Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng và biện pháp quản lý tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ thu đông năm 2012

Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata, ñược Lamarck mô tả ñầu tiên năm 1822, xuất xứtừParaguay rồi lan rộng sang các nước vùng Nam Mỹ(Pain, 1946; Hyton – Scoot, 1957; Habe, 1986). Ốc bươu vàng thuộc nhóm ăn tạp, sống ñược ở nhiều môi trường nước khắc nghiệt, có thểsống trên cạn hay vùi sâu một thời gian khi ñiều kiện sống không thuận lợi. Trong vùng nhiệt ñới rất phù hợp cho ốc bươu vàng sinh sản, phát triển (Albrecht et al., 1996). Năm 1979, du nhập ñầu tiên từArgentina vào Châu Á ở ðài Loan; ốc bươu vàng lan rộng nhanh sang các quốc gia trồng lúa ở ðông Nam Á (Mochida, 1991). Trong ñó, Philipinnes ñã có 400.000 ha lúa bị ốc bươu vàng gây hại (năm 1989) (Anon., 1989) và ðài Loan ñã thiệt hại năng suất lúa tương ñương 31 triệu USD (năm 1986) (Mochida, 1991) ; tại Việt Nam, ốc bươu vàng ñược xem là ñối tượng kiểm dịch thực vật của nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam từnăm 1997 (Cục BVTV, 1997) và tính ñến 1999 ñã gây hại diện tích hàng trăm ngàn (Ha) (Cục BVTV, 1999). Tại An Giang, từnăm 1990 ốc bươu vàng ñã xâm nhập và lây lan, gây hại cục bộ. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh và các ngành chức năng ñã tổchức phát ñộng và mở nhiều chiến dịch dập dịch thường xuyên nhưng ñến nay ốc bươu vàng vẫn lan rộng và xuất hiện khắp 11 huyện, thịtrong tỉnh. Trong ñó vùng trọng ñiểm nhiễm ốc mật sốcao, gây hại nghiêm trọng trên ruộng lúa (1.100 Ha/ Vụ ðông xuân 1998 – 1999) với mật ñộ1 – 5 con/m 2 (Chi Cục BVTV An Giang, 1999).

pdf75 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 6369 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng và biện pháp quản lý tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ thu đông năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -----------oOo---------- LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA ỐC BƯƠU VÀNG Pomacea canaliculata Lamarck (Mesogastropoda: Ampullariidae) VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VĂN GIÁO, TỊNH BIÊN, AN GIANG VỤ THU ðÔNG NĂM 2012 Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGƯT. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn LÊ VĂN THÀNH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể bài báo cáo ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. NGƯT Hà Quang Hùng – trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã truyền ñạt kiến thức, những kinh nghiệm quý báo cho tôi trong suốt khóa học và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn ñến PGS. TS. Võ Văn Thắng – trường ñại học An Giang ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu về triết học cùng các thầy – cô Phòng ñào tạo, ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong suốt khóa học. Ban Lãnh ñạo và toàn thể cán bộ CNV Trạm Bảo Vệ Thực Vật Tịnh Biên ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Anh Nguyễn Lộc Giang, chị Nguyễn Thị Thủy xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, ñã nhiệt tình hợp tác thực hiện thí nghiệm trên nền ñất của mình. Anh Võ Văn Tân, em Chau Kim An, em Trần Quế Thanh Tùng ñã nhiệt tình cộng tác với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài báo cáo này. An Giang, ngày 08 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp iii LÊ VĂN THÀNH MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Mở ñầu 1 ðặt vấn ñề 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Những nghiên cứu ngoài nước 3 1.1.1. ðặc ñiểm hình thái, phân loại, sinh vật học và sinh thái học của Ốc bươu vàng 3 1.2. Những nghiên cứu trong nước 11 1.2.1. Sự phân bố gây hại OBV ở nước ta: 11 1.2.2. ðặc ñiểm hình thái OBV Pomacea canaliculata Lamarck, 1819 11 1.2.3 Thức ăn của ốc bươu vàng 12 1.2.4. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của OBV 12 1.2.5. Biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng 14 Chương 2. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG 15 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu : 15 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.2. Vật liệu, dụng cụ và hóa chất 15 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.4. Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái 16 2.4.2. Phương pháp nuôi sinh học OBV 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp iv 2.4.3. ðiều tra xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biển 23 2.4.4. Xác ñịnh thành phần thiên ñịch của OBV 24 2.4.5. Phương pháp bẫy OBV bằng các loại lá cây 25 2.4.6. Phương pháp ñánh giá hiệu lực của 3 loại thuốc hóa học (Anhead 6 GR, Map Passion 10 GR, Tungsai 700 WP) và 1 loại thuốc thảo mộc (Soponil 10 WP). 27 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của OBV tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang 30 3.1.1. Kích thước cơ thể và ñặc ñiểm hình thái các pha phát dục của OBV 30 3.1.2. ðặc ñiểm sinh học của OBV 32 3.1.3. Tính ăn và sự lựa chọn thức ăn của OBV 39 3.2. Sự phát sinh gây hại một số ñặc tính gây hại của OBV 43 3.2.1. Sự phát sinh gây hại của OBV tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang 43 3.3. Biện pháp phòng trừ OBV 50 3.3.1. Biện pháp sử dụng bẫy thức ăn 50 3.3.2. Biện pháp hóa học 51 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. ðặc ñiểm hình thái các pha phát dục của ốc bươu vàng......................... 30 Bảng 3.2. Thời gian phát dục (ngày) của OBV trong ñiều kiện phòng thí nghiệm tại trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang ........................................... 32 Bảng 3.3. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của OBV trong ñiều kiện phòng thí nghiệm tại, trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang............................................................. 34 Bảng 3.4. Số quả trứng trên mỗi ổ của OBV trong ñiều kiện phòng thí nghiệm tại trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang ........................................... 36 Bảng 3.5. Tỷ lệ trứng nở của OBV ở ñiều kiện phòng thí nghiệm, Trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang..................................................................... 38 Bảng 3.6. Tỉ lệ ñực cái của OBV........................................................................... 38 Bảng 3.7. Thành phần thức ăn và mức ñộ lựa chọn của OBV................................ 39 Bảng 3.8. Khả năng ăn (gam/con) của OBV ( 5cm) với 06 loại thức ăn sau 3 ngày thí nghiệm........................................................................................ 41 Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa kích thước của ốc với sức ăn lúa non sau 24 giờ thí nghiệm (trong phòng thí nghiệm trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang) ...................................................................................................... 40 Bảng 3.10. Diễn biến mật ñộ ổ trứng và ốc bươu vàng OBV trên giống IR 50404 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu - ñông 2012 ................ 44 Bảng 3.11. Tỉ lệ (%) dảnh lúa giống IR 50504 bị OBV hại vụ thu - ñông 2012 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang .......................................................... 46 Bảng 3.12. Tỉ lệ ñực/cái của OVB trong vụ thu - ñông 2102 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang ................................................................................ 48 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm tới sự gây hại của OBV trên giống lúa IR 50404 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang ........................... 49 Bảng 3.14. Khả năng dẫn dụ của một số loại bẫy lá ñối với OBV ......................... 50 Bảng 3.15. Hiệu lực của 3 loại thuốc hóa học và 1 loại thuốc thảo mộc phòng trừ OBV tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang............................................ 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp vi Bảng 3.16. Năng suất lúa ở 4 công thức thuốc phòng trừ OBV tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu – ñông 2012................................................ 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của OBV trong ñiều kiện phòng thí nghiệm tại trạm BVTV Tịnh Biên, An Giang............................................................. 36 Hình 3.2. Diễn biến mật ñộ ổ trứng và ốc bươu vàng OBV trên giống IR 50404 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu - ñông 2012 ................ 45 Hình 3.3. Mối tương quan giữa mật ñộ OBV với tỉ lệ dảnh lúa bị OBV hại (%) trên giống IR 50404 tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu - ñông 2012 ................................................................................................ 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 1 MỞ ðẦU ðặT VấN ðề Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata, ñược Lamarck mô tả ñầu tiên năm 1822, xuất xứ từ Paraguay rồi lan rộng sang các nước vùng Nam Mỹ (Pain, 1946; Hyton – Scoot, 1957; Habe, 1986). Ốc bươu vàng thuộc nhóm ăn tạp, sống ñược ở nhiều môi trường nước khắc nghiệt, có thể sống trên cạn hay vùi sâu một thời gian khi ñiều kiện sống không thuận lợi. Trong vùng nhiệt ñới rất phù hợp cho ốc bươu vàng sinh sản, phát triển (Albrecht et al., 1996). Năm 1979, du nhập ñầu tiên từ Argentina vào Châu Á ở ðài Loan; ốc bươu vàng lan rộng nhanh sang các quốc gia trồng lúa ở ðông Nam Á (Mochida, 1991). Trong ñó, Philipinnes ñã có 400.000 ha lúa bị ốc bươu vàng gây hại (năm 1989) (Anon., 1989) và ðài Loan ñã thiệt hại năng suất lúa tương ñương 31 triệu USD (năm 1986) (Mochida, 1991) ; tại Việt Nam, ốc bươu vàng ñược xem là ñối tượng kiểm dịch thực vật của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam từ năm 1997 (Cục BVTV, 1997) và tính ñến 1999 ñã gây hại diện tích hàng trăm ngàn (Ha) (Cục BVTV, 1999). Tại An Giang, từ năm 1990 ốc bươu vàng ñã xâm nhập và lây lan, gây hại cục bộ. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh và các ngành chức năng ñã tổ chức phát ñộng và mở nhiều chiến dịch dập dịch thường xuyên nhưng ñến nay ốc bươu vàng vẫn lan rộng và xuất hiện khắp 11 huyện, thị trong tỉnh. Trong ñó vùng trọng ñiểm nhiễm ốc mật số cao, gây hại nghiêm trọng trên ruộng lúa (1.100 Ha/ Vụ ðông xuân 1998 – 1999) với mật ñộ 1 – 5 con/m2 (Chi Cục BVTV An Giang, 1999). Sự gây hại của ốc bươu vàng ñã ñược ghi nhận từ nhiều năm qua và ñể ñối phó với ốc bươu vàng nông dân ñã sử dụng rất nhiều loại thuốc với liều lượng cao, hiệu quả trừ ốc bươu vàng tốt, tuy nhiên thuốc hóa học thường rất ñộc ñối với cá và môi trường (Asaka et al.,, 1997; Cheng 1989; Morallo – Rejesus et al., 1990) , , . Từ ñó việc sử dụng thuốc hóa học trừ ốc bươu vàng vẫn còn hạn chế, nên việc tìm ra một loại thuốc hóa học vừa trừ tốt ốc bươu vàng vừa ít ñộc vẫn cần thiết trong việc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 2 dập trừ dịch ốc bươu vàng bộc phát với mật số cao mà trong một thời gian ngắn không thể thay thế bằng một biện pháp nào khác. Việc sử dụng thuốc hóa học có hiệu quả tức thời song vẫn chưa khắc phục ñược sự gây hại của ốc bươu vàng triệt ñể; từ ñó nhiều kết quả khảo sát của các tác giả như: Yamanaka et al., (1998) ; FAO (1989) ; Litsenger et al., (1993) ñã ghi nhận một số kỹ thuật canh tác như ñiều chỉnh thời gian tưới và mực nước ñối với tuổi cây mạ có thể hạn chế ñược mức ñộ gây hại của ốc bươu vàng. Từ những ghi nhận trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Lamarck (Mesogastropoda: Ampullariidae) và biện pháp quản lý tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu - ðông năm 2012” MỤC ðÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Lamarck (Mesogastropoda: Ampullariidae), xác ñịnh biện pháp quản lý tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang, ñạt hiệu quả kinh tế, môi trường. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Lamarck (Mesogastropoda: Ampullariidae) tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu ñông năm 2012. 2. ðánh giá hiệu quả của biện pháp canh tác, bẫy bã phù hợp khi ruộng nhiễm ốc bươu vàng P.canaliculata (Mesogastropoda: Ampullariidae) tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang. 3. ðánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hóa học, thảo mộc phòng trừ ốc bươu vàng P.canaliculata (Mesogastropoda: Ampullariidae) tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu ngoài nước 1.1.1. ðặc ñiểm hình thái, phân loại, sinh vật học và sinh thái học của Ốc bươu vàng 1.1.1.1. Phân loại Theo Halwart (1994) Ốc bươu vàng có tên khoa học là Pomacea canaliculata, họ Ampullariidae, bộ mesogastropoda. 1.1.1.2. Hình thái Ốc bươu vàng là loài ốc có nắp vỏ, sống dưới nước, thịt màu vàng, vỏ mỏng. Vỏ ñổi màu tối hoặc vàng nâu nếu sống trong ao tù, nước màu ñen. Khi Ốc bươu vàng lớn, vỏ chuyển thành màu vàng nâu, nếu nuôi trong ao, hồ màu nâu ñậm hơn. Khi Ốc bươu vàng còn nhỏ, nếu nuôi Ốc bươu vàng trong bể, vỏ sẽ mỏng, dễ vỡ (Tsushima, 1997). Vỏ Ốc bươu vàng có năm vòng xoắn thuận, nắp vỏ có hình bầu dục (Oya và ctv., 1987). Trứng Ốc bươu vàng mới ñẻ có màu hồng sau ñó nhạt dần sang màu trắng hồng (Morallo et al., 1990), Ốc bươu vàng non khi mới nở rơi xuống nước, vỏ Ốc bươu vàng mềm, nhưng vỏ sẽ cứng lên sau nở 2 ngày (FAO, 1989). 1.1.1.3 ðặc ñiểm sinh vật học. Ốc bươu vàng vừa hô hấp bằng phổi vừa hô hấp bằng mang, bình thường khi ở trong nước Ốc bươu vàng thở bằng mang, nhưng khi Ốc bươu vàng lên trên cạn thì hô hấp bằng phổi, do giữa mang và phổi có một ống nối thông nhau và ống này có nhiệm vụ lấy không khí vào ñể hô hấp (Oya và ctv., 1987). Chính vì ñặc ñiểm này mà Ốc bươu vàng có thể sống trong ñiều kiện nước bẩn thiếu oxy (khoảng 0,3 mg oxy/lít). Loại ốc này có thể thích nghi tốt với ñiều kiện môi trường ñất khô và ướt xen kẽ, cũng như ñầm lầy từng mùa và ruộng lúa hoặc sống dưới nước như cá hay sống ngoài không khí (FAO, 1989; Oya et al. 1987; Albrecht et al. 1996). Ốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 4 bươu vàng có thể sống sót hàng tháng trong ñất khô bằng cách ñào sâu xuống ñất bùn và ñóng nắp vỏ lại, trở lên mặt nước trở lại khi có nước ngập. Cũng bằng cách ñó, Ốc bươu vàng ñã ngủ ñông ở vùng biên giới phía Bắc của nước Nhật Bản (Oya et al. 1987). Ốc bươu vàng sống tốt nhất trong môi trường nước, khi ñiều kiện thời tiết quá nóng, hay nước trong ruộng cạn, Ốc vùi mình xuống sâu, thời gian vùi của ốc có thể kéo dài ñến 6 tháng (FAO, 1989). - Thức ăn Khi Ốc bươu vàng mới nở thì ăn những mãnh hữu cơ vụn tại chổ, lúc kích thước vỏ ñạt 2 – 5 mm thì bắt ñầu ăn những thực vật nhỏ và những lá cây mềm lân cận và mau chóng di chuyển ra vùng xung quanh, ăn tảo và thường tập hợp lại thành từng nhóm quanh nơi có thức ăn (Halwart, 1993), Ốc bươu vàng có thể ăn cả ngày lẫn ñêm (FAO, 1989), ở mỗi ñiều kiện thức ăn khác nhau sẽ dẫn ñến mức ñộ tăng trọng nhanh chậm khác nhau. Khi bắt ñầu ñẻ Ốc bươu vàng vẫn tăng trọng, nhưng sau khi ñẻ một tháng ốc không tăng trọng nữa, ăn ít lại, khối lượng giảm dần, tỷ lệ Ốc bươu vàng chết sau khi ñẻ một tháng có thể ñạt ñến 60 – 80% (Morallo et al., 1990); một con Ốc bươu vàng có khả năng sống tối ña 3 năm (FAO, 1989), và kích thước có thể ñạt ñến 5 cm. Ốc bươu vàng ăn ñược hầu hết các loại thực vật thân mềm (Morallo et al., 1990) - Sự sinh sản của Ốc bươu vàng Ở Philippines, tỷ lệ giới tính của Ốc bươu vàng bắt ñược trong ruộng lúa là:1:2,1 (♂:♀) (Halwart, 1994). Các chuyên gia cũng nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ốc bươu vàng Pomacra canaliculata ñến sự sinh trưởng và sinh sản của chúng. Những con ốc trưởng thành có kích thước 15 – 20mm ñược thả vào ô thí nghiệm 8 x 2 m, số ốc từ 0,8 – 8 con/m2 ở 5 mức mật ñộ khác nhau. Sự sinh trưởng và sinh sản của những con ốc thí nghiệm ñược theo dõi trong 3 tháng. Những con ốc ở tất cả các ô thí nghiệm ñều tiếp tục sinh trưởng nhưng sau khoảng 40 ngày trở ñi thì chúng ít sinh trưởng hơn, kích thước cơ thể của con cái lớn hơn con ñực cùng lúa. Ốc ở ô có mật ñộ thấp to hơn ốc ở ô có mật ñộ cao, khả năng ñẻ trứng tăng lên nhanh chóng từ khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 5 làm thí nghiệm ñến 2 tháng sau ñó và giảm dần. Ổ trứng ở ô có mật ñộ thấp hơn to hơn ổ trứng ở ô có mật ñộ cao, nhưng số lượng trứng của 1 con cái ở ô có mật ñộ thấp thấp hơn nhiều so với số ổ trứng ñẻ ra ở ô có mật ñộ ốc bươu vàng Pomacra canaliculata cao hơn. - Tìm ñôi giao phối Ốc bươu vàng bắt ñầu giao phối ñịnh kỳ mỗi tuần một lần trong suốt năm (Morallo et al., 1990). Việc bắt cặp xảy ra tại một nơi có nước ngập vỏ và không theo mùa, thời gian bắt cặp của Ốc bươu vàng khoảng 3 – 4 giờ (FAO, 1989). - ðẻ trứng Sau khi giao phối 1 – 2 ngày, ốc bươu vàng bắt ñầu ñẻ, và cứ 3 – 4 ngày Ốc bươu vàng ñẻ một lần, sau khi ñẻ ñược một tháng nhịp ñộ ñẻ giảm dần (FAO, 1989). Ốc bươu vàng di chuyển ra khỏi nước khi sáng sớm và lúc chiều tối ñể ñẻ (Morallo et al., 1990). Phần lớn Ốc bươu vàng ñẻ trứng vào ban ñêm và trứng ñược ñẻ lên cây, cọc, bờ Trứng kết thành chùm màu hồng, thời gian ñẻ kéo dài 1 giờ. Sau khi ñẻ xong Ốc mẹ nghĩ tại ổ trứng 3 – 5 phút rồi thả mình xuống nước (Mochida, 1988), số lượng trứng trên 1 ổ thường thay ñổi từ 100 – 600 trứng. Thường thường khoảng 200 trứng/ổ tùy vào tuổi của Ốc bươu vàng cái. Sức sinh sản bình quân 11 – 12 ổ trứng/1 chu kỳ ñẻ (Mochida, 1988). Thời gian ủ trứng biến ñộng từ 10 – 15 ngày (Morallo et., 1990) và kéo dài tới 21 ngày (Mochida, 1988 ; FAO 1989), tỷ lệ nở của trứng có thể ñạt 80% (FAO, 1989). Ở Nhật do ảnh hưởng ñiều kiện khí hậu, số trứng nở biến ñộng lớn hơn từ 70 – 90% (Mochida, 1991). - Vòng ñời Ốc bươu vàng Vòng ñời Ốc bươu vàng khoảng 2 – 3 năm (Morallo et al., 1990 và FAO, 1989). Số lượng Ốc bươu vàng non có tương quan nghịch với mật ñộ Ốc bươu vàng trưởng thành (Halwart, 1993). Ốc bươu vàng bắt ñầu có khả năng bắt cặp và ñẻ trứng khi ñược 60 ngày tuổi (FAO, 1989). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck) có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Từ năm1990 ốc du nhập vào một số nước trên thế giới, trong ñó có Việt Nam. Tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 6 tất cả các nước này ôc bươu vàng ñều phát triển thành dịch hại rất nghiêm trọng ñối với cây lúa và cây trồng khác trong hệ sinh thái nông nghiệp Trên thế giới ñã có nhiều ñề tài nghiên cứu về ốc bươu vàng và có khá nhiều nghiên cứu về sinh thái, phân bố, hình thái của loài ký sinh thuộc họ Ampullariidae Ở Achentina, các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản và sinh quần Pomacea canaliculata ñược nghiên cứu cùng với sinh thái hoc ký sinh – ký chủ ốc bươu vàng Theo A. Kretzchmar (1996) ở ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau số lượng loài ốc phân bố không giống nhau, nó phản ánh tập tính và khả năng cạnh tranh khác nhau. Vào ñầu mùa mưa nước ngập P.linaeata và M.cornuaretis xuất hiện và quần thể của chúng tăng mạnh trong suốt mùa mưa, chiếm ưu thế so với P.sealaris. Khi nước rút chúng sẽ qua hè hoặc di chuyển tới những nơi thường xuyên có nước. Hội nghị phòng trừ sinh học OBV lần thứ 5 tại Brazin (9 – 11/6/1996) Leite nhấn mạnh : OBV là dịch hại mới xuất hiện ở miền ñông Sao Paolo, nơi ñang trồng khoảng 30.000 ha lúa. Dr Laves cho biết cho ñến nay vẫn chưa biết ñược cụ thể loài ốc nào hại lúa ở Sao Paolo nhưng khả năng có thể là loài P.linaeata, Pomacea canaliculata. Theo Trevor Jackson một chuyên giai về ốc bươu vàng thì khả năng các nhà khoa học sẽ ñi sâu tìm một số loài vi khuẩn như BT, có thể sản sinh ra ñộc tố diệt ốc bươu vàng (Singer et al., 1995) Theo Castro – Vazquyez trường ñại học Cuy ở Achentina ñã quan tâm nghiên cứu ốc bươu vàng hơn 10 năm nay. Ông cho biết ốc Pomacea canaliculata rất hiếm khi bắt gặp trong ao hồ sạch ở Buenos Airies. Ông cũng ñã nghiên cứu về mô hình học của Pomacea canaliculata ông thấy trong tuyến gan tụy có rất nhiều loại vi khuẩn nhưng chưa biết ñó có phải tác nhân gây bệnh hay không. Ở Achentina người ta không coi ốc bươu vàng là dịch hại mà thậm chí sử dụng chúng với 2 mục ñích: làm phân bón và làm loài chỉ thị sinh học. Stella Maris Martin ở bảo tang lịch sở khoa học ñộng vật không xương sống ñã nghiên cứu chu kỳ sinh sản của ốc bươu vàng (Martin 1990) sinh quần của P.scalaris (Martin 1993). Gần ñây ñã có những nghiên cứu ký sinh
Luận văn liên quan