Tìm kiếm giải pháp khả thi để tái sử dụng 2 loại bã cà phê:
+ Bã cà phê phin (bã cà phê Q);
+ Bã cà phê Công ty Trung Nguyên (bã cà phê TN).
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1) Tổng quan: nguồn phát sinh, compost, thanh nhiên liệu;
2) Xác định đặc tính bã cà phê;
3) Nghiên cứu các ảnh hưởng khi tái sử dụng bã cà phê để sản xuất compost và thanh nhiên liệu.
19 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4483 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng tái sử dụng bã cà phê để sản xuất các sản phẩm tái chế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SVTH : ĐẶNG HUYỀN CHÂU LỚP : K13M02 GVHD: TS. TRẦN THỊ MỸ DIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1) MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ CÀ PHÊ ĐỂ SẢN XUẤT COMPOST 3) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ CÀ PHÊ ĐỂ SẢN XUẤT THANH NHIÊN LIỆU 4) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC ĐÍCH Tìm kiếm giải pháp khả thi để tái sử dụng 2 loại bã cà phê: + Bã cà phê phin (bã cà phê Q); + Bã cà phê Công ty Trung Nguyên (bã cà phê TN). NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1) Tổng quan: nguồn phát sinh, compost, thanh nhiên liệu; 2) Xác định đặc tính bã cà phê; 3) Nghiên cứu các ảnh hưởng khi tái sử dụng bã cà phê để sản xuất compost và thanh nhiên liệu. 2 EMIC 3 PHÂN BÒ 4 BÙN SEPTIC 5 MẠT CƯA 6 XỈ THAN 7 BÃ MÍA 8 BÃ CÀ PHÊ TN 9 BÃ CÀ PHÊ TN + Q pH thấp 4,56 Độ ẩm: 73,39% Chất hữu cơ: 73,39% Độ rỗng lớn pH = 6,96 Độ ẩm: 72,58% Chất hữu cơ: 75,46% Độ rỗng nhỏ Phối trộn 2 loại ba cà phê (Q và TN) với bột nếp và cát cao lanh; Xác định độ ẩm, thời gian cháy, hàm lượng tro và nhiệt lượng. Dạng hình trụ nhỏ Dạng than tổ ong Lực ép: 2 N Lực ép = Trọng lượng người ép 500 g Bã Cà Phê TN 500 g Bã Cà Phê Q Tỷ lệ bã : bột 12,5 : 1 Tỷ lệ bã : bột 8,3 : 1 Tỷ lệ bã : bột 25 : 1 Tỷ lệ bã : bột 10,0 : 1 Tỷ lệ 12,5 bã: 1 bột Tỷ lệ 10,0 bã : 1 bột 500 g Bã Cà Phê TN 500 g Bã Cà Phê Q Tỷ lệ bã : cát : bột 12,5 : 2,5 : 1 Tỷ lệ bã : cát : bột 16,7 : 3,33 : 1 Compost Bã cà phê Q: phù hợp với vật liệu phối trộn có độ rỗng tốt hoặc chứa nhiều loại vi sinh vật như: xỉ than, bùn septic, bã mía, phân bò. Bã cà phê TN: + Phù hợp với vật liệu phối trộn có độ rỗng nhỏ, cấu trúc mịn; + Phải điều chỉnh pH và độ ẩm bằng hóa chất khi ủ compost để tạo điều kiện tối ưu cho vi sinh vật phát triển. Khi ủ compost từ bã cà phê cần thiết kế đống ủ lớn để giữ nhiệt độ. Bên cạnh đó, cần thí nghiệm thêm về thành phần các chất trong bã cà phê ảnh hưởng đến cây trồng và sức khỏe con người như thế nào. Thanh nhiên liệu: Sử dụng bã cà phê phối trộn với bột nếp và cát cao lanh làm thanh nhiên liệu là khả thi vì sản phẩm cháy tốt, thời gian cháy tương đối dài và hảm lượng tro ít hơn 5 lần so với than tổ ong hiện nay. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm về lực ép và nhiệt sấy khô để tạo được sản phẩm tốt hơn. Ngoài ra, bã cà phê có thành phần xenlulose giống như gỗ và bã mía nên có thể sản xuất thành ván ép từ bã cà phê. Tuy nhiên, cần có nhiều thời gian để nghiên cứu tỷ lệ phối trộn keo và bã, nhiệt nén ép và ảnh hưởng của quá trình phân hủy chất hữu cơ trong bã cà phê đến chất lượng ván ép.