Nằm ở Khu vực nhiệt đới gió mùa, lại rất đa dạng về địa hình, kiểu đất,
cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền, đặc điểm đó là cơ sở
rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú
về số lượng. Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về sự đa dạng tài
nguyên sinh vật. Trong “Thực vật chí đại cương Đông Dương” và các tập bổ
sung tiếp theo đã mô tả và ghi nhận Việt Nam có khoảng trên 240 họ với khoảng
trên 7.000 loài thực vật bậc cao có mạch [1]. Những năm gần đây, nhiều nhà
thực vật đã dự đoán con số đó có thể lên tới 15.000 loài, hiện nay đã thống kê
được khoảng 13.000 loài thực vật bậc cao có mạch [2], trong đó có khoảng 660
loài thực vật (chiếm khoảng 6,3% tổng số loài đã biết) là những cây cho tinh
dầu. Các loài thực vật chứa tinh dầu đã biết thuộc về 357 chi (chiếm khoảng
15,8% tổng số chi) và 114 họ thực vật có mạch (chiếm khoảng 37,8% số họ)
trong Hệ Thực vật Việt Nam. Các họ giàu chi và loài chứa tinh dầu là: Cúc
(Asteraceae), Gừng (Zingiberaceae), Cam (Rutaceae), Bạc hà (Lamiaceae),
Long não (Lauraceae), Hoa tán (Apiaceae), Sim (Myrtaceae) [3].
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu tìm hiểu và sử dụng các hợp chất có
nguồn gốc thiên nhiên ngày càng lớn. Trong số các nhóm cây tài nguyên thực
vật thì nhóm cây chứa tinh dầu chiếm vị trí quan trọng. Đây là nguồn nguyên
liệu thiết yếu của nhiều ngành công nghiệp như mỹ phẩm, thực phẩm và dược
phẩm.
252 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu tại vườn quốc gia Bến en, tỉnh Thanh hóa, đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
HOÀNG VĂN CHÍNH
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC
VẬT CÓ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH
THANH HÓA, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ
KHAI THÁC HỢP LÝ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
HOÀNG VĂN CHÍNH
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC
VẬT CÓ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH
THANH HÓA, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ
KHAI THÁC HỢP LÝ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 9.42.01.11
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Minh Hợi
2. TS. Đỗ Ngọc Đài
HÀ NỘI – 2019
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Trần
Minh Hợi - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam và TS. Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An là
những người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá
trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Xuân Lương, TS. Đậu Bá Thìn,
Trường Đại học Hồng Đức, Học viên cao học Khóa 8, 9 chuyên ngành thực vật
học đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện Luận án. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn
TS. Isiaka A. Ogunwande, trường Đại học Lagos State, Nigeria đã giúp đỡ trong
việc đánh giá các số liệu về tinh dầu. TS. Nguyễn Huy Hùng, trường Đại học Duy
Tân đã thử hoạt tính sinh học một số mẫu tinh dầu. Quỹ Phát triển Khoa học và
Công nghệ Quốc gia (Nafosted) Mã số 106.03-2017.328.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo
Sau đại học, Học viện Khoa học và Công nghệ, Ban lãnh đạo, các thầy cô, cán bộ
phòng Tài nguyên Thực vật, phòng Thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh
vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Ban Giám hiệu, BCN
Khoa Khoa học Tự nhiên, Bộ môn Thực vật, trường Đại học Hồng Đức; Ban
giám đốc Vườn Quốc gia Bến En; Trạm kiểm Lâm Sông Tràng, Xuân Thái, Yên
Bái, Xuân Khang; các bạn đồng nghiệp, gia đình và người thân đã động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019
Tác giả
Hoàng Văn Chính
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ đã có lời cám ơn!
Các trích dẫn trong luận án đã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019
Ký tên
Hoàng Văn Chính
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ....................................................................... 1
2. Mục tiêu của luận án......................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4
1.1. Vài nét chung về tinh dầu và cây tinh dầu .................................................... 4
1.1.1. Khái niệm cây tinh dầu ............................................................................... 4
1.1.2. Tính chất và thành phần hóa học của tinh dầu ........................................... 4
1.1.3. Trạng thái tự nhiên và phân bố ................................................................... 5
1.1.4. Giá trị sử dụng, tầm quan trọng của tinh dầu và nguyên liệu chứa tinh dầu .. 6
1.2. Nghiên cứu về các loài thực vật chứa tinh dầu trên thế giới và ở Việt Nam 7
1.2.1. Nghiên cứu về các loài thực vật chứa tinh dầu trên thế giới ...................... 7
1.2.2. Nghiên cứu về các loài thực vật chứa tinh dầu ở Việt Nam .................... 11
1.2.3. Nghiên cứu cây tinh dầu ở Thanh Hóa và Vườn Quốc gia Bến En ......... 16
1.3. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu và hoạt tính sinh học của một số họ
thực vật trên thế giới và ở Việt Nam .................................................................. 17
1.3.1. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu và hoạt tính sinh học của một số
họ thực vật trên thế giới ...................................................................................... 17
1.3.1.1. Họ Long não (Lauraceae) ...................................................................... 17
1.3.1.2. Họ Cam (Rutaceae)................................................................................19
1.3.1.3. Họ Hồ tiêu (Piperaceae).........................................................................21
1.3.1.4. Họ Gừng (Zingiberaceae)......................................................................22
1.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu và hoạt tính sinh học của một số
họ thực vật ở Việt Nam ...................................................................................... 24
1.3.2.1. Họ Long não (Lauraceae)......................................................................24
1.3.2.2. Họ Cam (Rutaceae)................................................................................25
1.3.2.3. Họ Hồ tiêu (Piperaceae).........................................................................27
1.3.2.4. Họ Gừng (Zingiberaceae)......................................................................28
1.4. Điều kiện tự nhiên ở Vườn Quốc gia Bến En.............................................32
1.4.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................32
1.4.2. Địa chất và thổ nhưỡng ............................................................................ 31
1.4.3. Địa hình .................................................................................................... 31
1.4.4. Sông ngòi .................................................................................................. 31
1.4.5. Khí hậu ..................................................................................................... 32
1.4.6. Hiện trạng đất rừng ở Vườn Quốc gia Bến En........................................32
1.4.7. Điều kiện xã hội........................................................................................ 33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................................................................................................ 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 34
2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 34
2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................34
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 34
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu .................................................................... 34
2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa .................................................................. 34
2.4.3. Phương pháp thu mẫu và định loại ........................................................... 35
2.4.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật ................................ 36
2.4.5. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu ........................... 37
2.4.5.1. Thu mẫu và chưng cất tinh dầu ............................................................... 37
2.4.5.2. Phương pháp định lượng tinh dầu ........................................................ 38
2.4.5.3. Phương pháp phân tích thành phần hoá học tinh dầu ............................. 38
2.4.6. Phương pháp điều tra, phỏng vấn.............................................................39
2.4.7. Phương pháp thử hoạt tính sinh học .......................................................... 39
2.4.8. Phương pháp xử lí số liệu.........................................................................40
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 41
3.1. Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Bến En,
tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................... 41
3.1.1. Đa dạng về bậc ngành .............................................................................. 41
3.1.2. Đa dạng về bậc họ .................................................................................... 43
3.1.3. Đa dạng về bậc chi ..................................................................................... 44
3.1.4. So sánh thành phần loài cây tinh dầu ở VQG Bến En với VQG Pù Mát và
Việt Nam............................................................................................................. 45
3.1.5. Đa dạng về dạng thân ............................................................................... 48
3.1.6. Đa dạng về giá trị sử dụng ........................................................................ 49
3.1.7. Đa dạng về giá trị và bảo tồn .................................................................... 51
3.1.8. Một số đặc điểm của các loài thực vật ở VQG Bến En được phân tích
thành phần hóa học tinh dầu...............................................................................52
3.1.8.1. Họ Long não (Lauraceae)......................................................................52
3.1.8.2. Họ Hồ tiêu (Piperaceae).........................................................................58
3.1.8.3. Họ Cam (Rutaceae)................................................................................62
3.1.8.4. Họ Gừng (Zingiberaceae)......................................................................66
3.2. Hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài cây có tinh dầu
ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa ............................................................... 76
3.2.1. Xác định hàm lượng tinh dầu của một số loài thực vật có tinh dầu ở VQG
Bến En, tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................... 76
3.2.2. Thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thực vật ở VQG Bến En, tỉnh
Thanh Hóa .......................................................................................................... 80
3.3. Kết quả thử hoạt tính kháng muỗi và kháng vi sinh vật kiểm định của loài
Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) ........................................................ 132
3.3.1. Thử hoạt tính kháng muỗi ...................................................................... 132
3.3.2. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ............................................ 136
3.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thực vật
có tinh dầu ở VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa ................................................... 137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 143
1. Kết luận......................................................................................................... 143
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 144
3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................... 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 148
PHỤ LỤC 1. ..................................................................................................... 170
DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY CÓ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN,
TỈNH THANH HÓA ........................................................................................ 170
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC THẦY THUỐC NAM ĐÃ ĐƯỢC PHỎNG
VẤN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY TINH
DẦU..................................................................................................................201
PHỤ LỤC 3. HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ MỘT SỐ LOÀI CÂY CÓ
TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA .............. 202
PHỤ LỤC 4. SẮC KÝ ĐỒ CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐÃ ĐƯỢC PHÂN TÍCH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU ......................................................... 217
PHỤ LỤC 5. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI
NGUYÊN THỰC VẬT CÓ TINH DẦU ........................................................234
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1. Phân bố cây tinh dầu trong các ngành của hệ thực vật VQG Bến
En
41
Bảng 3.2. Các họ đa dạng nhất cho tinh dầu ở VQG Bến En 43
Bảng 3.3. Các chi đa dạng nhất có tinh dầu ở VQG Bến En 44
Bảng 3.4. So sánh cây tinh dầu ở VQG Bến En với cây tinh dầu của VQG
Pù Mát
45
Bảng 3.5. So sánh cây tinh dầu ở VQG Bến En so với cây tinh dầu của
Việt Nam
46
Bảng 3.6. Dạng thân của các loài cây có tinh dầu ở VQG Bến En 48
Bảng 3.7. Giá trị sử dụng của các loài thực vật có tinh dầu ở Bến En 49
Bảng 3.8. Thống kê các loài thực vật có tinh dầu đang bị đe dọa ở Bến En 52
Bảng 3.9. Hàm lượng các mẫu được chưng cất tinh dầu ở Bến En 76
Bảng 3.10. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Re xanh phấn
(Cinnamomum glaucescens)
80
Bảng 3.11. Thành phần hóa học tinh dầu loài Quế hồi (Cinnamomum
verum)
82
Bảng 3.12. Thành phần hóa học tinh dầu loài Lòng trứng hoa vàng
(Lindera racemosa)
84
Bảng 3.13. Thành phần hóa học tinh dầu loài Bời lời nhớt (Litsea
glutinosa)
86
Bảng 3.14. Thành phần chính của tinh dầu loài Bời lời nhớt 89
Bảng 3.15. Thành phần hóa học tinh dầu loài Re trắng lá to (Phoebe
tavoyana)
90
Bảng 3.16. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau
của một số loài thuộc họ Long não (Lauraceae) ở VQG Bến En,
Thanh Hóa
93
Bảng 3.17. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu gắt (Piper acre) 94
Bảng 3.18. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu bến en (Piper
minutistigmum)
97
Bảng 3.19. Thành phần hóa học lá của tinh dầu loài Tiêu lào (Piper
laosanum)
100
Bảng 3.20. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Tiêu trên đá (Piper
saxicola)
102
Bảng 3.21. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau
của một số loài thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở VQG Bến En,
Thanh Hóa
104
Bảng 3.22. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Quýt dại (Atalantia
roxburghiana)
105
Bảng 3.23. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Bưởi bung ít gân
(Macclurodendron oligophlebia)
107
Bảng 3.24. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Tiểu quất không cuống
(Atalantia sessiliflora)
110
Bảng 3.25. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Dấu dầu lá chẻ ba
(Tetradium trichophorum Lour.)
112
Bảng 3.26. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau
của một số loài thuộc họ Cam (Rutaceae) ở VQG Bến En,
Thanh Hóa
114
Bảng 3.27. Thành phần hóa học tinh dầu lá loài Sẹ (Alpinia globosa) 115
Bảng 3.28. Thành phần hóa học tinh dầu loài Riềng malacca (Alpinia
malaccensis)
118
Bảng 3.29. Thành phần hóa học tinh dầu loài Riềng (Alpinia napoensis) 121
Bảng 3.30. Thành phần hóa học tinh dầu loài Riềng bắc bộ (Alpinia
tonkinensis)
123
Bảng 3.31. Thành phần hóa học tinh dầu loài Sa nhân (Amomum villosum) 125
Bảng 3.32. Thành phần hóa học tinh dầu loài Gừng gió (Zingiber
zerumbet)
128
Bảng 3.33. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau
của một số loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở VQG Bến En,
Thanh Hóa
131
Bảng 3.34. Kết quả thử ấu trùng muỗi Ae.albopictus ở các liều lượng và thời
gian
132
Bảng 3.35. Kết quả thử với muỗi Culex quinquefasciatus ở các liều lượng và
thời gian
133
Bảng 3.36. Hoạt tính kháng 2 loài muỗi của tinh dầu thân rễ loài Gừng gió 135
Bảng 3.37. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của tinh dầu thân rễ loài
Gừng gió
136
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH
Trang
Hình 3.1. Phân bố cây tinh dầu trong các ngành của hệ thực vật VQG
Bến En
42
Hình 3.2. Phân bố các loài cây có tinh dầu trong ngành Ngọc lan
(Magnoliophyta)
43
Hình 3.3. So sánh phân bố các loài cây có tinh dầu ở VQG Bến En với
VQG Pù Mát
46
Hình 3.4. So sánh phân bố cây tinh dầu ở VQG Bến En so với cây tinh
dầu của Việt Nam
47
Hình 3.5. Dạng thân của các loài cây có tinh dầu ở VQG Bến En 48
Hình 3.6. Giá trị sử dụng của các loài cây có tinh dầu ở VQG Bến En,
Thanh Hóa
50
Hình 3.7. Cinnamomum verum Presl 53
Hình 3.8. Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury 54
Hình 3.9. Lindera racemosa Lecomte 56
Hình 3.10. Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins. 57
Hình 3.11. Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook. f. 58
Hình 3.12. Piper acre Blume 59
Hình 3.13. Piper laosanum C. DC. 61
Hình 3.14. Piper saxicola C. DC. 62
Hình 3.15. Atalantia sessiliflora Guillaum. 63
Hình 3.16. Atalantia roxburghiana Hook.f. 64
Hình 3.17. Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl. 65
Hình 3.18. Tetradium trichophorum Lour. 66
Hình 3.19. Alpinia globosa (Lour.) Horan. 68
Hình 3.20. Alpinia malaccensis (Burm. f.) Rosc. 69
Hình 3.21. Alpinia napoensis H. Dong & G. J. Xu 71
Hình 3.22. Alpinia tonkinensis Gagnep. 72
Hình 3.23. Amomum villosum Lour. 74
Hình 3.24. Zingiber zerumbet (L.) Smith 75
Ảnh 3.1. Cinnamomum verum Presl 53
Ảnh 3.2. Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury 54
Ảnh 3.3. Lindera racemosa Lecomte 56
Ảnh 3.4. Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins. 57
Ảnh 3.5. Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook. f. 58
Ảnh 3.6. Piper acre Blume 58
Ảnh 3.7. Piper minutistigmum C. DC. 60
Ảnh 3.8. Piper laosanum C. DC. 61
Ảnh 3.9. Piper saxicola C. DC. 62
Ảnh 3.10. Atalantia sessiliflora Guillaum. 63
Ảnh 3.11. Atalantia roxburghiana Hook.f. 65
Ảnh 3.12. Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl. 65
Ảnh 3.13. Tetradium trichophorum Lour. 66
Ảnh 3.14. Alpinia globosa (Lour.) Horan. 68
Ảnh 3.15. Alpinia malaccensis (Burm. f.) Rosc. 69
Ảnh 3.16. Alpinia napoensis H. Dong & G. J. Xu 71
Ảnh 3.17. Alpinia tonkinensis Gagnep. 72
Ảnh 3.18. Amomum villosum Lour. 74
Ảnh 3.19. Zingiber zerumbet (L.) Smith 75
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĂNĐ: Cây ăn được
BUI: Cây bụi
BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên
CAN: Cây làm cảnh
CBQL: Cán bô ̣quản lí
Cs: Cộng sự
CDB: Cho dầu béo
CGV: Cho gia vị
CTD: Cho tinh dầu
GLT: Cây leo trườn
GNB: Cây gỗ nhỏ hoặc bụi
GOL: Cây gỗ lớn
GOT: Cây gỗ trung bình
GON: Cây gỗ nhỏ
LGO: Lấy gỗ
MNC: Mẫu nghiên cứu
THA: Cây thân thảo
THU: Làm thuốc
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
VQG: Vườn Quốc gia
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Nằm ở Khu vực nhiệt đới gió mùa, lại rất đa dạng về địa hình, kiểu đất,
cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền, đặc điểm đó là cơ sở
rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú
về số lượng. Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về sự đa dạng tài
nguyên sinh vật. Trong “Thực vật chí đại cương Đông Dương” và các tập bổ
sung tiếp theo đã mô tả và ghi nhận Việt Nam có khoảng trên 240 họ với khoảng
trên 7.000 loài thực vật bậc cao có mạch [1]. Những năm gần đây, nhiều nhà
thực vật đã dự đoán con số đó có thể lên tới 15.000 loài, hiện nay đã thống kê
được khoảng 13.000 loài thực vật bậc cao có mạch [2], trong đó có khoảng 660
loài thực vật (chiếm khoảng 6,3% tổng số loài đã biết) là những cây cho tinh
dầu. Các loài thực vật chứa tinh dầu đã biết thuộc về 357 chi (chiếm khoảng
15,8% tổng số chi) và 114 họ thực vật có mạch (chiếm khoảng 37,8% số họ)
trong Hệ Thực v