Nghiên cứu phương pháp tính chỉ số tiền lương, tiền công trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá vật liệu xây dựng và tiền công trong ngành xây dựng

Tiền lương: Nhìn chung, tiền lương được hiểu là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động về công sức họ đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng công việc trong một khoảng thời gian xác định- gọi là mức tiền lương (Ví dụ, ở nước ta tiền lương được trả theo tháng, một số nước tiền lương được trả theo tuần). Nói cách khác, tiền lương chính là giá cả của sức lao động. Tuy nhiên, có nhiều cách nhìn và phạm vi khác nhau về tiền lương. Ví dụ, quan điểm tiền lương theo mức qui định mà người thuê lao động trả cho người lao động; tiền lương thực nhận được tính thêm các khoản thu nhập khác có tính chất lương; tiền lương dưới giác độ là chi phí lao động, tiền lương thực tế được biểu hiện bằng khối lượng hàng hoá tiêu dùng mua được bằng tiền lương đó. Chỉ số tiền lương: là một chỉ tiêu tương đối đo lường sự biến động của mức tiền lương. Với những quan điểm phạm vi tiền lương khác nhau, sẽ có những chỉ số mức tiền lương khác nhau. Với mục đích của đề tài: chỉ số tiền lương nên triển khai xây dựng là ''chỉ số mức tiền lương thực nhận''

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính chỉ số tiền lương, tiền công trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá vật liệu xây dựng và tiền công trong ngành xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Nghiên cứu ph−ơng pháp tính chỉ số tiền l−ơng, tiền công trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá vật liệu xây dựng và tiền công trong ngành xây dựng 1. Cấp đề tài : Tổng cục 2. Thời gian nghiên cứu : 2003 3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Th−ơng mại, Dịch vụ và Giá cả 4. Đơn vị quản lý : Tổng cục Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Liên 6. Những ng−ời phối hợp nghiên cứu: CN. Nguyễn Đức Thắng CN. Phan Xuân Cẩm CN. Nguyễn Thị Thanh CN. Lê Hải Hà CN. Nguyễn Thị Việt Hồng 7. Kết quả bảo vệ: loại khá Đề tài khoa học Số: 01-2003 4 I. Chỉ số tiền l−ơng của khu vực hành chính sự nghiệp công 1. Cơ sở lý thuyết về chỉ số liền l−ơng Tiền l−ơng: Nhìn chung, tiền l−ơng đ−ợc hiểu là số tiền ng−ời thuê lao động trả cho ng−ời lao động về công sức họ đã bỏ ra để hoàn thành một khối l−ợng công việc trong một khoảng thời gian xác định- gọi là mức tiền l−ơng (Ví dụ, ở n−ớc ta tiền l−ơng đ−ợc trả theo tháng, một số n−ớc tiền l−ơng đ−ợc trả theo tuần). Nói cách khác, tiền l−ơng chính là giá cả của sức lao động. Tuy nhiên, có nhiều cách nhìn và phạm vi khác nhau về tiền l−ơng. Ví dụ, quan điểm tiền l−ơng theo mức qui định mà ng−ời thuê lao động trả cho ng−ời lao động; tiền l−ơng thực nhận đ−ợc tính thêm các khoản thu nhập khác có tính chất l−ơng; tiền l−ơng d−ới giác độ là chi phí lao động, tiền l−ơng thực tế đ−ợc biểu hiện bằng khối l−ợng hàng hoá tiêu dùng mua đ−ợc bằng tiền l−ơng đó... Chỉ số tiền l−ơng: là một chỉ tiêu t−ơng đối đo l−ờng sự biến động của mức tiền l−ơng. Với những quan điểm phạm vi tiền l−ơng khác nhau, sẽ có những chỉ số mức tiền l−ơng khác nhau. Với mục đích của đề tài: chỉ số tiền l−ơng nên triển khai xây dựng là ''chỉ số mức tiền l−ơng thực nhận'' 2. Lựa chọn loại chỉ số tiền l−ơng thích hợp với mục đích nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đề tài đã rút ra kết luận là: chỉ số tiền l−ơng thực nhận là Chỉ số tiền l−ơng phù hợp đáp ứng mục đích đã nêu. Vậy, để tính loại chỉ số tiền l−ơng này, những vấn đề cần phải làm là: + Cần xác định đơn vị tiền l−ơng và phạm vi ngành, lao động, phạm vi địa lý, chuỗi số liệu tiền l−ơng để tính chỉ số. + Lựa chọn số liệu và chọn nguồn số liệu + Chọn hệ thống quyền số và ph−ơng pháp tổng hợp (ví dụ chọn công thức tính..) + Lựa chọn kỳ gốc để tính toán. 5 Các b−ớc nghiên cứu trên cần đ−ợc phối hợp chặt chẽ với hệ thống thống kê tiền l−ơng, để từ đó có thể khai thác những dữ liệu cần thiết cho việc tính chỉ số. 3. Xác định đơn vị tiền l−ơng và phạm vi ngành, lao động, phạm vi địa lý, chuỗi số liệu tiền l−ơng để tính chỉ số 3.1. Xác định đơn vị tiền l−ơng và sự biến động của nó a. Xác định mức tiền l−ơng thực nhận/tháng của ng−ời lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp công. Chế độ tiền l−ơng hiện thời của khu vực hành chính sự nghiệp công (kể cả vực lực l−ợng vũ trang) cơ bản đ−ợc qui định tại Nghị định 25/CP của Chính phủ ban hành ngày 25/3/1993. Theo đó, quy định mức l−ơng tối thiểu là 120000đ/tháng cho các bảng l−ơng, áp dụng thống nhất cho cả n−ớc. Đây là căn cứ để tính các mức l−ơng khác nhau của hệ thống thang bảng l−ơng, mức phụ cấp l−ơng, mức trả công cho những ng−ời làm các công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình th−ờng. Theo Nghị định này, bảng l−ơng cho khu vực hành chính sự nghiệp công bao gồm: Bảng l−ơng chức vụ dân cử quản lý nhà n−ớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện Hệ thống bảng l−ơng các ngạch công chức viên chức và phụ cấp chức vụ khu vực HCSN (riêng cho 19 ngành: Hành chính, L−u trữ, Toà án,... Dự trữ quốc gia); mỗi ngành, mỗi ngạch lại có nhiều bậc, nhiều loại hệ số. Hệ thống bảng l−ơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và phụ cấp chức vụ lãnh đạo quân đội Bảng l−ơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế, hành chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục văn hoá nghệ thuật Ngoài ra chế độ l−ơng này còn qui định các mức phụ cấp cho vùng sâu, vùng xa; phụ cấp độc hại; phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, làm ngoài giờ.; Đối với quân nhân Nghị định qui định các phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng cho các công chức viên chức phục vụ quân đội. Nghị định còn qui định về các điều kiện về thời gian, yêu cầu đ−ợc nâng bậc, chuyển ngạch. 6 Từ 1993 đến nay hệ thống tiền l−ơng n−ớc ta đã qua nhiều lần thay đổi mức l−ơng tối thiểu/tháng. Cụ thể là: - 120000 - 144000đ (Nghị định 06 năm 1997) - 144000 - 180000 đ (Nghị định 175 năm 1999) - 180000 - 200000 đ (Nghị định 77 năm 2000) - 200000 - 290000 đ (Nghị định 03 năm 2003) Ngoài sự thay đổi về mức l−ơng tối thiểu/ tháng, các loại hệ số, phụ cấp vẫn theo qui định tại Nghị định 25CP/1993. Theo các văn bản h−ớng dẫn của Nghị định này, cách tính mức l−ơng cụ thể nh− sau: Mức tiền l−ơng của mọi ngành nghề, ngạch bậc của khu vực hành chính sự nghiệp đều bao gồm: mức ăn l−ơng tối thiểu nhân (x) với hệ số t−ơng ứng của mỗi ngạch bậc, ngành nghề, cộng với các loại phụ cấp nh− phụ cấp trách nhiệm, vùng sâu, vùng xa, thâm niên, độc hại (nếu có) Trong đó, mức l−ơng tối thiểu, các hệ số phụ cấp không thay đổi trong l vài năm - khi chính sách tiền l−ơng không thay đổi. Ngoài ra còn có qui định về tiền công làm ngoài giờ; tiền công ngoài giờ đ−ợc tính toán theo văn bản h−ớng dẫn cụ thể của Bộ Lao động (bằng 150% hoặc 200% tiền l−ơng trong giờ - tuỳ theo làm thêm giờ ngày th−ờng hay ngày nghỉ, ngày lễ). Tiền làm ngoài giờ và tiền th−ởng nếu có sẽ đ−ợc cộng vào mức tiền l−ơng cơ bản kể trên. 3.2. Chỉ số tiền l−ơng Chỉ số tiền l−ơng là chỉ tiêu t−ơng đối phản ánh sự biến động về tiền l−ơng của ng−ời h−ởng l−ơng, làm công, hoặc các nhóm hoặc các loại lao động theo thời gian. 3.2.1. Xây dựng định mức đại diện các mức tiền l−ơng Để chỉ số tiền l−ơng có thể đo l−ờng sự thay đổi giá qua thời gian, các mức tiền l−ơng cần đ−ợc thu thập cho một cỡ mẫu cố định, bao gồm các ngành, nghề, ngạch, bậc, đại diện phổ biến giữa các thời kỳ (tháng hoặc quí) liên tiếp. Nói cách khác, cần xây dựng một bảng danh mục các mức l−ơng đại diện để tính chỉ số. Danh mục này phải bao gồm những mức l−ơng đại diện của cả bốn bảng 7 l−ơng nói trên. Mỗi bảng l−ơng cần chọn một số ngạch, bậc đại diện, phổ biến. Chỉ những mẫu đại diện này mới đ−ợc thu thập số liệu tiền l−ơng cả hai kỳ báo cáo và kỳ gốc để tính chỉ số. Những sự thay đổi tiền l−ơng đ−ợc báo cáo cho các mẫu đại diện này phải là sự thay đổi thuần tuý về mức l−ơng, không tính những thay đổi do nâng l−ơng theo niên hạn, ngạch bậc D−ới đây là dự thảo về danh mục mức l−ơng cần chọn thu thập số liệu hàng tháng để tính chỉ số tiền l−ơng: A. Bảng l−ơng chức vụ dân cử quản lý nhà n−ớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện I. Chủ tịch UBND II. . III. . X. Phó chủ tịch UBND huyện/quận B. Hệ thống bảng l−ơng các ngạch công chức viên chức và phụ cấp chức vụ lãnh đạo khu vực HCSN (riêng cho 19 ngành: Hành chính, L−u trữ, Toà án,.. Dự trữ quốc gia); I. Ngành hành chính 1. Ngạch chuyên viên cao cấp l.1 Bậc 1 l.2. Bậc 3 l.3 Bậc 5 .. 2. Ngạch chuyên viên chính 2.1 Bậc 1 2.2 Bậc 2 . 3. Chuyên viên .. 8 4. Cán sự .. 5. Lái xe II. Ngành t− pháp, toà án XIX. Ngành dự trữ quốc gia C. Hệ thống báng l−ơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp I. L−ơng cấp hàm II. L−ơng quân nhân chuyên nghiệp . D. Bảng l−ơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế hành chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục văn hoá nghệ thuật . 3.2.2. Quyền số Do số l−ợng ng−ời lao động h−ởng mỗi bảng l−ơng, mỗi mức l−ơng không đồng đều, để tính chỉ số cần xác định đ−ợc quyền số của các nhóm l−ơng đ−ợc đại diện để tính chỉ số. Thông th−ờng, danh mục quyền số phải đảm bảo các nhóm cơ bản của các nhóm chỉ số. Nếu quyền số càng chi tiết thì việc tính chỉ số càng chính xác. Quyền số thích hợp là số liệu tuyệt đối (hoặc phần trăm) số ng−ời thuộc các nhóm mức l−ơng đại diện đ−ợc chọn tính chỉ số trong tổng số ng−ời đ−ợc h−ởng l−ơng của toàn bộ khu vực hành chính sự nghiệp công; hoặc quyền số đ−ợc tính bằng tổng số tiền l−ơng của mỗi nhóm mức l−ơng đại diện trong tổng quĩ tiền l−ơng trả cho ng−ời lao động. Nguồn số liệu dể tính quyền số đ−ợc khai thác từ số liệu thống kê lao động tiền l−ơng. 9 Với danh mục các mức l−ơng cần thu thập giá nh− trên, quyền số ít nhất phải bao gồm: Tổng số A. Bảng l−ơng chức vụ dân cử quản lý nhà n−ớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện. B. Hệ thống bảng l−ơng các ngạch công chức viên chức I. Ngành hành chính l. Ngạch chuyên viên cao cấp 2. Ngạch chuyên viên chính 3. Chuyên viên 4. Cán sự 5. Loại khác II. Ngành t− pháp, toà án l. L−u trữ viên cao cấp 2. L−u trữ viên chính 3. Loại khác XIX. Ngành dự trữ quốc gia . E. Hệ thống bảng l−ơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp I. L−ơng cấp làm II. L−ơng quân nhân chuyên nghiệp . . 10 F. Bảng l−ơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế hành chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hoá nghệ thuật .. 4. Công thức tính chỉ số Có nhiều công thức khác nhau cho việc tính toán chỉ số. Trong thực tiễn, có hai công thức phổ biến th−ờng đ−ợc sử dụng là công thức Laspeyres và Paasche. Tuy nhiên, chọn công thức Laspeyres-với kỳ gốc cố định (2000 hoặc 2003) là phù lợp với yêu cầu tính toán và điều kiện kinh phí. Chỉ số đ−ợc tính hàng quí cho cả n−ớc, các vùng. Chỉ số tiền l−ơng phụ thuộc rất nhiều vào thống kê lao động, tiền l−ơng. Nếu thống kê lao động tiền l−ơng càng đầy đủ thì càng có đủ dữ liệu để tính quyền số, thu thập số liệu tháng về các mức tiền l−ơng thực nhận. 5. Tổ chức thực hiện tính chỉ số tiền l−ơng trong khu vực hành chính sự nghiệp + Với chế độ tiền l−ơng nh− của n−ớc ta hiện nay (trình bày trên) và cách đảm bảo các nguyên tắc so sánh đồng chất nh− trên, nhìn chung số liệu về các mức giá đ−ợc thu thập sẽ giống nhau trong khoảng thời gian nhà n−ớc ch−a thay đổi hoặc cải tiến chế độ tiền l−ơng và ng−ời có mức l−ơng đại diện đ−ợc chọn không có thu nhập thêm từ các khoản làm ngoài giờ hoặc tiền th−ởng thì chỉ số mức tiền l−ơng tính đ−ợc sẽ luôn bằng l00%. + Tại các thời điểm có thay đổi mức tiền l−ơng tối thiểu thì chỉ số tiền l−ơng đ−ợc tính theo công thức: ip = pl/po trong đó pl là mức l−ơng tối thiểu kỳ báo cáo po là mức l−ơng tối thiểu kỳ gốc Ví dụ: biến động của tiền l−ơng khi thay đổi mức l−ơng tối thiểu từ 210000đ lên 290000đ: 11 Mã số Ngạch công chức Bậc l−ơng Q x P Chỉ số (%) 01.002 Chuyên viên chính 1 3 6 Hệ số 3,35 3,91 4,75 Mức l−ơng thực hiện 15/12/2000 Mức l−ơng tối thiểu (P) 210000 703500 821100 997500 Số l−ợng ng−ời (giả thiết) 100 70 50 Quỹ l−ơng (D = P x Q) 70350000 57477000 49875000 1777020000 Mức l−ơng thực hiện 1/1/2003 Mức l−ơng tối thiểu (P) 290000 971500 1133900 1377500 Số l−ợng ng−ời (giả thiết) (Q) 100 70 50 Quỹ l−ơng (D = P x Q) 97150000 79373000 68875000 245398000 Chỉ số tiền l−ơng tháng 1.2003/tháng 12.2000 138,1 Mức l−ơng thực hiện 1/4/2004 Mức l−ơng tối thiểu (P) 290000 971500 1133900 1377500 Số l−ợng ng−ời (giả thiết) (Q) 100 70 50 Quĩ l−ơng (D = P x Q) 97150000 79373000 68875000 245398000 Chỉ số tiền l−ơng tháng 4.2000/ tháng 1.2003 100 100 12 II. Chỉ số giá xây dựng A. Cơ sở lý thuyết về chỉ số giá xây dựng 1. Đặc điểm hoạt động xây dựng và các sản phẩm xây dựng Xây dựng là một ngành kinh tế có nhiều đặc thù. Sản phẩm xây dựng đ−ợc tạo ra bởi các hoạt động rất phức tạp. Hầu hết các sản phẩm xây dựng là sản phẩm đơn chiếc mặc dù mỗi sản phẩm hoàn thành có thể cùng mô hình nh−ng lại có kích th−ớc, thiết kế chi tiết, chất l−ợng vật liệu rất khác nhau. Hoạt động xây dựng khác nhau giữa các tỉnh, các vùng trong một n−ớc. Công việc xây dựng th−ờng giới hạn trong một khoảng thời gian, nh−ng gồm nhiều công đoạn, c−ờng độ, tính chất công việc khác nhau; mức độ hoạt động xây dựng phụ thuộc nhiều vào yếu tố mùa và thời tiết. Công việc xây dựng có thể do nhiều đơn vị tham gia. Về phạm vi, hoạt động xây dựng bao gồm: làm mới, sửa chữa, nâng cấp hoặc mở rộng tài sản cố định d−ới dạng xây dựng nhà cửa (cả nhà ở của dân và các công trình không phải nhà dân), cơ sở hạ tầng cầu, đ−ờng, nhà x−ởng sản xuất... Do vậy, việc tính toán kết quả hoạt động xây dựng, đo l−ờng sự biến động giá cả của các sản phẩm thuộc ngành xây dựng rất khó khăn, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể tiến hành. 2. Chỉ số giá xây dựng Cũng nh− các loại chỉ số giá khác, nội dung nghiên cứu chỉ số giá xây dựng bao gồm: giá cả, quyền số, công thức tính và cách tổ chức thực hiện. * Giá sản phẩm xây dựng Theo tài liệu h−ớng dẫn của IMF và tài liệu tham khảo của một số n−ớc, có hai cách tiếp cận để tính toán biến động giá cả của ngành xây dựng, đó là: + Tiếp cận từ phía cầu: Giá của một sản phẩm xây dựng là chi phí mà ng−ời mua hoặc ng−ời chủ sở hữu cuối cùng trả cho sản phẩm đó, nh− toàn bộ chi phí xây dựng và giá đất, ngoài ra còn chi phí xin giấy phép, thuế, bảo hiểm, phí nghiệp vụ (pháp lý, kiến trúc. . .), thuế bất động sản, thuế đất là sản phẩm xây dựng đơn chiếc, nh−ng để quan sát biến động giá, thông th−ờng ng−ời ta thiết kế các sản phẩm chuẩn của mỗi loại (theo qui định của Bộ Xây dựng – Văn 13 phòng kiến trúc). Ví dụ, đối với nhà ở chung c− có thể xây dựng một căn hộ chuẩn 24m2 với các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể về thiết kế, kiến trúc, các kích th−ớc, loại vật liệu cụ thể, hoặc l m đ−ờng quốc lộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Nói cách khác, đây là cách tiếp cận để đo biến động giá xây dựng trực tiếp trên cơ sở các sản phẩm công trình xây dựng đã hoàn thành. + Tiếp cận từ phía cung: Giá mỗi sản phẩm xây dựng phụ thuộc các yếu tố sau: * Đầu vào trực tiếp: vật liệu, lao động, năng l−ợng * Đầu vào gián tiếp: bao gồm chi trả bổ sung các mặt hàng tăng giá, chi phí quản lý hành chính * Hiệu quả sản xuất đạt đ−ợc là việc đầu vào đ−ợc chuyển thành đầu ra hiệu quả hơn * Lợi nhuận chính là phần còn lại sau khi quyết định giá bán sản phẩm. Vì vậy giá sản phẩm xây dựng đầu ra là hàm số của các yếu tố trên, trong đó phần đầu vào trực tiếp gồm chi phí vật liệu và công lao động là trọng số, có nghĩa là sự biến động giá cả của các sản phẩm xây dựng sẽ đ−ợc tính thông qua biến động giá cả vật liệu xây dựng và giá nhân công lao động trong ngành xây dựng. Đây chính là một cách tiếp cận t−ơng đối khả thi để đo biến động giá cả xây dựng. * Chỉ số giá xây dựng Chỉ số giá xây dựng là một chỉ tiêu t−ơng đối đo l−ờng sự biến động về giá cả của các sản phẩm xây dựng qua các yếu tố giá đầu vào hoặc qua giá các sản phẩm đầu ra của hoạt động xây dựng. Trong đó chỉ số giá đầu vào đo l−ờng sự biến động của giá vật liệu xây dựng và giá nhân công; chỉ số giá đầu ra đo l−ờng sự biến động giá của các sản phẩm xây dựng cụ thể. * Việc lựa chọn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu vào hay đầu ra phụ thuộc vào mục đích sử dụng chỉ số và loại chỉ số cần có; sự sẵn có của số liệu và nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực của cơ quan chịu trách nhiệm biên soạn chỉ số. Nguồn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu vào 14 + Giá vật liệu xây dựng: Thu thập từ các nhà sản xuất, phân phối hoặc nhà sử dụng vật liệu xây dựng + Giá nhân công (lao động): Lấy từ các hiệp hội th−ơng mại, các cơ quan Chính phủ chịu trách nhiệm điều chỉnh l−ơng, hoặc điều tra trực tiếp trong doanh nghiệp, hộ cá thể kinh doanh xây dựng. + Thông tin về quyền số: dựa vào điều tra các doanh nghiệp ngành xây dựng, các doanh nghiệp kiến trúc, các đơn vị giám sát khối l−ợng thi công, điều tra về lao động của doanh nghiệp, hộ cá thể để lấy những số liệu về công lao động, mức sử dụng trung bình những loại vật liệu cơ bản của một số loại công trình; Nguồn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu ra + Chọn một số công trình xây dựng chuẩn từ mỗi loại nh−: nhà ở, tr−ờng học, bệnh viện, nhà máy, con đ−ờng, cầu, trên cơ sở đó xây dựng danh mục mặt hàng, quyền số, thu thập giá cả,... để tính chỉ số. Phạm vi địa lý Đ−ợc quyết định theo qui mô khu vực, trong đó xu h−ớng biến động giá thực chất không có sự khác nhau, đủ để phân biệt thành thị nông thôn, có xét đến nguồn lực và sự sẵn có của số liệu. Phạm vi mặt hàng Mục đích là xác định số l−ợng mặt hàng tối thiểu nh−ng chiếm tỷ trọng cao trong tổng trị giá công trình do vậy cần xem xét kỹ. Quyền số Các quyền số khác nhau có thể đ−ợc sử dụng tuỳ theo tính sẵn có của số liệu, ví dụ: các phân nhóm của ngành xây dựng, các dạng khác nhau của các sản phẩm xây dựng (nhà ở, căn hộ, nhà máy, tr−ờng học, công trình dân dụng,) sự phân tán về địa lý (thành phố, vùng nông thôn, thành thị,...); quyền số nhóm mặt hàng theo đó có thể thu đ−ợc giá từ các nhà cung cấp vật liệu ,... Các chỉ số phân nhóm dựa trên: Sự sẵn có số liệu quyền số của các mặt hàng cho phép biên soạn chỉ số theo cơ cấu nhóm khác nhau: 15 + Theo loại hoạt động xây dựng + Các chỉ số vùng/tỉnh + Các chỉ số cho các loại công việc khác nhau/ các nhóm vật liệu Mức giá Các mức giá sử dụng là các mức giá sát nhất với giá thị tr−ờng mà ng−ời mua phải trả cho các sản phẩm xây dựng, các hạng mục, các dịch vụ. Điều kiện tiên quyết để thu thập những thông tin giá thích hợp là: cán bộ chịu trách nhiệm thu thập giá cần có kiến thức tốt về ngành xây dựng. Các loại mức giá sẵn có: Giá mở thầu, giá hợp đồng, giá thanh toán. Thu thập giá Số l−ợng giá thu thập trên từng doanh nghiệp: phụ thuộc vào mức độ, biên độ biến động giá và qui mô của doanh nghiệp. Qui cách phẩm cấp mặt hàng: muốn thu thập giá chính xác đòi hỏi có qui cách phẩm cấp cụ thể. Ph−ơng pháp thu thập: gửi bảng hỏi và th−ờng xuyên kiểm tra thực địa. Công thức tính Laspayres, đ−ợc cập nhật quyền số định kỳ 3 hoặc 5 năm B. Thực trạng về chỉ số giá vật liệu xây dựng hiện nay ở n−ớc ta Hiện nay, sự biến động giá VLXD đ−ợc phản ánh trong ''Chỉ số giá vật t− sản xuất”, cụ thể là chỉ số nhóm ''Vật liệu xây dựng''. Nh− vậy là, cùng với giá vật t−, chỉ số giá nhóm vật liệu xây dựng đã đ−ợc tính từ năm 1996. Mức giá dùng để tính chỉ số giá nhóm VLXD là giá mà các đơn vị kinh doanh vật liệu xây dựng (cửa hàng, công ty, kho bãi) trong khâu th−ơng nghiệp buôn bán cho ng−ời sử dụng vào các công trình xây dựng. Giá này bao gồm các loại thuế, phí vận chuyển và các khoản trợ cấp khác từ Chính phủ trong khâu l−u thông mà ng−ời mua phải trả cho ng−ời cung cấp VLXD. Điểm điều tra giá VLXD là nhà cung ứng vật t− hoạt động trong khâu l−u thông. Giá bán vật t− đ−ợc thu thập l tháng 2 kỳ (vào ngày 5 và ngày 20 hàng tháng). 16 Quyền số để tính chỉ số giá nhóm VLXD là tỷ trọng doanh thu bán vật liệu xây dựng trên tổng doanh thu của toàn bộ các nhóm vật t− của các đơn vị kinh doanh th−ơng mại tổng hợp từ kết quả điều tra doanh nghiệp (trong Tổng điều tra cơ sở KT 1995). Các tỉnh, thành phố đại diện tự xây dựng bảng quyền số trên cơ sở giá trị xây dựng sau đó Tổng cục Thống kê xây dựng bảng quyền số cả n−ớc trên cơ sở quyền số của 37 tỉnh đại diện. Tổng cục Thống kê giao cho 37 tỉnh/thành phố điều tra thu thập giá XD vào ngày 5 và ngày 20 hàng tháng và tính chỉ số giá nhóm VLXD theo quý; trên cơ sở đó Tổng cục tổng hợp chỉ số chung của cả n−ớc. Tuy nhiên, tồn tại chính là: phạm vi mặt hàng vật liệu xây dựng trong chỉ số giá bán vật t− cho sản xuất nh− hiện nay là không đủ, còn rất nhiều nhóm, mặt hàng khác cũng dùng trong xây dựng nh−ng lại nằm ngoài nhóm này. Vì vậy, chỉ số giá nhóm vật liệu xây dựng hiện tại không phản ánh hết biến động giá của toàn bộ các loại vật liệu xây dựng. Cụ thể, nhóm vật liệu xây dựng trong chỉ số giá bán vật t− cho sản xuất hiện nay chỉ gồm một số loại vật liệu sau đây: l .Xi măng; 2. Gạch ngói các loại; 3. Đá cát sỏi; 4. Thiết bị vệ sinh; 5. Vật liệu xây dựng khác (tấm lợp, kính, cửa sổ, khung nhôm kính,... ) Nhiều nhóm khác nh−: nhóm gỗ, kim loại, sơn... ch−a có trong chỉ số giá VLXD. Từ thực trạng trên cho thấy:
Luận văn liên quan