Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khu công nghiệp để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông đồng nai - Sài gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đông nam bộ - Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu

Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn cóvai trò đặc biệt quan trọng của đối với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - khu vực kinh tế năng động nhất của cả n-ớc. Đây là tuyến giao thông vận tải thủy lớn và quan trọng của cả n-ớc, là đầu mối giao th-ơng của Đông Nam Bộ với cả n-ớc và thế giới. Đồng thời đây cũng là nguồn cung cấp n-ớc chính cho sinh hoạt và sản xuất, nguồn cung cấp thủy sản, vật liệu xây dựng phong phú. Đã có nhiều dự án đo đạc, khảo sát, nhiều công trình nghiên cứu quá trình diễn biến, biến đổi lòng dẫn cũng nh-nghiên cứu về vai trò của hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn đối với sự phát triển kinh tế xã hội và tác động của con ng-ời đối với sự biến đổi của dòng sông. Tuy nhiên, các nguồn tài liệu này phân tán rải rác ở nhiều cơ quan, đơn vị, ch-a đ-ợc tập hợp lại. Nhiều khu vực không có tài liệu hoặc có rất ít,thiếu đồng bộ, thiếu tính liên tục, rất cần phải hệ thống lại để có kế hoạch đo đạc th-ờng xuyên, định kỳ. Việc xây dựng một ngân hàng cơsở dữ liệu (CSDL) để phục vụ công tác nghiên cứu một cách có hệ thống và lâu dài về hạdu sông Đồng Nai – Sài Gòn là cần thiết, đặc biệt trong công tác nghiên cứu dự báo sạt lở nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc nghiên cứu cũng nh-công tác quản lý, khai thác hợp lý hạ du Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ.

pdf13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khu công nghiệp để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông đồng nai - Sài gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đông nam bộ - Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ KHOA HOẽC VAỉ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT VIEÄN KHOA HOẽC THUÛY LễẽI MIEÀN NAM Chửụng trỡnh baỷo veọ moõi trửụứng vaứ phoứng traựnh thieõn tai ẹEÀ TAỉI NGHIEÂN CệÙU CAÁP NHAỉ NệễÙC – MAế SOÁ KC-08.29 NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ẹEÅ OÅN ẹềNH LOỉNG DAÃN HAẽ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ẹOÀNG NAI - SAỉI GOỉN PHUẽC VUẽ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ - XAế HOÄI VUỉNG ẹOÂNG NAM BOÄ CHệễNG TRèNH QUAÛN LYÙ Cễ SễÛ Dệế LIEÄU Chuỷ nhieọm ủeà taứi: PGS.TS. Hoaứng Vaờn Huaõn Tham gia thửùc hieọn: Giang Kim ẹửực Nguyeón Vaờn ẹieồn 5982-11 21/8/2006 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 1 ch−ơng trình quản l í cơ Sở dữ liệu phục vụ dự báo xói lở bờ hạ du sông đồng nai – sài gòn 1. Đặt vấn đề : Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn có vai trò đặc biệt quan trọng của đối với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - khu vực kinh tế năng động nhất của cả n−ớc. Đây là tuyến giao thông vận tải thủy lớn và quan trọng của cả n−ớc, là đầu mối giao th−ơng của Đông Nam Bộ với cả n−ớc và thế giới. Đồng thời đây cũng là nguồn cung cấp n−ớc chính cho sinh hoạt và sản xuất, nguồn cung cấp thủy sản, vật liệu xây dựng phong phú... Đã có nhiều dự án đo đạc, khảo sát, nhiều công trình nghiên cứu quá trình diễn biến, biến đổi lòng dẫn cũng nh− nghiên cứu về vai trò của hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn đối với sự phát triển kinh tế xã hội và tác động của con ng−ời đối với sự biến đổi của dòng sông. Tuy nhiên, các nguồn tài liệu này phân tán rải rác ở nhiều cơ quan, đơn vị, ch−a đ−ợc tập hợp lại. Nhiều khu vực không có tài liệu hoặc có rất ít, thiếu đồng bộ, thiếu tính liên tục, rất cần phải hệ thống lại để có kế hoạch đo đạc th−ờng xuyên, định kỳ. Việc xây dựng một ngân hàng cơ sở dữ liệu (CSDL) để phục vụ công tác nghiên cứu một cách có hệ thống và lâu dài về hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn là cần thiết, đặc biệt trong công tác nghiên cứu dự báo sạt lở nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc nghiên cứu cũng nh− công tác quản lý, khai thác hợp lý hạ du Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ. 2. Mục đích, yêu cầu của ch−ơng trình quản lý cSDL : 2.1. Mục đích: - Hệ thống hóa những tài liệu cơ bản phục vụ dự báo biến đổi lòng dẫn cũng nh− quản lý, khai thác hợp lý hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn. - Khai thác, bổ sung, cập nhật các nghiên cứu về lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn. - Giới thiệu các kết quả nghiên cứu củađề tài KC 08.29 2.2. Yêu cầu: - Ch−ơng trình quản lý CSDL phải trực quan, dễ sử dụng và cài đặt, đồng thời có thể cập nhật và bổ sung. 3. Giới thiệu ch−ơng trình quản lý CSDL của Đề tài KC 08.29: Ch−ơng trình Quản lý CSDL đ−ợc xây dựng trên phần mềm Access, chạy trong môi tr−ờng Windows. Ch−ơng trình đã liên kết đ−ợc các dữ liệu không gian (bản đồ) Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 2 và dữ liệu phi không gian (tài liệu thuỷ văn, địa hình, địa chất, xói bồi,...) giúp cho việc quản lý, cập nhật, truy xuất thuận tiện, nhanh chóng. 3.1 Thông tin trong Ch−ơng trình quản lý CSDL: 3.1.1 Dữ liệu không gian: - Bản đồ nền: bản đồ số các tỉnh hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn gồm các lớp: sông suối, hồ chứa, hành chính, địa danh, giao thông,… - Các bản đồ số chuyên đề: bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ địa mạo, bản đồ tân kiến tạo. 3.1.2 Dữ liệu phi không gian (dữ liệu thuộc tính) 3.1.2.1 Bộ tài liệu cơ bản: a. Hồ chứa th−ợng nguồn: - Cung cấp thông tin về các hồ chứa th−ợng nguồn sông Đồng Nai - Sài Gòn: các thông số cơ bản về nhiệm vụ, quy mô, kích th−ớc của các công trình. - Cung cấp thông tin về dung tích, l−u l−ợng đến, l−u l−ợng xả ngày trong các năm của hồ Trị An và Dầu Tiếng. b. Thủy văn: - Cung cấp số liệu về mực n−ớc giờ, l−u l−ợng của các trạm thủy văn cơ bản: Biên Hòa, Vũng Tàu, Nhà Bè, Phú An, Thủ Dầu Một, Bến Lức,... từ năm 2000 – tháng 2/2005, số liệu về l−u l−ợng, vận tốc thực đo bằng máy ADCP của một số đợt đo năm 2003 và 2005. c. Địa hình: Các bình đồ và mặt cắt ngang của các khu vực đo trong nhiều năm, bình đồ tuyến luồng Đồng Nai, tuyến luồng Sài Gòn - Vũng Tàu, tuyến luồng Soài Rạp, tuyến luồng sông Dừa, tuyến luồng Thị Vải. d. Địa chất: - Các thông tin về các hố khoan địa chất, tính chất cơ lý và địa tầng của một số khu vực dọc sông thuộc hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn. 3.1.2.2 Thông tin về các kết quả về nghiên cứu xói lở, biến đổi lòng dẫn và quy hoạch chỉnh trị: a. Xói bồi: - Thông tin về hiện trạng xói bồi toàn bộ hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn, vị trí, tốc độ của các điểm sạt lở. - Các hình ảnh hiện trạng xói, bồi theo các đợt khảo sát từ năm 2001 - 2005. b. Biến hình lòng dẫn: - Các hình ảnh về diễn biến hình thái sông các khu vực nghiên cứu. c. Quy hoạch chỉnh trị: Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 3 - Các ph−ơng án quy hoạch chỉnh trị các khu vực trọng điểm: Biên Hòa, Thanh Đa, Nhà Bè, M−ơng Chuối, Soài Rạp. d. Công trình bảo vệ bờ: - Thông tin, hình ảnh về các công trình bảo vệ bờ đã xây dựng và công trình dự kiến xây dựng. e. Kết quả nghiên cứu: - Thông tin về những tài liệu thu thập, tài liệu tham khảo phục vụ thực hiện đề tài KC.08.29 - Các kết quả, chuyên đề nghiên cứu của đề tài. 4. Khả năng ứng dụng của Ch−ơng trình quản lý CSDL cho nghiên cứu, khai thác và quản lý hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn: - Các thông tin l−u trữ trong Ch−ơng trình quản lý CSDL là nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo về hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn. Việc thu thập và quản lý các tài liệu cơ bản một cách có hệ thống trong ch−ơng trình sẽ giúp truy xuất và khai thác thông tin đ−ợc thuận tiện và nhanh chóng. 4.1. ứng dụng cho nghiên cứu và dự báo sạt lở, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai: Ch−ơng trình đã tập hợp các tài liệu, các kết quả nghiên cứu về diễn biến lòng dẫn, hình thái sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, xác lập đ−ợc quy luật biến đổi lòng dẫn. CSDL là nguồn tài liệu đầu vào, kết hợp với các công cụ khác nh− mô hình toán Mike 11, Mike 21C tính toán dự báo sạt lở. 4.2. ứng dụng cho công tác quản lý, khai thác: Ch−ơng trình Quản lý CSDL l−u trữ các tài liệu cơ bản (địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, bùn cát,...) tài liệu quy hoạch chỉnh trị sông các khu vực trọng điểm, tài liệu quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, giao thông vận tải thủy - bộ... Các tài liệu này đ−ợc l−u trữ và cập nhật th−ờng xuyên sẽ giúp những ng−ời quản lý có cái nhìn tổng thể về hệ thống hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn và nắm bắt kịp thời về những biến đổi của dòng sông, từ đó đề ra những chính sách quản lý và khai thác hợp lý. 5. H−ớng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Quản lý CSDL : 5.1 H−ớng dẫn cài đặt : 5.1.1 Yêu cầu về máy tính : Máy tính có cài đặt ch−ơng trình ứng dụng Microsoft Office Access. 5.1.2. Cài đặt: - Chép toàn bộ th− mục Phan mem QLDLCB vào máy. - Mở th− mục Dolgis ActiveX 5.5.5.12 và nhấn Set up Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 4 Chú ý : Do phần mềm liên kết với một số ch−ơng trình ứng dụng nh−: Microsoft Word, Auto Cad, Map Infor và ch−ơng trình xem ảnh nên để sử dụng đ−ợc phần mềm thì phải khai báo lại đ−ờng dẫn đến các ch−ơng trình đó. 5.2 H−ớng dẫn sử dụng Ch−ơng trình quản lý CSDL: 5.2.1 Chức năng các thanh công cụ và các thao tác cơ bản: 5.2.1.1 Xem bản đồ: a. Phóng to, thu nhỏ: - Bấm chọn nút . - Nhấp chuột trái trong vùng bản đồ để phóng to bản đồ, nhấp chuột phải để thu nhỏ. Hoặc có thể bấm giữ chuột từ bên trái và từ trên xuống, bản đồ sẽ phóng to theo khung hình chữ nhật. Ng−ợc lại, bấm giữ chuột từ bên phải và từ d−ới lên, bản đồ sẽ thu nhỏ b. Di chuyển bản đồ: Bấm chọn , nhấn giữ chuột để di chuyển bản đồ đến vị trí mới c. Chọn đối t−ợng trên bản đồ Chỉ chọn đ−ợc đối t−ợng thuộc lớp dữ liệu dang truy cập - Bấm chọn , nhấp chọn vào đối t−ợng cần xem thông tin d. Xem toàn bộ bản đồ - Bấm chọn , toàn bộ bản đồ sẽ thu gọn trong khung nhìn. e. Xem bản đồ theo tỷ lệ xác định: Bấm chọn , xuất hiện hộp hội thoại và nhập tỷ lệ của bản đồ muốn xem f. In bản đồ: - Bấm chọn , xuất hiện hộp thoại. Khai báo khổ giấy, h−ớng in, lề in. - Chọn để chọn tỷ lệ in và khu vực cần in - Chọn để chọn máy in - Chọn OK g. Bật/ tắt hiển thị các lớp bản đồ - Bấm chọn , xuất hiện hiện hộp thoại Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 5 - Đánh dấu chọn vào ô để hiển thị lớp bản đồ - Đánh dấu vào ô nếu muốn lớp bản đồ đó có thể chỉnh sửa. Chỉ có thể chọn duy nhất một lớp để chỉnh sửa - Bấm chọn / hoặc chọn luôn 5.2.1.2 Tạo thêm đối t−ợng trên bản đồ: a. Thêm đối t−ợng dạng điểm: - Bấm chọn - Bấm chuột tại vị trí cần tạo đối t−ợng dạng điểm - Bấm chuột phải để kết thúc b. Thêm đối t−ợng dạng đ−ờng: - Bấm chọn - Bấm chuột tại vị trí cần tạo đ−ờng. Để bắt dính với đối t−ợng đã có, ta đồng thời bấm giữ phím Ctrl, để vẽ đ−ờng thẳng góc, ta bấm giữ đồng thời phím Shift. - Bấm chuột phải để kết thúc c. Thêm đối t−ợng dạng đa giác - Bấm chọn - Bấm chuột tại vị trí các đỉnh của đa giác cần tạo. T−ơng tự ta cũng đồng thời bấm giữ phím Ctrl hoặc Shift để bắt dính đối t−ợng hoặc vẽ đ−ờng thẳng góc. - Bấm chuột phải để kết thúc d. Thêm đối t−ợng dạng nh∙n: - Bấm chọn - Bấm chuột tại vị trí cần tạo nhãn - Bấm chuột phải để kết thúc 5.2.1.3 Hiệu chỉnh đối t−ợng trên bản đồ a. Thay đổi vị trí đối t−ợng - Chọn đối t−ợng - Bấm chọn hoặc để di chuyển hoặc xoay đối t−ợng - Bấm chuột tại vị trí mới trên bản đồ hoặc có thể bấm giữ chuột và kéo đến vị trí mới b. Xóa đối t−ợng - Chọn đối t−ợng, nếu cần chọn nhiều đối t−ợng thì bấm giữ đồng thời phím Shift - Bấm chọn để xóa - Chọn nếu muốn xóa, nếu không đồng ý xóa c. Thay đổi thuộc tính đối t−ợng - Chọn đối t−ợng cần thay đổi Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 6 - Bấm chọn , xuất hiện hộp thoại - Thay đổi các thuộc tính về màu kích cỡ, kiểu chữ,… Chọn nếu chấp nhận thay đổi, để bỏ qua những thay đổi 5.12.4. Liên kết đối t−ợng không gian và dữ liệu a. Tạo liên kết - Chọn dữ liệu cần liên kết - Chọn đối t−ợng trên bản đồ - Bấm nút - Sau khi tạo xong liên kết, khi ta bấm vào đối t−ợng trên bản đồ thì dữ liệu t−ơng ứng sẽ xuất hiện. Ng−ợc lại, bấm chọn vào dữ liệu thì đối t−ợng t−ơng ứng trên bản đồ sẽ đ−ợc chọn b. Bỏ liên kết - Chọn dữ liệu cần bỏ liên kết - Chọn đối t−ợng trên bản đồ - Bấm nút 5.1.2.5 L−u các thay đổi trên bản đồ - Bấm chọn - Chọn nếu muốn l−u và nếu muốn bỏ qua các thay đổi 5.2.2 Đăng nhập vào ch−ơng trình: Nhấp đúp vào biểu t−ợng của ch−ơng trình trên màn hình, cửa sổ ch−ơng trình xuất hiện Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 7 - Nhập và - Chọn nút để vào ch−ơng trình chính - Muốn thoát khỏi ch−ơng trình, chọn Sau khi đăng nhập, cửa sổ chính của ch−ơng trình sẽ xuất hiện nh− sau: Ch−ơng trình có 2 chế độ sử dụng: Khai thác và cập nhật - Chế độ Khai thác: chỉ đ−ợc xem và khai thác thông tin, không thể cập nhật hoặc chỉnh sửa dữ liệu - Chế độ Cập nhật: cho phép sửa đổi, cập nhật dữ liệu. Chỉ có những ng−ời có trong danh sách cập nhật (mục Ng−ời truy cập) mới có quyền sửa chữa, cập nhật dữ liệu. 5.2.3 Quản lý, khai thác, cập nhật dữ liệu (chế độ Cập nhật) - Để khai thác, cập nhật thông tin, chỉ cần nhấp chuột vào mục cần quan tâm - Để thoát và về màn hình tr−ớc đó, bấm chọn D−ới đây sẽ h−ớng dẫn cách khai thác, cập nhật thông tin một số mục tiêu biểu, các mục khác hoàn toàn t−ơng tự. 5.2.3.1 Mục Hồ chứa th−ợng nguồn a.Để khai thác thông tin: - Chọn trong danh sách cần xem thông tin Chọn mục cần khai thác, cập nhật thông tin Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 8 - Chọn , khi đó màn hình sẽ xuất hiện: - Nhập khoảng thời gian cần xem dữ liệu trong ô và . Ch−ơng trình sẽ hiển thị các thông tin về mực n−ớc, l−u l−ợng xả...của hồ và tự động tính các giá trị, min, max, trung bình. - Để xuất các dữ liệu sang dạng Excel, bấm - Để xem biểu đồ các đ−ờng Qxả ~t, bấm Chọn khoảng thời gian gian xem dữ liệu Xuất dữ liệu sang Excel Xem biểu đồ Thông tin về hồ chứa Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 9 b. Cập nhật dữ liệu: Dữ liệu không gian -Có thể thêm đối t−ợng không gian vào bản đồ nh− đã trình bày ở mục 5.2.1.2. Ví dụ để thêm một hồ chứa vào bản đồ ta làm nh− sau - Nhập tên hồ mới vào và nhập các thông số hồ chứa vào bảng - Bấm để vẽ hồ trên bản đồ - Tạo liên kết giữa thông tin và hồ vừa vẽ - Nếu có file Word đính kèm thì ta kéo thanh cuộn ở cuối bảng sang phải, bấm chuột tại cột File Word và chỉ ra đ−ờng dẫn đến file đó. Sau khi đã có file, ta chỉ cần bấm vào vị trí tên hồ chứa, ch−ơng trình sẽ tự động mở file này ra. Đóng file này sẽ trở lại ch−ơng trình Dữ liệu thuộc tính: Có thể nhập số liệu từ bàm phím hoặc từ các ch−ơng trình khác. Ví dụ, để cập nhật thông tin về l−u l−ợng hồ chứa - Chọn hồ chứa cần cập nhật, nếu ch−a có hồ này thì ta thêm vào trong <Danh sách các hồ chứa> - Bấm - Di chuyển đến dòng cuối cùng của bảng dữ liệu (dùng thanh cuộn hoặc dùng phím PageDown) - Nhấp chuột vào dòng cuối cùng để nhập số liệu 5.2.3.2 Mục Thủy văn - Bấm chọn - Bấm chọn trạm thủy văn cần xem - Chọn thông tin cần xem: , , , Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 10 - Bấm để xem chi tiết Xem thông tin . Có 2 chế độ xem: và Xem : - Bấm chọn, xuất hiện màn hình nh− sau - Nhập khoảng thời gian đo - Từng mặt cắt sẽ có một file ma trận số liệu vận tốc ở dạng Excel. Nhấp đúp vào ô ký hiệu mặt cắt sẽ xuất hiện file Excel này - Đồng thời mỗi mặt cắt sẽ có file ảnh tr−ờng phân bố vận tốc t−ơng ứng. Nhấp đúp vào ô sẽ xuất hiện file ảnh này Chọn khoảng thời gian gian xem dữ liệu Xuất dữ liệu sang Excel Xem biểu đồ Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 11 Để cập nhật dữ liệu: - Di chuyển đến dòng cuối cùng của bảng dữ liệu (dùng thanh cuộn hoặc dùng phím PageDown) - Nhấp chuột vào dòng cuối cùng để nhập số liệu - Bấm để phóng to khu vực cần thêm mặt cắt vận tốc - Bấm để vẽ sơ họa vị trí mặt cắt - Bấm chọn đối t−ợng và dữ liệu rồi bấm - Nhập file Excel và file ảnh t−ơng ứng cho từng mặt cắt bằng cách bấm vào ô và rồi chỉ ra đ−ờng dẫn tới các file này 5.2.3.3 Mục địa hình - Chọn trong cửa sổ chính ch−ơng trình, xuất hiện màn hình sau: - Chọn khu vực đo vẽ địa hình hoặc tuyến luồng trong danh sách - Bấm nút để xem thông tin - Chọn năm khảo sát, khi đó sẽ xuất hiện một danh sách con liệt kê các mặt cắt ngang của năm đó - Để xem file bình đồ, chọn - Để xem file mặt cắt ngang, chọn Để cập nhật thêm thông tin về địa hình: - Chọn năm có số liệu gắn kết - Nhấp đúp vào ô và để chỉ ra đ−ờng dẫn đến các file t−ơng ứng 5.2.3.5 Mục xói, bồi - Chọn trong màn hình chính, xuất hiện cửa sổ - Chọn hay để xem thông tin Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Ch−ơng trình quản lý cơ sở dữ liệu 12 Mỗi vị trí xói, bồi sẽ có thông tin về vị trí, tốc độ,... và hình ảnh minh họa. Để xem hình ảnh minh họa, nhấp đúp vào ô sẽ xuất hiện ảnh. Để thêm thông tin, gắn kết hình ảnh cũng làm t−ơng tự nh− trên. Xem ảnh minh họa Vị trí sạt lở Thông tin về vị trí sạt lở
Luận văn liên quan