Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chính của hơn 500
triệu người trên thế giới. Sắn đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều
nước trên toàn thế giới; Sắn cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị. Năm 2005, toàn
thế giới có 100 nước trồng sắn với tổng diện tích sắn đạt 18,69 triệu ha, năng suất củ tươi
bình quân 10,87 tấn/ ha, sản lượng 203,34 triệu tấn. Tiêu thụ sắn trên thế giới năm 2006
ước đạt 6,9 triệu tấn sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2 triệu tấn), giảm 14,81%
so với năm 2004 (8,1 triệu tấn). (FAO, 2007).
Tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong bảy mặt hàng xuất khẩu mới có
triển vọng và đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Cả nước hiện có 53 nhà máy chế
biến tinh bột sắn đã đi vào hoạt động với tổng công suất chế biến 2,2 - 3,8 triệu tấn sắn củ
tươi/năm.
Hướng sử dụng nguyên liệu sắn để làm cồn sinh học (bio ethanol) đang được quan
tâm. Năm 2006, diện tích sắn toàn quốc đạt 474,8 ngàn ha, năng suất bình quân 16,25
tấn/ha, sản lượng 7,7 triệu tấn (Tổng cục Thống kê, 2007). So với năm 1999, sản lượng
sắn đã tăng gấp 4,3 lần, năng suất đã tăng lên gấp hai lần. Diện tích sắn năm 2007 đã lên
tới 497 ngàn ha, tăng 4,7 % so với năm 2006. Nhiều nơi nông dân tự ý phá bỏ mía trồng
sắn trên đất đã quy hoạch trồng rừng, thậm chí một số nơi đang diễn ra tình trạng phá
rừng trái phép để trồng sắn. Tình trạng phát triển tự phát trên không chỉ phá vỡ quy hoạch
phát triển các loại cây trồng khác, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái mà còn tăng
nguy cơ cung vượt quá cầu, dẫn đến những rủi ro về giá cả và thị trường tiêu thụ cho
nguời sản xuất.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Chỉ thị số 1140/CT-BNN-TT ngày 28 tháng 4
năm 2008, Về việc phát triển cà phê, cao su, sắn bền vững trong thời gian tới. Bộ yêu cầu
các địa phương, cơ quan chức năng thuộc Bộ xây dựng quy hoạch tổng quan phát triển
sắn cả nước đến 2015 và tầm nhìn 2020 trình Bộ phê duyệt trong năm 2009, làm cơ sở để
các địa phương điều chỉnh quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư phát triển cụ thể.
Trong năm 2009, diện tích cây sắn của các tỉnh DHNTB (từ Đà Nẵng đến Khánh
Hoà) là 68.700 ha, trong đó diện tích lớn nhất là Quảng Ngãi với diện tích trên 19.800 ha,
sau đó là Phú Yên (14.100 ha); năng suất bình quân của vùng là 15,71 tấn/ha, trong đó
năng suất cao nhất là Bình Định đạt 22,1 tấn/ha; thấp nhất là Đà Nẵng – 7,0 tấn/ha; Phú
Yên – 11,2 tấn/ha (Trung tâm Thông tin Bộ NN&PTNT, 2010).
141 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp đối với cây sắn theo hướng hiệu quả va bền vững trên đất cát biển và đất đồi gò ở vùng duyên hải nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB
GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC TỔNG HỢP ĐỐI VỚI CÂY
SẮN THEO HƢỚNG HIỆU QUẢ VA BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT CÁT
BIỂN VÀ ĐẤT ĐỒI GÒ Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Cơ quan chủ trì: Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thanh Phương
Thời gian thực hiện đề tài: 01/2009 – 12/2011
Binh Định, tháng 5 / 2012
1
MỤC LỤC
TT Các danh mục trong báo cáo Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2
1. Mục tiêu tổng quát 2
2. Mục tiêu cụ thể 2
III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƢỚC
3
1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 3
1.1. Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 3
1.2. Nghiên cứu về giống 3
1.3. Nghiên cứu về mật độ
1.4. Nghiên cứu về phân bón và kỹ thuật bón phân cho sắn 4
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 5
2.1. Sản xuất và tiêu thụ sắn 5
2.2. Nghiên cứu về giống sắn 6
2.3. Nghiên cứu về mật độ khoảng cách trồng 8
2.4. Nghiên cứu về phân bón 8
2.5. Nghiên cứu về kỹ thuật xen canh với sắn 9
IV. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
1. Vât liệu nghiên cứu 11
2. Nội dung nghiên cứu 11
3. Phương pháp nghiên cứu 13
4. Kỹ thuật áp dụng 15
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16
1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16
1.1. Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất sắn tại 3 tỉnh (Quảng Ngãi, Bình
Định, Ninh Thuận) vùng DHNTB
16
1.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn vùng DHNTB 16
1.1.2. Kết quả điều tra nông hộ 18
1.2. NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG SẮN NĂNG SUẤT CAO,
CHẤT LƯỢNG TỐT TRÊN MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI CỦA CÁC
TỈNH DHNTB
25
1.2.1 Tại tỉnh Bình Định 25
1.2.2. Tại tỉnh Quảng Ngãi 30
1.2.3. Tại tỉnh Ninh Thuận 34
1.3. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC CHO CÂY SẮN 39
1.3.1. Thí n ghiêṇ về mâṭ đô ̣ 39
1.3.2. Thí nghiện về phân bón 43
1.3.3. Thí nghiệm về che phủ và trồng xen 48
1.3.4.
Nghiên cứu tác động của canh tác sắn đến môi trường đất 82
1.4.
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC TỔNG HỢP CÂY SẮN TRÊN
ĐẤT CÁT BIỂN VÀ ĐẤT ĐỒI GÒ VÙNG DHNTB
85
1.5.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM 90
2
1.5.1 Tại tỉnh Bình Định 90
1.5.2. Tại tỉnh Quảng Ngãi 93
1.5.3. Tại tỉnh Ninh Thuận 95
1.5.4. Tổng hợp hiệu quả kinh tế xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm tại 3
tỉnh vùng DHNTB
97
1.6. KẾT QUẢ TẬP HUẤN KỸ THUẬT VÀ HỘI NGHỊ THAM QUAN
ĐẦU BỜ
99
2. TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM ĐỀ TÀI 100
2.1. Các sản phẩm khoa học 100
2.2. Kết quả đào tạo/tập huấn cho cán bộ hoặc nông dân 100
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 101
3.1. Hiệu quả môi trường 101
3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội 103
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ 104
4.1. Tổ chức thực hiện 104
4.2. Sử dựng kinh phí 104
VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 105
1. Kết luận 105
2. Đề nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 110
PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG
NHÂN RỘNG MÔ HÌNH LẠC XEN SẮN TẠI HUYỆN PHÙ CÁT –
BÌNH ĐỊNH
110
PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT TRƢỚC VÀ SAU THÍ
NGHIỆM
112
PHỤ LỤC 3. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC THÍ NGHIỆM
CANH TÁC SẮN
125
PHỤ LỤC 4. HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TỪ NĂM
2009 - 2011
129
3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT bảng Tên bảng Trang
Bảng 1 Nguồn gốc giống sắn trong thí nghiệm
11
Bảng 2. Diện tích sắn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 2006 - 2011 16
Bảng 3 Năng suất sắn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 2006 - 2011 16
Bảng 4 Sản lượng sắn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 2006 - 2011 17
Bảng 5 Thông tin chung về các hộ điều tra 18
Bảng 6 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra 18
Bảng 7 Địa hình và đất đai trồng sắn theo hộ điều tra 19
Bảng 8 Kỹ thuật canh tác sắn theo hộ điều tra 19
Bảng 9 Năng suất và sản lượng sắn tại vùng điều tra 20
Bảng 10 Hiệu quả kinh tế của việc trồng sắn tại vùng điều tra 21
Bảng 11 Nhận xét đánh giá hiệu quả của sản xuất sắn đang áp dụng (tỷ lệ %) 21
Bảng 12 Nhận xét, đánh giá chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn đang áp dụng
(tỷ lệ %)
22
Bảng 13 Phương thức tiêu thụ và chế biến sắn theo hộ điều tra (%) 23
Bảng 14 Trở ngại trong sản xuất sắn trên đất dốc và đất cát (tỷ lệ %) 23
Bảng 15 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất cát huyện Phù
Cát – Bình Định năm 2009 - 2010
25
Bảng 16 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bộ giống sắn tại vùng đất
cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 - 2010
26
Bảng 17 Đánh giá giống sắn theo phương pháp đánh giá giống có sự tham gia tại
vùng đất cát – Phù Cát năm 2009 - 2010
27
Bảng 18 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất đồi huyện Vân
Canh – Bình Định năm 2009 - 2010
28
Bảng 19 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bộ giống sắn tại vùng đất
đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
29
Bảng 20 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất đất cát huyện
Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009-2010
30
Bảng 21 Các yếu tố cấu t hành năng suất và năng suất của bộ giống sắn thí nghiệm tại
vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 và 2010
31
Bảng 22 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất đất đồi huyện
Sơn Hà - Quảng Ngãi năm 2009-2010
32
Bảng 23 Các yế u tố cấu thành năng suất và năng suất của bộ giống sắn thí nghiệm tại
vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 và 2010
33
Bảng 24 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất cát huyện
Thuận Nam - Ninh Thuận năm 2009-2010
34
Bảng 25 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bộ giống sắn thí nghiệm tại
vùng đất cát huyện Thuận Nam - Ninh Thuận năm 2009-2010
35
Bảng 26 Đánh giá đặc điểm của các giống sắn thí nghiệm tại vùng đất đồi huyện
Ninh Sơn - Ninh Thuận năm 2009-2010
36
Bảng 27 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bộ giống sắn thí nghiệm tại
vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009-2010
37
4
Bảng 28 Tổng hợp năng suất và tỷ lệ tinh bột của bộ giống sắn trên vùng đất cát và
đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
38
Bảng 29 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 - 2010
39
Bảng 30 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
39
Bảng 31 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
40
Bảng 32 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
40
Bảng 33 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
41
Bảng 34 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất
đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
41
Bảng 35 Tổng hợp năng suất của thí nghiệm mật độ trên vùng đất cát và đất đồi tại 3
tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
42
Bảng 36 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
43
Bảng 37 Ảnh hưởng của phân bón trồng đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
43
Bảng 38 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
44
Bảng 39 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất đồi
huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
45
Bảng 40 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
46
Bảng 41 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất đồi
huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
46
Bảng 42 Tổng hợp năng suất của thí nghiệm phân bón trên vùng đất cát và đất đồi tại
3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
47
Bảng 43 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
48
Bảng 44 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất đồi
huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
49
Bảng 45 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
49
Bảng 46 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất đồi
huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
50
Bảng 47 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất cát
huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
50
Bảng 48 Ảnh hưởng của che phủ đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng đất đồi
huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
51
Bảng 49 Tổng hợp năng suất của thí nghiệm che phủ phân bón trên vùng đất cát và
đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
51
Bảng 50 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng 52
5
đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
Bảng 51 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
53
Bảng 52 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
53
Bảng 53 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
54
Bảng 54 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất s ắn tại vùng
đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 - 2010
54
Bảng 55 Ảnh hưởng của trồng sắn xen keo đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
55
Bảng 56 Tổng hợp năng suất của thí nghiệm sắn xen keo trên vùng đất cát và đất đồi
tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
56
Bảng 57 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
57
Bảng 58 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
57
Bảng 59 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
58
Bảng 60 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
59
Bảng 61 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
59
Bảng 62 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
60
Bảng 63 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
60
Bảng 64 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
61
Bảng 65 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
61
Bảng 66 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
62
Bảng 67 Tình hình sinh trưởng và năng suất lạc trong các công thức lạc xen sắn tại
vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
63
Bảng 68 Ảnh hưởng của trồng lạc xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại vùng
đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
63
Bảng 69 Tổng hợp năng suất lạc của thí nghiệm lạc xen sắn trên vùng đất cát và đất
đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
64
Bảng 70 Tổng hợp năng suất sắn của thí nghiệm lạc xen sắn trên vùng đất cát và đất
đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
64
Bảng 71 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
65
Bảng 72 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
65
6
Bảng 73 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
66
Bảng 74 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
66
Bảng 75 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
67
Bảng 76 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
68
Bảng 77 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
68
Bảng 78 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
69
Bảng 79 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
69
Bảng 80 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
70
Bảng 81 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu xanh
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
70
Bảng 82 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
71
Bảng 83 Tổng hợp năng suất đậu xanh của thí nghiệm đậu xanh xen sắn trên vùng đất
cát và đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
72
Bảng 84 Tổng hợp năng suất sắn của thí nghiệm đậu xanh xen sắn trên vùng đất cát
và đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
72
Bảng 85 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen
xen sắn tại vùng đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
74
Bảng 86 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Phù Cát – Bình Định năm 2009 – 2010
74
Bảng 87 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
75
Bảng 88 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Vân Canh – Bình Định năm 2009 – 2010
75
Bảng 89 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen
xen sắn tại vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
76
Bảng 90 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
77
Bảng 91 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
77
Bảng 92 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi năm 2009 – 2010
78
Bảng 93 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen
xen sắn tại vùng đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
78
Bảng 94 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất cát huyện Thuận Nam – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
79
Bảng 95 Tình hình sinh trưởng và năng suất đậu xanh trong các công thức đậu đen 79
7
xen sắn tại vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
Bảng 96 Ảnh hưởng của trồng đậu xanh xen sắn đến sinh trưởng và năng suất sắn tại
vùng đất đồi huyện Ninh Sơn – Ninh Thuận năm 2009 – 2010
80
Bảng 97 Tổng hợp năng suất đậu đen của thí nghiệm đậu đen xen sắn trên vùng đất
cát và đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
80
Bảng 98 Tổng hợp năng suất sắn của thí nghiệm đậu đen xen sắn trên vùng đất cát và
đất đồi tại 3 tỉnh trong 2 năm 2009 – 2010
80
Bảng 99 Một số đặc tính nông học và năng suất lạc tham gia mô hình 90
Bảng 100 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sắn trong mô hình 90
Bảng 101 Hiệu quả kinh tế của mô hình Lạc xen sắn tại huyện Phù Cát – Bình Định 91
Bảng 102 Kết quả nhân rộng mô hình lạc xen sắn 91
Bảng 103 Một số đặc tính nông học và năng suất giống sắn KM94 92
Bảng 104 Hiệu quả kinh tế của mô hình Đậu đen xen sắn 92
Bảng 105 Một số đặc tính nông học và năng suất lạc tham gia mô hình 93
Bảng 106 Một số đặc tính nông học và năng suất sắn trong MH Lạc xen sắn vụ Đông
xuân 2010-2011 trên đất cát huyện Mộ Đức – Quảng Ngãi
93
Bảng 107 Hiệu quả kinh tế của mô hình lạc xen sắn tại Mộ Đức – Quảng Ngãi 94
Bảng 108 Một số đặc tính nông học và năng suất sắn trong MH Đậu đen xen sắn vụ
Đông xuân 2010-2011 trên đất đồi huyện Sơn Hà – Quảng Ngãi
94
Bảng 109 Hiệu quả kinh tế của mô hình đậu đen xen sắn trên đất đồi huyện Sơn Hà 95
Bảng 110 Tình hình sinh trưởng, phát triển của sắn trong MH Lạc xen sắn vụ Đông
xuân 2010-2011 trên đất cát Thuận Nam - Ninh Thuận
95
Bảng 111 Hiệu quả kinh tế của mô hình lạc xen sắn tại tỉnh Ninh Thuận năm 2011 96
Bảng 112 Một số đặc tính nông học và năng suất sắn trong mô hình Đậu đen xen sắn
tại Ninh Sơn – Ninh Thuận
96
Bảng 113 Hiệu quả kinh tế của MH đậu đen xen sắn tại Ninh Sơn – Ninh Thuận 96
Bảng 114 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của mô hình lạc xen sắn trên đất cát của 3 tỉnh
DHNTB trong năm 2011
97
Bảng 115 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của mô hình đậu đen xen sắn trên đất đồi của 3
tỉnh DHNTB trong năm 2011
98
Bảng 116 Kết quả tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật 99
Bảng 117 Kết quả tổ chức hội nghị tham quan đầu bờ 99
8
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
KHKT Khoa học kỹ thuật
DHNTB Duyên Hải Nam Trung Bộ
ASISOV Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ
PTNT Phát triển Nông thôn
FAO Tổ chức Lương nông thế giới
PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia
RRA Đánh giá nhanh nông thôn
TG Thời gian
USD Đô la Mỹ
TCN Tiêu chuẩn ngành
NS Năng suất
KL Khối lượng
P Khối lượng
TL Tỷ lệ
T/ha Tấn/ ha
CV% Hệ số biến động của thí nghiệm
LSD 0,05 Sai số ở độ chính xác 95%
CT Công thức
TN Thí nghiệm
Đ/C Đối chứng
BQ Bình quân
TB Trung bình
BVTV Bảo vệ Thực vật
LĐ Lao động
dt Dễ tiêu
ĐX Đông xuân
MH Mô hình
XDMH Xây dựng mô hình
HQKT Hiệu quả kinh tế
KN Khuyến nông
UBND Ủy ban nhân dân
9
PHỤ LỤC
TT Các danh mục trong báo cáo
1 Các hình ảnh liên quan tới đề tài
2 Hợp đồng nghiên cứu KH&PTCN số 860/HĐ-NCKH-DAKHCNNN thuộc DA
KHCN Nông nghiệp, vốn vay ADB
3 Biên bản nghiệm thu cấp cơ sở
4 Biên bản họp Hội đồng đánh giá và công nhận cấp cơ sở đối với Quy trình kỹ
thuật thâm canh lạc xen sắn trên vùng đất cát.
5 Biên bản họp Hội đồng đánh giá và công nhận cấp cơ sở đối với Quy trình kỹ
thuật thâm canh lạc xen sắn trên vùng đất đồi.
6 Bài báo
7 Chứng nhận giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Bình Định
8 Báo cáo tốt nghiệp và đề cương của sinh viên Đại học, học viên Cao học
9 Biên bản kiểm tra đề tài ADB của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
10
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chính của hơn 500
triệu người trên thế giới. Sắn đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều
nước trên toàn thế giới; Sắn cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị. Năm 2005, toàn
thế giới có 100 nước trồng sắn với tổng diện tích sắn đạt 18,69 triệu ha, năng suất củ tươi
bình quân 10,87 tấn/ ha, sản lượng 203,34 triệu tấn. Tiêu thụ sắn trên thế giới năm 2006
ước đạt 6,9 triệu tấn sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2