu xạ, phân lập và tuyển chọn dòng
đột biến ....................................................................................... 55
Hình 3.1. Biểu đồ mối tƣơng quan giữa biến dị diệp lục với tổng tần xuất
các biến dị có ý nghĩa chọn giống phát sinh từ 3 giống lúa nếp 82
Hình 3.2. Biểu đồ tổng tần xuất biến dị diệp lục p