Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngô ostrinia furnacalisguenée và biện pháp phòng chống vụ đông 2009 và hè thu 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội

Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực thứhai sau cây lúa. Nếu cây lúa là cây lương thực chính của con người thì cây ngô là thức ăn chính của nghề chăn nuôi (bao gồm gia cầm, gia súc và thủy sản). Ngoài ra ngô còn làm nguyên liệu cho một sốngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Trong gần hai thập kỷqua ( 1990-2009) ngành sản xuất ngô Việt Nam ñã có sựphát triển vượt bậc cảvềlượng và chất do ñược sựquan tâm ñặc biệt của nhà nước và sựnỗlực lớn của các nhà khoa học, nhà quản lý và nông dân. Năm 1990 diện tích trồng ngô toàn quốc ñạt trên 400.000 ha, năng suất trung bình 1,5 tấn/ha, tổng sản lượng ñạt 671.000 tấn. ðến năm 2007, diện tích trồng ngô ñạt 1.072.800 ha, năng suất trung bình 3,8 tấn/ha tổng sản lượng ñạt trên 4 triệu tấn. Mặc dù ngành sản xuất ngô Việt Nam phát triển nhanh chóng nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu cho thức ăn chăn nuôi. Năm 2007, Việt Nam vẫn phải phải nhập khẩu 0,5 triệu tấn ngô.Ước tính vào năm 2013-2015 dân số Việt Nam tăng lên khoảng trên 90 triệu người nên nhu cầu thực phẩm ngày một lớn. Do có nhiều chính sách thay ñổi cơcấu giống cây trồng của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với việc áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay ñổi giống cũ, ñưa các giống Ngô lai mới có tiềm năng năng xuất cao, chịu thâm canh tốt và sản xuất. Với những ưu ñiểm vượt trội vềtiềm năng

pdf99 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2991 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngô ostrinia furnacalisguenée và biện pháp phòng chống vụ đông 2009 và hè thu 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------------- ðẶNG XUÂN HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU ðỤC THÂN NGÔ Ostrinia furnacalis Guenée VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ðÔNG 2009 VÀ HÈ THU 2010 TẠI GIA LÂM- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI, 11/2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðặng Xuân Hưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình và ñộng viên của các nhà khoa học, của tập thể bộ môn Côn trùng– Khoa Nông học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau ñại học– Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội và Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội Xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS– TS. Hồ Thị Thu Giang ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện thành công ñề tài luận văn thạc sĩ này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Côn trùng– Khoa Nông học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau ñại học– Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội ñã luôn giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Trong thời gian học tập và nghiên cứu tôi cũng ñã nhận ñược sự ñộng viên, ñóng góp, quan tâm tận tình của gia ñình, người thân, bạn bè và ñồng nghiệp. Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những sự giúp ñỡ quý báu này. Tác giả ðặng Xuân Hưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 3 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngô. 7 2.3 Tình hình nghiên cứu về sâu ñục thân ngô 10 2.4 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu ñục thân ngô 18 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, và thời gian nghiên cứu 20 3.2 Vật liệu, ðối tượng và dụng cụ nghiên cứu 20 3.3 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu. 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần sâu hại ngô và thiên ñịch của chúng tại một số xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội 28 4.1.1 Kết quả ñiều tra thành phần sâu hại ngô trong vụ ñông và hè thu tại Gia Lâm, Hà Nội 28 4.1.2 Thành phần thiên ñịch của các loài sâu hại ngô tại Gia Lâm, Hà Nội vụ ñông năm 2009 và hè thu năm 2010 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 4.2 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại sâu ñục thân ngô và tỷ lệ ký sinh tại Gia Lâm, Hà Nội 37 4.2.1 Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô tại một số ñiểm nghiên cứu tại Gia Lâm – Hà Nội 37 4.2.2 Tỷ lệ sâu ñục thân ngô bị ruồi ký sinh tại một số xã của huyện Gia Lâm 48 4.3 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu ñục thân ngô 52 4.3.1 Thời gian phát dục của các pha 52 4.3.2 Thời gian qua các pha phát dục 57 4.3.3 Ảnh hưởng của thức ăn tới sức sinh sản của sâu ñục thân 58 4.4 Nghiên cứu giải pháp phòng trừ sâu ñục thân ngô 61 4.4.1 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu ñục thân ngô tại Gia Lâm, Hà Nội. 61 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm sử lý Virtako 40WG ñến hiệu quả trừ sâu ñục thân ngô 65 4.4.3 Hiệu quả kinh tế 67 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới, 1961- 2008. 4 2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai ñoạn 1961 – 2008 6 4.1 Thành phần sâu hại ngô vụ ñông 2009 và hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.2 Thành phần thiên ñịch sâu hại ngô vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 34 4.3 Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 38 4.4 Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 43 4.5 Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 47 4.6 Tỷ lệ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ ñông 2009 tại Gia Lâm 50 4.7 Tỷ lệ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi Lydella thompsoni Herting ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm 51 4.8 Kích thước ở các pha phát dục của sâu ñục thân ngô 54 4.9 Thời gian qua các pha phát dục của sâu ñục thân ngô 57 4.10 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống và sức sinh sản của trưởng thành sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis G.) 59 4.11 Tỷ lệ nở của trứng sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis G.) trong phòng thí nghiệm vụ ñông 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội. 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi 4.12 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009, tại Gia Lâm, Hà Nội 63 4.13 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục thân ngô vụ hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội 64 4.14 Ảnh hưởng của thời ñiểm sử dụng thuốc Virtako 40WG ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.15 Ảnh hưởng của thời ñiểm sử lý thuốc Virtako 40WG ñến tỷ lệ cây bị hại trên một số giống ngô vụ ðông tại Gia Lâm, Hà Nội 66 4.16 Hiệu quả kinh tế của thời ñiểm sử dụng thuốc Virtako 40WG trong phòng trừ sâu ñục thân ngô tại Gia Lâm, Hà Nội 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Triệu chứng gây hại của sâu ñục thân ngô 33 4.2a Ảnh các phát dục của ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting) 36 4.2b Triệu chứng gây hại của sâu ñục thân ngô 37 4.3 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009 tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 40 4.4 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ hè thu 2010 tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội 40 4.2c Triệu chứng gây hại sâu ñục thân trên thân 42 4.5 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 45 4.6 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ hè thu 2010 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 45 4.7 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009 tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 48 4.8 Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ hè thu 2010 tại ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 48 4.9 Tỷ lệ sâu non của sâu ñục thân ngô bị ruồi ký sinh trong vụ ðông 2009 ở các ñịa ñiểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội 50 4.10 Tỷ lệ sâu non của sâu ñục thân ngô bị ruồi ký sinh trong vụ hè thu 2010 ở các ñịa ñiểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội 51 4.11 Ổ trứng của sâu ñục thân ngo (Ostrinia furnacalis G.) 55 4.12 Hình sâu non các tuổi và nhộng của sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 56 4.13 Trưởng thành của sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) 57 4.14 Một số hình ảnh nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu trên ngô 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii 4.15 Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục thân ngô (O. furnacalis G.) vụ ñông 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội 63 4.16 Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục thân ngô (O. furnacalis G.) vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực thứ hai sau cây lúa. Nếu cây lúa là cây lương thực chính của con người thì cây ngô là thức ăn chính của nghề chăn nuôi (bao gồm gia cầm, gia súc và thủy sản). Ngoài ra ngô còn làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Trong gần hai thập kỷ qua ( 1990-2009) ngành sản xuất ngô Việt Nam ñã có sự phát triển vượt bậc cả về lượng và chất do ñược sự quan tâm ñặc biệt của nhà nước và sự nỗ lực lớn của các nhà khoa học, nhà quản lý và nông dân. Năm 1990 diện tích trồng ngô toàn quốc ñạt trên 400.000 ha, năng suất trung bình 1,5 tấn/ha, tổng sản lượng ñạt 671.000 tấn. ðến năm 2007, diện tích trồng ngô ñạt 1.072.800 ha, năng suất trung bình 3,8 tấn/ha tổng sản lượng ñạt trên 4 triệu tấn. Mặc dù ngành sản xuất ngô Việt Nam phát triển nhanh chóng nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu cho thức ăn chăn nuôi. Năm 2007, Việt Nam vẫn phải phải nhập khẩu 0,5 triệu tấn ngô.Ước tính vào năm 2013-2015 dân số Việt Nam tăng lên khoảng trên 90 triệu người nên nhu cầu thực phẩm ngày một lớn. Do có nhiều chính sách thay ñổi cơ cấu giống cây trồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay ñổi giống cũ, ñưa các giống Ngô lai mới có tiềm năng năng xuất cao, chịu thâm canh tốt và sản xuất. Với những ưu ñiểm vượt trội về tiềm năng năng xuất, chịu thâm canh tốt, nhưng khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các giống ngô lai kém hơn so với giống cũ của ñịa phương ñã trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Mặt khác nước ta có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, ñây là ñiều kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại nặng cho cây Ngô nói riêng và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 cho ngành nông nghiệp nước ta nói chung. Một trong số nhưng loài sâu gây hại quan trọng cho cây ngô mà làm giảm ñáng kể về năng suất và phẩm chất là sâu ñục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera; Pyralidae). Sâu ñục thân ngô có thể gây hại cho các bộ phận trên cây ngô phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở tuổi nhỏ, chúng cắn lá, ñục vào cuống cờ và râu ngô, tuổi lớn ñục trong thân và ñục trong bắp. Do ñặc ñiểm của chúng là sống kín trong thân, việc phòng trừ loài sâu này thường gặp khó khăn hơn các loài sâu hại khác. Những năm gần ñây người nông dân nhận thấy ñược tác hại cũng như mặt trái của thuốc bảo vệ thực vật. Ở Việt Nam, nông dân ñã bước ñầu sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong công tác bảo vệ thực vật. Với biện pháp này nhằm bảo vệ mối quan hệ qua lại giữa cây ngô- sâu hại- thiên ñịch- môi trường trong sinh quần ruộng ngô, với mục ñích làm tăng tỷ lệ chết của các loài sâu hại ngô do các thiên ñịch gây ra, việc duy trì, bảo vệ sự phát triển của quần thể thiên ñịch sâu hại ngô ở ñiều kiện tự nhiên là thực sự cần thiết. Theo dõi quy luật phát sinh phát triển sâu hại ngô nói chung và sâu ñục thân ngô nói riêng cũng như thiên ñịch của chúng trên ñồng ruộng mang ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn biện pháp phòng trừ thích hợp. Việc nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp làm giảm số lượng sâu ñục thân ngô là yêu cầu cấp thiết trong công tác bảo vệ thực vật với mục ñích ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả sự phá hại của loài sâu hại, phát huy tính tích cực của lực lượng thiên ñịch góp phần tăng năng suất và chất lượng hạt ngô, ñồng thời giữ cân bắng sinh học trên hệ sinh thái ñồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc hóa học sẽ bảo vệ sức khỏe con người và hạn chế sự ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, ñể tiếp tục hoàn thiện công tác phòng trừ sâu hại ngô, góp phần làm cân bằng hệ thống sinh thái nông nghiệp chúng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 tôi tiến hành thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) và biện pháp phòng chống vụ ðông 2009 và Hè Thu 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội". 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1 Mục ñích Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân ngô, áp dụng biện pháp hoá học phòng chống sâu ñục thân ngô. Từ ñó làm cơ sở ñề xuất biện pháp phòng chống chúng có hiệu quả, phục vụ cho việc sản xuất ngô và bảo vệ thiên ñịch trên ñồng ruộng. 1.2.2 Yêu cầu của ñề tài - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại trên cây ngô và thiên ñịch của chúng vụ ðông 2009 và vụ Hè Thu năm 2010 tại vùng Gia Lâm- Hà Nội. - ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ñục thân ngô và tỷ lệ sâu bị ký sinh theo thời vụ khác nhau, giống khác nhau, chân ñất khác nhau. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân ngô - ðánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục thân ngô ngoài ñồng ruộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới Cây ngô là cây lương thực không thể thiếu trong ñời sống của con người, trên thế giới cây ngô ñứng thứ 3 sau cây lúa mỳ và cây khoai tây (Trương ðích 2000)[5]. Về diện tích, Mỹ là nước trồng nhiều nhất (28 triệu ha), tiếp ñến là Trung Quốc (21 triệu ha) và ñứng thứ 3 là Brazil (12,6 triệu ha). Về năng suất, những nước ñúng ñầu về năg suất ngô là Hy Lạp (9,4 tấn/ha); Italia (7,6 tấn/ha); Mỹ (7,2 tấn/ha) (Ngô Hữu tình, 1997 [16]; ðinh Thế Lộc và ctv. 1997 [11]). Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là ba cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới. Vào cuối thế kỷ XX, ngô vẫn còn kém hai cây lúa mỳ và lúa nước cả về diện tích và sản lượng. Có thể nói rằng ngô là cây có tiềm năng năng suất lớn nhất trong ba cây lương thực quan trọng nhất. Thực vậy năng suất trung bình trên toàn thế giới của ngô tính cho ñến năm 2008 là 49 (tạ/ha). Trong khi ñó năng suất bình quân của lúa mì là 28 tạ/ha và lúa nước là 41 tạ/ha (FAOSTAT.2009). Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới, 1961- 2008. Năm Diện tích (tr.ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tr.tấn) 1961 104.8 2,0 204,2 2004/ 2005 145,0 4,9 714,8 2005/2006 145,6 4,8 696,3 2006/2007 148,6 4,7 704,2 2007/2008 157,0 4,9 766,2 (Nguồn: FAOSTAT,2008)[23] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực thế giới vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong ñó 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển dùng 5% làm lương thực, các nước ñang phát triển 22% làm lương thực (IFPRI, 2003). - Sản lượng ngô của Braxin năm 2008/09 dự báo ñạt 49,50 triệu tấn, ñiều chỉnh giảm 2,0 triệu tấn (3,88%) so với dự báo hồi tháng 1/2009 và giảm 9,10 triệu tấn (15,53%) so với sản lượng 58,60 triệu tấn của năm 2007/08 do ảnh hưởng của hạn hán. Diện tích thu hoạch ngô năm 2008/09 dự báo ñạt 14,20 triệu ha, giảm 500 ngàn ha so với năm 2007/08 với năng suất sẽ ñạt 3,49 tấn/ha so với 3,99 tấn/ha của năm 2007/08. Năng suất giảm do hạn hán cả ở miền Bắc và miền Nam Braxin (WAP, Feb. 2009). 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam Cây ngô ñược ñưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 (Ngô Hữu Tình và cs, 1997) [16] và ñã trở thành cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước. Song với kỹ thuật canh tác lạc hậu và chủ yếu trồng các giống ngô ñịa phương, năng suất thấp nên ñến những năm 1980 vẫn chỉ ñạt khoảng 1 tấn/ha.Từ giữa những năm 1980 thông qua sự hợp tác với Trung tâm Cải lương lúa mỳ quốc tế (CIMMYT) nhiều giống ngô cải tiến ñã ñược trồng ở nước ta như VM1, HSB1, TH2A …ñã ñưa năng suất trung bình của nước ta lên 1,5 tạ/ha vào ñầu nhưng năm 1990. Ngành sản xuất ngô nước ta thực sự có những bước ñột phá khi chương trình phát triển giống lai thành công. Sau những thành công trong việc chọn tạo các giống lai không quy ước như LS-3, LS-5, LS-6, LS-7…Các giống này có năng suất 3-7 tấn/ha ñã ñược mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc. Tiếp ñến là những thành công trong công tác nghiên cứu giống lai quy ước, trong một thời gian ngắn các nhà nghiên cứu ngô Việt Nam ñã tạo ra hàng loạt các giống tốt cho năng suất cao từ 7-10 tấn/ha như: LVN10. LVN4, LVN17, LVN25, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 LVN99…Các giống này không thua kém các giống của công ty giống nước ngoài về cả năng suất và chất lượng. Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai ñoạn 1961 – 2008 Năm 1961 1975 1990 1994 2000 2005 2007 2008 Diện tích (1000 ha) 229,20 267,0 432,0 534,6 730,2 1052,6 1072,8 1139,8 Sản lượng (1000 tấn) 260,10 280,60 671,0 1143,9 2005,9 3787,1 4250,9 4530,9 Năng suất (tạ/ha) 11,4 10,5 15,5 21,4 25,1 36,0 39,6 39,8 Nguồn: Tổng cục thống kê (ñến 2005), Bộ NN&PTNT (2008)[17] Theo ước tính năm 1991 diện tích trồng giống ngô lai chưa ñến 1% trên hơn 400 nghìn ha trồng ngô, ñến năm 2007 giống lai ñã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Năm 1994 sản lượng ngô Việt nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn , năm 2007 có diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trước tới nay: diện tích 1.072.800, năng suất 39.6 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng 4 triệu tấn. ðây là một tốc ñộ nhanh trong lịch sử phát triển ngô lai và Châu Á góp phần ñưa nghề trồng ngô của nước ta ñứng trong hàng ngũ những nước tiên tiến về sản suất ngô lai ở Châu Á. Năm 1961, năng suất ngô nước ta bằng 58% trung bình thế giới (11,2/19,4 tạ/ha). Nhưng 20 năm sau ñó, trong khi năng suất ngô thế giới tăng liên tục thì năng suất của ta lại giảm, và vào năm 1979 chỉ còn bằng 29% so với trung bình thế giới (9,9/33,9 tạ/ha).Tuy nhiên, từ năm 1980 ñến nay, năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc ñộ cao hơn trung bình thế giới, nhờ có chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây ngô ñã có những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1980, bằng 34% so với trung bình thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 (11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha); năm 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha) và năm 2007 ñã ñạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha). Năm 2008 diện tích ngô cả nước là 1139,8 nghìn ha tăng 4,5 lần so với năm 1961, sản lượng ngô ñạt 4530,9 nghìn tấn và năng suất ñạt trung bình 39,8 tạ/ha tăng 3,5 lần so với năm 1961. Hiện nay thị phần giống ngô lai của Việt Nam chiếm khoảng 60%, chủ yếu là giống ngô lai ñơn, áp dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. Các giống dài ngày như: LVN10, HQ2000, LVN98,…Các giống trung ngày: LVN4, LVN12, LVN17, VN8960,…Các giống ngắn ngày: LVN9, LVN20, LVN24, LVN25, LVN99, VN98- 1, LVN145, LVN885, LVN23 (ngô rau)…(Nguyễn Thị Nhài, 2005)[13]. 2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngô. 2.2.1 Nghiên cứu về sâu hại ngô trên thế giới Cây ngô là cây lương thực quan trọng, có khả năng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, có thể bố trí ở các thời vụ trồng khác nhau. Do vậy ngoài những nghiên cứu về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác thì những nghiên cứu về thành phần sâu hại ngô cũng như thiên ñịch của chúng ñã ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Ngô (Zea mays L.) ñóng vai trò rất quan trọng trong sản lượng ngũ cốc tại Trung Quốc. Trong số các loại cây ngũ cốc ñược trồng ở Trung Quốc, ngô ñứng thứ hai sau cây lúa về tổng sản lượng và năng suất trung bình. Bình quân diện tích trồng cây hàng năm là 24 triệu ha, tổng sản lượng là 125 triệu tấn, năng suất trung bình là 4,839 tấn / ha. Trung Quốc cũng là nước sản
Luận văn liên quan