Thông tin trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp (DN) là một phần của
thông tin phi tài chính công khai cho thấy các hoạt động tương tác của DN với xã hội
và môi trường sống. Thông qua những thông tin này các bên liên quan có thể đánh giá
mức độ thực hành TNXH của DN. Vì vậy CBTT TNXH DN có ý nghĩa rất lớn trong
việc quảng bá hình ảnh của DN với các bên liên quan về các hoạt động TNXH của DN
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư, cải thiện hiệu quả hoạt động của
DN. Nhiều DN trên thế giới đã có những thành quả nhất định thông qua thực hành và
CBTT TNXH của DN chẳng hạn như Microsoft trở thành tập đoàn công nghệ uy tín
hàng đầu trên thế giới do hãng tư vấn toàn cầu Reputation Institute khảo sát năm 2012
với những chương trình hỗ trợ cộng đồng, chương trình từ thiện hay hãng giày thể thao
Nike vực dậy sau thời gian doanh số tụt dốc với những cáo buộc và kiện cáo do những
bê bối liên quan đến việc các nhà cung cấp của Nike bóc lột lao động với mức lương rẻ
mạt nhờ vào việc công khai danh sách các nhà cung cấp của Nike để các tổ chức phi
chính phủ có thể giám sát vào năm 2004. Thật vậy, những thành quả từ thực hành và
CBTT này của các DN cũng đã được chứng minh bằng công trình khoa học của các nhà
nghiên cứu trên thế giới: thực hành và CBTT TNXH giúp tạo dựng uy tín cho DN (Hess
và cộng sự, 2002; Brammer and Millington, 2005; Yingjun Lu và cộng sự, 2015), gia tăng
giá trị thị trường (Belkaoui, 1976; Frankle and Anderso,1980; Robert,1978; Martin
Freedman and Stagliano, 1991; Berthelot và cộng sự, 2012; Clarkson và cộng sự, 2013;
Klerk và cộng sự, 2015, Cahan và cộng sự, 2015), giảm thiểu chi phí vốn (Dhaliwal và
cộng sự, 2011; Orens và công sự, 2010), tăng sự hài lòng của nhân viên (Kim và cộng sự,
2010). Chính nhờ những lợi ích như vậy mà thực hành và CBTT TNXH đã trở thành xu
thế của thời đại giúp DN tồn tại và phát triển bền vững
195 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
TẠ THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KẾ TOÁN
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
TẠ THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH
Mã số: 9340301
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐẶNG THÁI HÙNG
PGS.TS. TRẦN VĂN THUẬN
HÀ NỘI - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm
về sự trung thực trong học thuật
Người hướng dẫn
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Nghiên cứu sinh
PGS.TS. Đặng Thái Hùng Tạ Thị Thúy Hằng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này là kết quả những nỗ lực của tác giả sau bốn năm học tập, nghiên
cứu với sự hỗ trợ về vật chất, tinh thần của gia đình, thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và
cả các em sinh viên yêu quí.
Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các Thầy Cô, cán bộ Viện Sau
Đại học, Viện Kế toán Kiểm toán – Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho
NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin gửi cảm ơn sâu
sắc đến hai Thầy hướng dẫn PGS.TS Đặng Thái Hùng, PGS.TS Trần Văn Thuận đã
động viên, khích lệ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để NCS hoàn thành Luận
án của mình.
Tác giả vô cùng biết ơn bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng, chồng và hai con Tuấn Duy,
Bảo Phương đã chia sẻ, động viên, hỗ trợ tác giả về mặt vật chất, tinh thần, thời gian
để tác giả có thể tập trung cho Luận án.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, các em sinh viên đã
chia sẻ, hỗ trợ tác giả trong quá trình tác giả thực hiện Luận án.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ............................................................................... ix
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG
TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội
đến hiệu quả tài chính ............................................................................................. 5
1.1.1. Sự khác biệt về nội dung thông tin TNXH DN ............................................... 5
1.1.2. Sự khác biệt đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp .................................. 6
1.2. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................. 18
Kết luận chương 1 .................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG
TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ... 21
2.1. Lý luận chung về trách nhiệm xã hội và công bố thông tin trách nhiệm xã hội ..... 21
2.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .......................................................... 21
2.1.2. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội .......................................................... 23
2.1.3. Đo lường công bố thông tin trách nhiệm xã hội ........................................... 28
2.2. Hiệu quả tài chính và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính .................... 32
2.2.1. Hiệu quả tài chính ........................................................................................ 32
2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính ...................................................... 32
2.3. Cơ sở lý thuyết mối quan hệ công bố thông tin trách nhiệm xã hội và hiệu
quả tài chính doanh nghiệp .................................................................................. 35
2.3.1. Lý thuyết các bên liên quan ......................................................................... 35
2.3.2. Lý thuyết hợp pháp ...................................................................................... 37
2.3.3. Lý thuyết tín hiệu ......................................................................................... 38
Kết luận chương 2 .................................................................................................... 43
iv
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 44
3.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu .................................................................... 44
3.2. Mô hình nghiên cứu........................................................................................ 44
3.3. Xây dựng phương trình nghiên cứu định lượng ........................................... 49
3.4. Đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu ............................................... 51
3.4.1. Biến công bố thông tin trách nhiệm xã hội ................................................... 51
3.4.2. Đo lường biến hiệu quả tài chính ................................................................. 62
3.4.3. Đo lường các biến kiểm soát ........................................................................ 63
3.5. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................... 63
3.6. Phương pháp hồi quy thực hiện trong nghiên cứu ....................................... 65
3.6.1. Phương pháp hồi quy dữ liệu bảng ............................................................... 65
3.6.2. Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng .................................................... 67
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ............................................................................... 72
4.1. Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam và các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............................................................... 72
4.1.1. Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam ................................................ 72
4.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam .......................................................................................... 73
4.1.3. Hoạt động công bố thông tin và công bố thông tin trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .............................. 76
4.2. Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................................... 78
4.2.1. Thống kê kết quả công bố thông tin trách nhiệm xã hội ............................... 78
4.2.2. Thống kê mô tả các biến ROA và TBQ ........................................................ 86
4.3. Phân tích tương quan ..................................................................................... 86
4.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................ 87
4.4.1. Lựa chọn mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA .................................... 87
4.4.2. Lựa chọn mô hình phù hợp với biến phụ thuộc TBQ.................................... 89
4.4.3. Kiểm định kết quả hồi quy ........................................................................... 90
4.4.4. Kết quả hồi quy các phương trình ................................................................ 95
Kết luận chương 4 .................................................................................................. 104
v
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KHUYẾN NGHỊ VÀ
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 105
5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 105
5.1.1. Thảo luận về xây dựng chỉ mục báo cáo trách nhiệm xã hôi ....................... 105
5.1.2. Thảo luận thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội ........................ 106
5.1.3. Thảo luận về tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả
tài chính doanh nghiệp ......................................................................................... 108
5.1.4. Thảo luận ảnh hưởng của pháp luật và chất lượng kiểm toán đến công bố
thông tin trách nhiệm xã hội ................................................................................ 110
5.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 111
5.2.1. Đối với Nhà nước ...................................................................................... 111
5.2.2. Đối với DN niêm yết.................................................................................. 114
5.2.3. Đối với các nhà đầu tư ............................................................................... 117
5.2.4. Đối với các bên quan khác của DN ............................................................ 117
5.3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 118
5.3.1. Về mặt khoa học và lý luận ........................................................................ 118
5.3.2. Về mặt thực tiễn ........................................................................................ 118
5.4. Hạn chế nghiên cứu ...................................................................................... 119
5.5. Hướng nghiên cứu trong tương lai .............................................................. 120
Kết luận chương 5 .................................................................................................. 121
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 122
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................... 123
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 125
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 139
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh
2SLS Mô hình hồi quy hai giai đoạn Two-Stage Least Squares Regression
ACCA Hiệp hội kế toán công chứng
Anh quốc
The Association of Chartered Certified
Accountants
AUDIT Chất lượng kiểm toán
CBTT Công bố thông tin
CK Chứng khoán
COM Thông tin trách nhiệm với
cộng đồng
Community responsibility information
COP Báo cáo tiến bộ Communication of Progress
CSRD Công bố thông tin trách
nhiệm xã hội
Corporate social responsibility disclosure
CUS Thông tin trách nhiệm với
khách hàng
Responsibilities to customers information
DN Doanh nghiệp
EMP Thông tin trách nhiệm với
lao động
Employment responsibility information
ENV Thông tin trách nhiệm với
môi trường
Environmental responsibility information
EPS Thu nhập trên cổ phiếu Earning Per Share
FEM Mô hình ảnh hưởng cố định Fixed effects model
GLS Mô hình bình quân tối thiểu
tổng quát
Generalized Least Square regression model
GMM Phương pháp hồi quy GMM Generalized method of moment
GRI Sáng kiến báo cáo toàn cầu Global Reporting Initiative
GRW Tỷ lệ tăng trưởng Sale Growth Ratio
IFC Công ty tài chính quốc tế International Finance Corporation
vii
Kí hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh
IIRC Hội đồng Báo cáo Tích hợp
quốc tế
International integrated reporting Council
ISO Bộ tiêu chuẩn quốc tế International Standards Organization
LAW Quy định pháp luật
LEV Đòn bẩy tài chính Financial leverage
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế
Organization for Economic Co-operation
and Development
OLS Mô hình bình phương nhỏ nhất Pooded ordinary least square regression model
REM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Remdom effects model
ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản Return on Assets
SIZE Quy mô doanh nghiệp Corporate size
SX Sản xuất
TBQ Giá trị doanh nghiệp Tobin'Q
TNXH Trách nhiệm xã hội
TTCK Thị trường chứng khoán
UNGC Hiệp ước toàn cầu của Liên
hiệp quốc
United Nations Global Compact
VCCI Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam
WB Ngân hàng thế giới World Bank
WBCSD Hội đồng doanh nghiệp vì sự
phát triển bền vững thế giới
World Business Council for Sustainable
Development
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mười nguyên tắc thực hành trách nhiệm xã hội của UNGC được yêu cầu
trình bày trong COP .................................................................................. 25
Bảng 2.2: Danh mục các nội dung thông tin trách nhiệm xã hội theo GRI4................ 26
Bảng 2.3: Các vấn đề trách nhiệm xã hội theo ISO 26000:2010 ................................. 27
Bảng 2.4: Nhóm các bên liên quan trọng yếu của DN ................................................ 37
Bảng 3.1: Bảng danh sách kiểm tra thông tin TNXH khảo sát thử .............................. 54
Bảng 3.2: Bảng danh sách kiểm tra thông tin TNXH khảo sát .................................... 59
Bảng 4.1: Tổng tài sản của các ngành niêm yết 2012 - 2016 ...................................... 74
Bảng 4.2: ROA của các ngành niêm yết giai đoạn 2012 - 2016 .................................. 75
Bảng 4.3: Thống kê kết quả CBTT trung bình cuả các DN 2006 - 2016 ..................... 78
Bảng 4.4: Thống kê kết quả CBTT TNXH ................................................................. 80
Bảng 4.5: Ma trận tương quan giữa các biến .............................................................. 87
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA ................................. 88
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy biến phụ thuộc TBQ .................................. 89
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định VIF với biến phụ thuộc ROA ....................................... 90
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định VIF với biến phụ thuộc TBQ ........................................ 91
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi các mô hình ................................ 91
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan các mô hình ....................... 92
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định hiện tượng nội sinh các mô hình ................................. 94
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp khuyết tật các mô hình ..................................................... 95
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy GMM mô hình 1 và 3 với biến phụ thuộc ROA ............. 96
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy GLS mô hình 4 biến phụ thuộc TBQ .............................. 98
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy mô hình giữa biến công cụ và biến nội sinh .................... 99
Bảng 4.17: Kết quả hồi quy hai giai đoạn 2SLS mô hình 2 ...................................... 100
Bảng 4.18: Kết quả hồi quy GMM mô hình 5 với biến phụ thuộc ROA ................... 101
Bảng 4.19: Kết quả hồi quy 2SLS mô hình 6 với biến phụ thuộc TBQ..................... 102
Bảng 5.1: Bảng tổng hợp và so sánh kết quả với giả thuyết ...................................... 108
ix
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Mô hình TNXH của Freeman ..................................................................... 35
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC DN .......................................... 42
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 45
Hình 4.1: Diễn biến thị trường giai đoạn 2000 – 2016 ............................................... 73
Hình 4.2: DN niêm yết đạt chuẩn CBTT 2012 - 2017 ................................................ 76
Hình 4.3: Mức độ CBTT TNXH trung bình theo thành phần thông tin của DN năm
2006 - 2016 ............................................................................................... 79
Hình 4.4: DN niêm yết thực hiện CBTT TNXH riêng biệt 2006- 2016 ...................... 81
Hình 4.5: Mức độ CBTT TNXH tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016 ..... 82
Hình 4.6: Mức độ CBTT môi trường tại DN SX và DN phi SX 2006- 2016 .............. 82
Hình 4.7: Mức độ CBTT lao động tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016 ... 83
Hình 4.8: Mức độ CBTT cộng đồng tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016 .... 84
Hình 4.9: Mức độ CBTT sản phẩm tại DN SX và DN phi SX 2006- 2016 ................. 85
Hình 4.10: TBQ và ROA trung bình của DN niêm yết năm 2006 - 2016 .................... 86
x
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bằng chứng ảnh hưởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới giá trị
thị trường doanh nghiệp
Phụ lục 2: Bằng chứng ảnh hưởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới hiệu
quả tài chính - theo số liệu kế toán
Phụ lục 3: Bằng chứng ảnh hưởng công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới hiệu quả
tài chính tại Việt Nam
Phụ lục 4: Bảng danh sách doanh nghiệp lựa chọn khảo sát thử
Phụ lục 5: Danh sách doanh nghiệp trong mẫu khảo sát chính thức
Phụ lục 6: Kết quả các kiểm định mô hình 1 – biến phụ thuộc ROA
Phụ lục 7: Kết quả các kiểm định mô hình 3 – biến phụ thuộc ROA
Phụ lục 8: Kết quả các kiểm định mô hình 2 – biến phụ thuộc TBQ
Phụ lục 9: Kết quả các kiểm định mô hình 4 – biến phụ thuộc TBQ
Phụ lục 10: Kết quả các kiểm định mô hình 5 – biến phụ thuộc TBQ
Phụ lục 11: Kết quả các kiểm định mô hình 6 – biến phụ thuộc TBQ
K
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thông tin trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp (DN) là một phần của
thông tin phi tài chính công khai cho thấy các hoạt động tương tác của DN với xã hội
và môi trường sống. Thông qua những thông tin này các bên liên quan có thể đánh giá
mức độ thực hành TNXH của DN. Vì vậy CBTT TNXH DN có ý nghĩa rất lớn trong
việc quảng bá hình ảnh của DN với các bên liên quan về các hoạt động TNXH của DN
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư, cải thiện hiệu quả hoạt động của
DN. Nhiều DN trên thế giới đã có những thành quả nhất định thông qua thực hành và
CBTT TNXH của DN chẳng hạn như Microsoft trở thành tập đoàn công nghệ uy tín
hàng đầu trên thế giới do hãng tư vấn toàn cầu Reputation Institute khảo sát năm 2012
với những chương trình hỗ trợ cộng đồng, chương trình từ thiện hay hãng giày thể thao
Nike vực dậy sau thời gian doanh số tụt dốc với những cáo buộc và kiện cáo do những
bê bối liên quan đến việc các nhà cung cấp của Nike bóc lột lao động với mức lương rẻ
mạt nhờ vào việc công khai danh sách các nhà cung cấp của Nike để các tổ chức phi
chính phủ có thể giám sát vào năm 2004. Thật vậy, những thành quả từ thực hành và
CBTT này của các DN cũng đã được chứng minh bằng công trình khoa học của các nhà
nghiên cứu trên thế giới: thực hành và CBTT TNXH giúp tạo dựng uy tín cho DN (Hess
và cộng sự, 2002; Brammer and Millington, 2005; Yingjun Lu và cộng sự, 2015), gia tăng
giá trị thị trường (Belkaoui, 1976; Frankle and Anderso,1980; Robert,1978; Martin
Freedman and