Khi dân số ngày càng phát triển thì nhu cầu về thực phẩm đặc biệt là sản phẩm giá trị gia tăng ngày tăng, cho nên yêu cầu về nâng cao và phát triển các sản phẩm mới ngày càng được chú ý. Bên cạnh đó thì vấn đề tận dụng các phụ phế phẩm của quá trình sản xuất các sản phẩm đông lạnh xuất khẩu và tận dụng nguồn nguyên liệu có giá trị kinh tế thấp cũng đang là vấn đề được nhiều ngành quan tâm.
Hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã có rất nhiều xí nghiệp sản xuất các sản phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu, trong đó cá basa fille là một mặt hàng chính, và đi theo đó là một số lượng lớn phụ phẩm là thịt cá vụn của cá basa được tạo ra với giá thành rất thấp. Vậy nên vấn đề đặt ra là làm sao tạo ra được các sản phẩm có giá trị gia tăng từ những nguồn nguyên liệu rẻ tiền này, góp phần giải quyết bài toán kinh tế tận dụng nguồn nguyên liệu, tạo nên phong phú đa dạng các mặt hàng thực phẩm thủy sản sản xuất, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế của ngành và của nước ta.
Nhận định được nhu cầu thị trường và trong lĩnh vực các mặt hàng giá trị gia tăng của ngành chế biến thủy hải sản còn nhiều tiềm năng khai thác. Nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài phát triển sản phẩm TÀU HỦ CÁ BASA từ dè vụn cá basa.
126 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2950 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sản xuất và xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm tàu hủ từ cá basa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI:
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2011
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: ĐƯA, SÀNG LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG 8
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8
1.2 Nội dung thực hiện đề tài 8
1.2.1 Lập kế hoạch dự trù 8
1.2.1.1 Quy trình thực hiện 9
1.2.1.2 Thời gian hoàn thành 9
1.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm 11
1.3 Hình thành và phát triển ý tưởng 13
1.3.1 Đánh giá 50 sản phẩm để chọn ra 10 sản phẩm 15
1.3.2 Đánh giá 10 sản phẩm để chọn ra 3 sản phẩm 23
1.3.2.1 Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức (Perceptual Mapping Analysis) 24
1.3.2.2 Phân tích sự thiếu hụt 25
1.3.2.3 Sự hấp dẫn của sản phẩm 26
1.3.2.4 Mô tả sản phẩm 34
1.3.2.4.1 Tàu hủ cá Basa 34
1.3.2.4.2 Chạo tôm từ dè vụn cá Basa 35
1.3.2.4.3 Basa Luncheon 36
1.3.2.5 Bảng câu hỏi điều tra lựa chọn sản phẩm 36
1.3.2.6 Phân tích Swot cho sản phẩm Tàu hủ cá từ dè vụn cá Basa 43
1.4 Sự lựa chọn xác định các thuộc tính và các yếu tố ảnh hưởng 44
1.4.1 Lựa chọn các thuộc tính 44
1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến những thuộc tính của sản phẩm 45
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 46
2.1 Nguyên liệu 46
2.1.1 Tổng quan về nguyên liệu chính-cá Basa 46
2.1.1.1 Phân loại trong ngành cá 46
2.1.1.2 Đặc điểm về cá basa 47
2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 49
2.1.1.4 Tình hình xuất khẩu cá basa ở Việt Nam trong những năm gần đây 51
2.1.1.5 Thành phần hóa học 55
2.1.1.6 Những biến đổi chất lượng của cá 63
2.1.1.7 Một số phương pháp bảo quản nguyên liệu cá 64
2.1.2 Tổng quan về nguyên liệu phụ 66
2.1.2.1 Đường 66
2.1.2.2 Natri glutamat 67
2.1.2.2.1 Tính chất vật lý 69
2.1.2.2.2 Tồn tại 69
2.1.2.2.3 Lĩnh vực sử dụng 69
2.1.2.3 Muối 70
2.1.2.3.1 Vai trò muối trong cơ thể 71
2.1.2.3.2 Công dụng dinh dưỡng 71
2.1.2.4 Tinh bột biến tính 72
2.1.2.5 Các chất phụ gia bổ sung 74
2.1.2.5.1 Srimi Plus 422 74
2.1.2.5.2 Vege Plus 377 77
2.1.2.5.3 Hương thủy sản Seafood Aroma 8 78
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 79
2.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố nguyên liệu 79
2.2.1.1 Chất lượng thịt cá 79
2.2.1.2 Mỡ cá 79
2.2.1.3 Tinh bột biến tính 80
2.2.1.4 Các phụ gia 82
2.2.1.5 Các nguyên liệu phụ 83
2.3 Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ 84
2.3.1 Quá trình xử lý nhiệt 84
2.3.2 Quá trình xử lý cơ học 87
2.3.2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài 89
2.3.2.1.1 Địa điểm 89
2.3.2.1.2 Thời gian 89
2.3.2.2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 89
2.3.2.2.1 Nguyên liệu 89
2.3.2.2.2. Các dụng cụ và thiết bị sử dụng trong quá trình thí nghiệm
90
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 91
3.1 Quy trình sản xuất cho sản phẩm Tàu hủ Cá Basa dự kiến 91
3.2 Thuyết minh quy trình 92
3.3 Phương pháp nghiên cứu 93
3.3.1 Phương pháp thí nghiệm cổ điển 93
3.3.2 Phương pháp đánh giá cảm quan 93
3.3.3 Phương pháp đánh giá bằng máy đo cấu trúc vật liệu 95
3.4 Bố trí các thí nghiệm khảo sát 97
3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát thành phần tỷ lệ của các loại nguyên liệu cá và nước đá 97
3.4.1.1 Mục đích 97
3.4.1.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 99
3.4.1.3 Tiến hành đánh giá bằng phương pháp cảm quan 99
3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát các tỷ lệ phụ gia cải thiện cấu trúc 100
3.4.2.1 Mục đích 100
3.4.2.2 Sơ đồ bố trí thí ghiệm 2 101
3.4.2.3 Tiến hành đánh giá bằng phương pháp đo cấu trúc bằng máy đo cơ lý 102
3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ chất phụ gia hương thủy sản 103
3.4.3.1 Mục đích 103
3.4.3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 104
3.4.3.3 Tiến hành đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm thị hiếu 105
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 106 4.1. Thí nghiệm 1 : Kết quả khảo sát sản phẩm không sử dụng phụ gia thực phẩm 106
4.2. Thí nghiệm 2 : Kết quả khảo sát hàm lượng phụ gia bổ sung vào sản phẩm 106
4.2.1. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu 106
4.2.2. Nhận xét và thảo luận 115
4.3. Thí nghiệm 3 : Kết quả khảo sát tỷ lệ hương thủy sản SEAFOOD AROMA 8 bổ sung trong sản phẩm 116
4.3.1. Kết quả thí nghiệm và xử lý sô liệu 116
4.3.2. Nhận xét và thảo luận 120
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 5.1. Kết luận 121
5.1.1. Kết luận về quy trình 121
5.1.2. Kết luận về công thức 122
5.2. Tính giá thành sơ bộ cho sản phẩm 123
5.3. Kiến nghị 125
KẾT LUẬN 127
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Khi dân số ngày càng phát triển thì nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng, cho nên yêu cầu về nâng cao và phát triển các sản phẩm mới ngày càng được chú ý.
Hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã có rất nhiều xí nghiệp sản xuất các sản phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu, trong đó cá basa fille là một mặt hàng chính, và đi theo đó là một số lượng lớn phụ phẩm là thịt cá vụn của cá basa được tạo ra với giá thành rất thấp. Vậy nên vấn đề đặt ra là làm sao tạo ra được các sản phẩm có giá trị gia tăng từ những nguồn nguyên liệu rẻ tiền này, góp phần giải quyết bài toán kinh tế tận dụng nguồn nguyên liệu, tạo nên phong phú đa dạng các mặt hàng thực phẩm thủy sản sản xuất, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế của ngành và của nước ta.
Xuất phát từ nhu cầu đó, nhóm chúng tôi đã đưa ra các ý tưởng và tiến hành sàng lọc để chọn ra một ý tưởng sản phẩm có tiềm năng nhất. Chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm thực nghiệm trong phòng thí nghiệm để “Nghiên cứu sản xuất và xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm tàu hủ từ cá basa” .Tàu hủ cá basa là một sản phẩm giá trị gia tăng sản xuất từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền, có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc tiến hành môn thực hành đã giúp chúng tôi hiểu biết nhiều hơn về môn học lý thuyết và công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tế sản xuất và xã hội.
Trong quyển báo cáo, nhóm chúng tôi sẽ trình bài các vấn dề sau:
Chương 1: Đưa, sàng lọc và đánh giá ý tưởng
Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và xử lý số liệu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Việc tiến hành thực nghiệm để phát triển một sản là một vấn đề không đơn giản nên sản phẩm và bài báo cáo của nhóm chúng em có thể còn những thiếu sót mong cô và các bạn góp ý để được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1 : ĐƯA, SÀNG LỌC VÀ ĐÁNH GÍA Ý TƯỞNG
Tính cấp thiết của đề tài :
Khi dân số ngày càng phát triển thì nhu cầu về thực phẩm đặc biệt là sản phẩm giá trị gia tăng ngày tăng, cho nên yêu cầu về nâng cao và phát triển các sản phẩm mới ngày càng được chú ý. Bên cạnh đó thì vấn đề tận dụng các phụ phế phẩm của quá trình sản xuất các sản phẩm đông lạnh xuất khẩu và tận dụng nguồn nguyên liệu có giá trị kinh tế thấp cũng đang là vấn đề được nhiều ngành quan tâm.
Hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã có rất nhiều xí nghiệp sản xuất các sản phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu, trong đó cá basa fille là một mặt hàng chính, và đi theo đó là một số lượng lớn phụ phẩm là thịt cá vụn của cá basa được tạo ra với giá thành rất thấp. Vậy nên vấn đề đặt ra là làm sao tạo ra được các sản phẩm có giá trị gia tăng từ những nguồn nguyên liệu rẻ tiền này, góp phần giải quyết bài toán kinh tế tận dụng nguồn nguyên liệu, tạo nên phong phú đa dạng các mặt hàng thực phẩm thủy sản sản xuất, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế của ngành và của nước ta.
Nhận định được nhu cầu thị trường và trong lĩnh vực các mặt hàng giá trị gia tăng của ngành chế biến thủy hải sản còn nhiều tiềm năng khai thác. Nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài phát triển sản phẩm TÀU HỦ CÁ BASA từ dè vụn cá basa.
1.2 Nội dung thực hiện đề tài
1.2.1 Lập kế hoạch dự trù
1.2.1.1 Quy trình thực hiện
Thử nghiệm sản phẩm trong phòng thí nghiệm
Khảo sát thuộc tính, nghiên cứu và tối ưu các các yếu tố công nghệ tác động đến sản phẩm
Hoàn thiện sản phẩm
Khảo sát thị hiếu, tìm hiểu tài liệu và lập kế hoạch cho thí nghiệm
Tổ chức đánh giá sản phẩm với người tiêu dùng
Hình thành ý tưởng và lập checlisk
1.2.1.2 Thời gian hoàn thành: Dự kiến 6 tuần.
Bảng 1: Thời gian thực hiện công việc
STT
Công việc
Thời gian thực hiện (Tuần)
1
2
3
4
5
6
1
Hình thành ý tưởng, lập checlisk
2
Khảo sát thị hiếu, tìm hiểu tài liệu, lập kế hoạch cho thí nghiệm
3
Thử nghiệm sản phẩm trong phòng thí nghiệm
4
Khảo sát thuộc tính, nghiên cứu và tối ưu các các yếu tố công nghệ tác động đến sản phẩm
5
Tổ chức đánh giá sản phẩm với người tiêu dùng
6
Hoàn thiện sản phẩm
Tuần thứ nhất: đưa, sàng lọc ý tưởng.
Bước 1:
- Mỗi sinh viên chuẩn bị 10 ý tưởng (làm việc độc lập)
- Tập hợp nhóm đưa ra ý tưởng thảo luận trong nhóm và cuối cùng chọn ra 10 ý tưởng.
Bước 2 :
- Tập trung 10 ý tưởng để chuẩn bị cho việc đánh giá dựa trên những tiêu chí :
+ Nhu cầu thị trường hiện nay.
+ Dự đoán về tiềm năng, sự thành công đột phá của sản phẩm mình đưa ra.
+ Điều kiện cơ sở vật chất trong phòng thí nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu có phù hợp hay không.
- Mỗi người sẽ có sở trường và chủ ý riêng.
Bước 3:
- Từ 10 sản phẩm mà cả nhóm đã thống nhất lựa chọn trên, ta lựa chọn ra 3 sản phẩm .
Bước 4:
- Khảo sát thị trường để lựa chọn từ 3 sản phẩm chọn 1 sản phẩm để nghiên cứu, lập checklist:
+ Dựa trên thị hiếu của người tiêu dùng.
+ Đối tượng: mọi đối tượng.
+ Số lượng đối tượng khảo sát: 50 đối tượng.
Tuần thứ 2:
- Phân tích thống kê và lựa chọn ra sản phẩm cần nghiên cứu
- Tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài
- Lập kế hoạch cho thí nghiệm
- Đề suất dụng cụ, thiết bị dành cho thí nghiệm.
Tuần thứ 3:
- Thử nghiệm sản phẩm trong phòng thí nghiệm
- Lựa chọn nguyên liệu và thành phần
- Lựa chọn công thức.
- Đưa ra quy trình chế biến.
Tuần thứ 4:
- Khảo sát thuộc tính, nghiên cứu và tối ưu các các yếu tố công nghệ tác động đến sản phẩm.
Tuần thứ 5:
- Tổ chức đánh giá sản phẩm với người tiêu dùng
Tuần thứ 6:
- Hoàn thiện sản phẩm
1.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm :
Phân tích Swot cho nhóm sinh viên đang thực hiện việc thiết kế phát triển sản phẩm:
Điểm mạnh :
Nhóm gồm có 5 bạn, các bạn đều đang học tại lớp ĐHTP5LT của trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
Đã qua các lớp thực hành về sản phẩm thực phẩm nên có kiến thức cơ bản
Có các bạn đã làm trong các công ty thực phẩm nên có kinh nghiệm thực tế trong việc thực hành phát triển sản phẩm thực phẩm mới
Có tinh thần làm việc theo nhóm cao nên dễ dàng nghiên cứu, thực hành và học hỏi lẫn nhau trong quá trình thực hiện
Có trách nhiệm với công việc
Có thể tạo ra sản phẩm tại nhà do qui trình sản xuất đơn giản
Các bạn đi làm tiếp xúc thực tế nên có những hiểu biết thực tiễn rất tốt cho việc học tập
Các bạn vui vẻ, hoạt bát, thân thiện với những bạn trong lớp nên có thể dễ dàng trao đổi việc học tập với các nhóm khác.
Điểm yếu :
Có những khó khăn trong việc tổ chức, quản lý nhóm: thời gian họp nhóm ít do điều kiện về thời gian của các bạn khác nhau
Khả năng khảo sát thị trường có giới hạn
Vì là nhóm sinh viên nên việc hoàn thiện sản phẩm sẽ bị giới hạn hơn so với các công ty.
Cơ hội :
Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp: nguồn vốn, thuế, các chính sách về kinh doanh, …..
Trang thiết bị trong phòng thí nghiệm đầy đủ, hiện đại
Nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ hội cho những sinh viên vừa học vừa làm cao. Đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm và kỹ năng mới. Trong môi trường có nền kinh tế phát triển mạnh sự xuất hiện của những công nghệ mới càng giúp cho sinh viên mở rộng thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích
Các bạn có thể đọc thêm nhiều sách báo từ thư viện, tivi, internet… để có thêm kiến thức phục vụ tốt cho việc học tập. Nhà trường luôn tạo điều kiện để sinh viên trong trường có thể tham dự những cuộc hội thảo về học tập để sinh viên trao đổi thêm kiến thức lẫn nhau. Những phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi…giúp cho các bạn có thêm tự tin hơn trong cuộc sống
Xã hội ngày càng phát triển nên càng có nhiều thành tựu về khoa học ra đời, từ đó giúp cho các bạn sinh viên nói riêng và người dân nói chung có thể biết thêm nhiều thành tựu mới.
Lớp được đào tạo trong môi trường học tập hiện đại, và sự giảng dạy của những giảng viên xuất sắc có kinh nghiệm nhiều năm.
Nguy cơ :
Những bạn đi làm sẽ tốn thời gian dẫn đến việc thời gian cho việc học tập ở nhà ít. Vừa học vừa làm thời gian nghỉ ngơi ít nên sức khỏe bị ảnh hưởng. Việc học không được tập trung đúng mức và việc làm bị phân tâm, công việc không được hoàn thành tốt. Từ đó dẫn đến việc học và làm đều không tốt.
1.3. Hình thành và phát triển ý tưởng
Bảng 2: Danh sách một số ý tưởng phát triển sản phẩm của 5 thành viên
STT
Ý TƯỞNG
THÀNH VIÊN
1
Nước cốt dừa đóng hộp tiệt trùng
Trần Thị Ngọc Anh
2
Trà sữa trân châu uống liền (loại instant)
3
Bột sữa bắp
4
Xíu mại cá basa sốt cà chua
5
Nước rau má đóng hộp
6
Nước ép dừa đóng hộp
7
Nước ép dưa hấu đóng hộp
8
Nước ép dâu đóng hộp
9
Rượu vang xoài
10
Nước chôm chôm đóng hộp
11
Tàu hủ cá từ dè vụn cá Basa
Nguyễn Thị Hoàng
12
Chạo tôm từ dè vụn cá Basa
13
Tôm Viên
14
Basa Luncheon
15
Bánh bông lan chuối
16
Trà xanh Liên tử
17
Nước Sơri ép
18
Nước mía ép
19
Cà phê hòa tan (ly)
20
Sakê chiên giòn
21
Cá ngừ ngâm dầu đậu xanh
Hà Trần Quỳnh Như
22
Cá thu sốt Mayonnaise
23
Gà hầm xí muội
24
Chà bông gà
25
Pate thịt gà
26
Bột nước cốt dừa
27
Cá ngừ chiên sốt ớt
28
Bột sương sáo
29
Nước đào pha sữa
30
Trà gạo lứt
31
Trà túi lọc gấc
Trần Thị Minh Nhật
32
Rượu chanh dây lên men
33
Rượu vang dừa
34
Nước chuối:nước quả có thịt quả(nectar)
35
Đồ hộp nước giải khát từ dưa hấu
36
Nước dứa ép đóng bao vô trùng
37
Nước dừa đóng hộp
38
Thịt kho nước dừa đóng hộp
39
Đồ hộp bò kho
40
Tàu hủ non đóng hộp
41
Rượu vang hạt điều
Phạm Thị Thảo Sương
42
Nước mắm chua ngọt
43
Nước ép cà rốt – sữa tươi
44
Sữa gạo
45
Chè hạt sen đóng lon
46
Sữa dê hương cam
47
Rượu mận Hà Nội
48
Rượu khế
49
Mực chiên giòn đông lạnh
50
Chà bông cá ngừ
1.3.1 Đánh giá 50 sản phẩm để chọn ra 10 sản phẩm:
Các thành viên đánh giá với các chi phí cho các tiêu chí dưới đây theo thang điểm 7, đánh giá theo sự cảm nhận và theo sở trường của từng người:
1. Rất thấp
2. Thấp
3. Hơi thấp
4. Trung bình
5. Hơi cao
6. Cao
7. Rất cao
Bảng 3: Danh sách đánh giá 50 sản phẩm để chọn ra 10 sản phẩm
Danh mục sản phẩm
Máy móc, thiết bị
Nhu cầu thị trường
Chi phí
Hiệu quả kinh tế
Nước cốt dừa đóng hộp tiệt trùng
4
2
3
2
Trà sữa trân châu uống liền (loại instant)
2
5
2
5
Bột sữa bắp
1
2.2
1
3
Xíu mại cá basa sốt cà chua
5
4
2
4
Nước rau má đóng hộp
3
4
4
3.8
Nước ép dứa đóng hộp
3
2
1.2
3
Nước ép dưa hấu đóng hộp
1
5
2
4
Nước ép dâu đóng hộp
1
4
2
3
Rượu vang xoài
1.2
3
3
4
Nước chôm chôm đóng hộp
3.8
2.4
2
3.2
Tàu hủ cá từ dè vụn cá Basa
2
6
2
6
Chạo tôm từ dè vụn cá Basa
2
5
2
5
Tôm Viên
3
4
4
5
Basa Luncheon
1
5
2
6
Bánh bông lan chuối
1.2
3
2
4
Trà xanh Liên tử
1
4
2
4
Nước Sơri ép
2
3
1.2
3
Nước mía ép
2
3
3
3.8
Cà phê hòa tan (ly)
2
5
2
5
Sakê chiên giòn
2
3
3
2
Cá ngừ ngâm dầu đậu xanh
4
3
6
2
Cá thu sốt Mayonnaise
1.2
3
2
4
Gà hầm xí muội
2
4
3
2
Chà bông gà
2
4
4.6
3
Pate thịt gà
1
2.2
1
5
Bột nước cốt dừa
3
3.2
2
3
Cá ngừ chiên sốt ớt
1
2.2
1
3
Bột sương sáo
2
4.6
4.8
4
Nước đào pha sữa
4
5
6
3.8
Trà gạo lứt
2
2
1
3
Trà túi lọc gấc
5
3
4
4
Rượu chanh dây lên men
3
4
2
5
Rượu vang dừa
2
1
3
2
Nước chuối:nước quả có thịt quả(nectar)
2
4
2
3
Đồ hộp nước giải khát từ dưa hấu
2
2
1
3
Nước dứa ép đóng bao vô trùng
2
4
2
3
Nước dừa đóng hộp
1
4
4
4
Thịt kho nước dừa đóng hộp
3
3
4
3
Đồ hộp bò kho
3
4
3
5
Tàu hủ non đóng hộp
2
3
3
5
Rượu vang hạt điều
3
5
2
3
Nước mắm chua ngọt
3
5
2
4
Nước ép cà rốt – sữa tươi
2
5
4
4
Sữa gạo
1
5
2
4
Chè hạt sen đóng lon
3
5
2
4
Sữa dê hương cam
1
4
4
4
Rượu mận Hà Nội
2
4
2
3
Rượu khế
1
2
3
3
Mực chiên giòn đông lạnh
2
3
3
5
Chà bông cá ngừ
3
5
4
5
Chọn ra 10 sản phẩm từ bảng chỉ tiêu đánh giá sao cho thỏa mãn 4 yêu cầu như sau:
- Máy móc thiết bị đã có trong phòng thí nghiệm của khoa (1-2)
- Nhu cầu thị trường về sản phẩm phải cao (>=5)
- Tổng chi phí cho sản phẩm phải phù hợp. (1-3)
- Hiệu quả kinh tế thu được phải cao (>4)
Bảng 4: Kết quả đánh giá sản phẩm:
Danh mục sản phẩm
Máy móc, thiết bị
Nhu cầu thị trường
Chi phí
Hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu đạt được
Nước cốt dừa đóng hộp tiệt trùng
X
1
Trà sữa trân châu uống liền (loại instant)
X
X
X
X
4
Bột sữa bắp
X
X
2
Xíu mại cá basa sốt cà chua
X
1
Nước rau má đóng hộp
0
Nước ép dừa đóng hộp
X
1
Nước ép dưa hấu đóng hộp
X
X
X
3
Nước ép dâu đóng hộp
X
X
2
Rượu vang xoài
X
X
2
Nước chôm chôm đóng hộp
X
1
Tàu hủ cá từ dè vụn cá Basa
X
X
X
X
4
Chạo tôm từ dè vụn cá Basa
X
X
X
X
4
Tôm Viên
X
1
Basa Luncheon
X
X
X
X
4
Bánh bông lan chuối
X
X
2
Trà xanh Liên tử
X
X
2
Nước Sơri ép
X
X
2
Nước mía ép
X
1
Cà phê hòa tan (ly)
X
X
X
X
4
Sakê chiên giòn
X
X
2
Cá ngừ ngâm dầu đậu xanh
0
Cá thu sốt Mayonnaise
X
X
2
Gà hầm xí muội
X
X
2
Chà bông gà
X
1
Pate thịt gà
X
X
X
3
Bột nước cốt dừa
X
1
Cá ngừ chiên sốt ớt
X
X
2
Bột sương sáo
X
1
Nước đào pha sữa
X
1
Trà gạo lứt
X
X
2
Trà túi lọc gấc
0
Rượu chanh dây lên men
X
X
2
Rượu vang dừa
X
X
2
Nước chuối:nước quả có thịt quả(nectar)
X
X
2
Đồ hộp nước giải khát từ dưa hấu
X
X
2
Nước dứa ép đóng bao vô trùng
X
X
2
Nước dừa đóng hộp
X
1
Thịt kho nước dừa đóng hộp
0
Đồ hộp bò kho
X
X
2
Tàu hủ non đóng hộp
X
X
X
3
Rượu vang hạt điều
X
X
2
Nước mắm chua ngọt
X
X
2
Nước ép cà rốt – sữa tươi
X
X
2
Sữa gạo
X
X
X
3
Chè hạt sen đóng lon
X
X
2
Sữa dê hương cam
X
1
Rượu mận Hà Nội
X
X
2
Rượu khế
X
X
2
Mực chiên giòn đông lạnh
X
X
X
3
Chà bông cá ngừ
X
X
2
Chọn những sản phẩm đạt từ 3 chỉ tiêu trở lên. Qua đó 10 sản phẩm được chọn ra gồm:
Bảng 5: Kết quả của 10 sản phẩm được chọn
MÃ
Ý TƯỞNG
SP1
Trà sữa trân châu uống liền (loại instant)
SP2
Nước ép dưa hấu đóng hộp
SP3
Tàu hủ cá từ dè vụn cá Basa
SP4
Chạo tôm từ dè vụn cá Basa
SP5
Basa Luncheon
SP6
Tàu hủ non đóng hộp
SP7
Cà phê lon (ly)
SP8
Pate thịt gà
SP9
Sữa gạo
SP10
Mực gạo chiên giòn đông lạnh
Mô tả sơ bộ về 10 sản phẩm được chọn :
Trà sữa trân châu uống liền:
- Thành phần chính: trà, sữa, trân châu
- Trà sữa dạng bột, có hạt trân châu
- Khi uống pha thêm nước sôi vào
- Đóng gói trong bao PE
- Ưu điểm: tiện lợi
Pate thịt gà:
- Thành phần chính: thịt gà
- Cấu trúc mịn gần giống như pate gan
- Đóng hộp 150g
- Dùng để ăn với bánh mì
- Ưu điểm: tiện lợi, có thể đem theo khi đi du lịch, picnic
Sữa gạo
- Mô tả : Dịch sữa hòa tan trích ra từ gạo sau khi đã hồ hóa
- Thành phần: Gạo hạt chất lượng cao, dầu thực vật, chất làm ngọt tự nhiên, pectin, hương liệu tự nhiên.
- Trạng thái: lỏng, màu trắng đục.
- Bao bì:hộp giấy 200 ml
- Ưu điểm:
* Phù hợp với trẻ dị ứng với sữa động vật.
* Các protein tìm thấy trong gạo đặc biệt là các Acid béo và Acid amino là thành phần quan trọng để cơ thể sản xuất các chất chuyển hoá neuron thần kinh giúp phát triển trí tuệ ở trẻ nhỏ và tránh suy giảm hiệu quả hoạt động của não bộ ở người thành niên và người cao tuổi. Phù hợp với các chế độ ăn kiêng/ ăn chay, các chế độ ăn dành cho người tim mạch, mỡ máu (trừ trường hợp có chỉ định khác của bác sĩ) với hàm lượng chất béo thấp, không có thành phần chất béo không no, không có cholesterol. Giàu vitamin B giúp cơ thể hấp thụ tốt các thức ăn, giúp các tế bào trong cơ thể được củng cố, phát triển để hoạt động đúng chức năng của mình.
Mực chiên giòn đông lạnh
- Thành phần:Mực, bột chiên xù, gia vị
- Màu:vàng nhạt, mùi thơm ngọt tự nhiên
- Bao bì: đựng trong khay nhựa, 1 khay 300gr
- Cách dùng: Rã đông tự nhiên trước khi sử dụng
- Ưu điểm: là món đặc sản ngon, giàu giá trị dinh dưỡng, chế biến đơn giản
Tàu hủ cá Basa
Tàu hủ Cá Bas