Hiện nay, ngành du lịch được xem như là một trong những ngành kinh tế
quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không những
được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, bản sắc văn hóa truyền
thống của dân tộc cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách trong và
ngoài nước. Trên dải đất hình chữ S, hoạt động du lịch ngày nay không chỉ hình
thành và phát triển ở những thành phố lớn, hiện đại mà đã mở rộng tới các địa bàn
vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú của một số đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, từ hàng trăm năm trước, Sa Pa đã được ví như
thủ đô mùa hè của miền Bắc. Với bản sắc văn hóa truyền thống, cùng vẻ đẹp hùng vĩ
và khí hậu mát mẻ quanh năm do thiên nhiên ban tặng đã đem đến cho Sa Pa một sự
cuốn hút khó quên. Với thế mạnh về cảnh đẹp, khí hậu và nền văn hóa đặc sắc của các
dân tộc thiểu số, Sa Pa luôn được khách du lịch lựa chọn như điểm du lịch không thể
bỏ qua trong hành trình của họ. Ngoài sự ưu đãi của thiên nhiên, Sa Pa có nguồn tài
nguyên du lịch nhân văn rất độc đáo. Với 8 tộc người anh em sống dọc theo sườn núi
dãy Hoàng Liên Sơn (Kinh, Mông, Dao, Tày, Thái, Dáy, Hoa, Xá Phó), sự đa dạng
văn hóa và sự giao lưu kết hợp giữa các dân tộc với nhau đã hình thành nên bản sắc
văn hóa đặc trưng riêng của Sa Pa. Có thể khẳng định, trong những năm gần đây,
hoạt động du lịch ở Sa Pa đã và đang phát triển mạnh, thu hút nhiều khách du lịch
trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng đã có những ảnh hưởng đến
đời sống của bà con các dân tộc thiểu số nơi đây, đặc biệt là cộng đồng người
H’Mông, chiếm đến 52% dân số của Sa Pa.
15 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá - Xã hội của cộng đồng người H’mông ở Sa pa, Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI
CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI H’MÔNG
Ở SA PA, LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI
CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI H’MÔNG
Ở SA PA, LÀO CAI
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Anh Tuấn
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 9
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 10
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
6. Bố cục của luận văn ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-XÃ HỘIError! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về hoạt động du lịch .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm về du lịch ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nội dung của hoạt động du lịch ..... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tác động của hoạt động du lịch ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phân loại tác động ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội hàm của các tác động của hoạt động du lịch Error! Bookmark
not defined.
1.3. Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Tác động đến xây dựng, trang trí nhà cửa .... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Tác động đến trang phục ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tác động đến ẩm thực .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Tác động đến các mối quan hệ trong gia đình-xã hội ............ Error!
Bookmark not defined.
1.3.5. Tác động đến văn hóa-nghệ thuật .. Error! Bookmark not defined.
1.3.6. Tác động đến cơ cấu kinh tế, phân công lao động ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3.7. Tác động đến ngôn ngữ .................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Các yếu tố tác động đến việc ảnh hƣởng của du lịch tới đời sống
văn hóa-xã hội ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Chính sách phát triển du lịch ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhận thức và ý thức của người dân Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Lưu lượng khách du lịch ................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở SA PA, LÀO CAIError! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về hoạt động du lịch ở Sapa, Lào Cai .. Error! Bookmark
not defined.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển du lịch ở Sa Pa, Lào Cai ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch ở Sa Pa-Lào Cai . Error! Bookmark
not defined.
2.1.3. Vai trò của người H’Mông trong phát triển du lịch ở Sa Pa .. Error!
Bookmark not defined.
2.2. Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội của ngƣời
H’Mông ở Sa Pa, Lào Cai ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tác động đến xây dựng, trang trí nhà cửa .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Tác động đến trang phục ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tác động đến ẩm thực .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tác động đến các mối quan hệ trong gia đình- xã hội ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Tác động đến văn hóa-nghệ thuật .. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Tác động đến cơ cấu kinh tế, phân công lao động ................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.7. Tác động đến ngôn ngữ .................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá các tác động của hoạt động du lịch đến đời sống của
ngƣời H’Mông tại Sapa ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những tác động tích cực ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những tác động tiêu cực và nguyên nhân ..... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI H’MÔNG Ở SA PA,
LÀO CAI ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch của Sapa, Lào Cai Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Định hướng chung .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Định hướng cụ thể .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Căn cứ đề xuất các giải pháp ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các văn bản .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Mục tiêu ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Sapa, Lào Cai . Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Bảo đảm quyền lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương ........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Thu hút sự tham gia tối đa của cộng đồng địa phương vào hoạt
động du lịch .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Bảo tồn và phát huy nét văn hóa dân tộc truyền thống .......... Error!
Bookmark not defined.
3.4. Các đề xuất, kiến nghị ........................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kiến nghị đối với tỉnh Lào Cai và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Lào Cai .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương ...... Error! Bookmark not
defined.
3.4.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp du lịch ........ Error! Bookmark not
defined.
3.4.5. Kiến nghị đối với người dân địa phương ...... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 11
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOT Built-Operation-Transfer: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao
BT Built-Transfer: Xây dựng-Chuyển giao
BTO Built-Transfer-Operation: Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành
ĐH
KHXH&NV
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
ĐVT Đơn vị tính
FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội
IUCN International Union for Conservation of Nature:
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KQ Kết quả
Nxb Nhà xuất bản
ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính
thức
PV Phỏng vấn
PVDL Phục vụ du lịch
QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng chính phủ
SLPV Số lượng phỏng vấn
SN Số người
SNV The Netherlands Development Organization: Tổ chức phát
triển Hà Lan
ST Sở thích
Stt Số thứ tự
UBND Uỷ ban Nhân dân
UNWTO The United Nation World Tourism Organization: Tổ chức
Du lịch Thế giới
USD United States Dollar: Đô la Mỹ
VTOS Vietnam Tourism Occupational Skills Standards: Tiêu
chuẩn kĩ năng nghề du lịch Việt Nam
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Lượng khách du lịch của Sa Pa giai đoạn 2010 đến năm 2014 Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch của Sa Pa từ năm 2010 đến năm 2014
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch tại Sa Pa năm 2014 ........ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Tổng số lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch tại Sa Pa giai
đoạn 2010-2014 ............................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ngành du lịch được xem như là một trong những ngành kinh tế
quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không những
được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, bản sắc văn hóa truyền
thống của dân tộc cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách trong và
ngoài nước. Trên dải đất hình chữ S, hoạt động du lịch ngày nay không chỉ hình
thành và phát triển ở những thành phố lớn, hiện đại mà đã mở rộng tới các địa bàn
vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú của một số đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, từ hàng trăm năm trước, Sa Pa đã được ví như
thủ đô mùa hè của miền Bắc. Với bản sắc văn hóa truyền thống, cùng vẻ đẹp hùng vĩ
và khí hậu mát mẻ quanh năm do thiên nhiên ban tặng đã đem đến cho Sa Pa một sự
cuốn hút khó quên. Với thế mạnh về cảnh đẹp, khí hậu và nền văn hóa đặc sắc của các
dân tộc thiểu số, Sa Pa luôn được khách du lịch lựa chọn như điểm du lịch không thể
bỏ qua trong hành trình của họ. Ngoài sự ưu đãi của thiên nhiên, Sa Pa có nguồn tài
nguyên du lịch nhân văn rất độc đáo. Với 8 tộc người anh em sống dọc theo sườn núi
dãy Hoàng Liên Sơn (Kinh, Mông, Dao, Tày, Thái, Dáy, Hoa, Xá Phó), sự đa dạng
văn hóa và sự giao lưu kết hợp giữa các dân tộc với nhau đã hình thành nên bản sắc
văn hóa đặc trưng riêng của Sa Pa. Có thể khẳng định, trong những năm gần đây,
hoạt động du lịch ở Sa Pa đã và đang phát triển mạnh, thu hút nhiều khách du lịch
trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng đã có những ảnh hưởng đến
đời sống của bà con các dân tộc thiểu số nơi đây, đặc biệt là cộng đồng người
H’Mông, chiếm đến 52% dân số của Sa Pa.
Bên cạnh những tác động tích cực của hoạt động du lịch còn có những tác động
tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống của người H’Mông. Vấn đề đặt ra đối với việc phát
triển du lịch tại đây là phát huy, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng
đồng các dân tộc nơi đây hướng tới phát triển du lịch bền vững trở thành một vấn đề
cấp thiết cần được nghiên cứu một cách hệ thống.
Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã chọn đề tài Nghiên cứu tác động
của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội của cộng đồng người H’Mông
ở Sa Pa, Lào Cai làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Qua nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu được một số tài liệu liên quan đến các
vấn đề chính của luận văn: tác động của hoạt động du lịch và đời sống văn hóa-xã
hội của đồng bào H’Mông.
Trước đây, đã có nhiều tác giả đưa ra cơ sở lý luận về tác động của hoạt
động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội: tác giả Trần Đức Thanh với cuốn “Nhập
môn khoa học du lịch” (2005); tác giả Trần Thị Mai (chủ biên) với tác phẩm “Tổng
quan du lịch” (2009). Đây là hai trong số các nghiên cứu tiêu biểu nhất về vấn đề
này. Trong các nghiên cứu này, các tác giả đã đưa ra được các lý luận cơ bản nhất
về các tác động của hoạt động du lịch đến nhiều các lĩnh vực khác nhau, trong đó
có lĩnh vực văn hóa-xã hội.
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau viết về
đồng bào H’Mông, được thể hiện qua sách báo, tạp chí, luận văn, luận án... Ví dụ
như các tác phẩm “Dân tộc Mông ở Việt Nam” (1994) của Cư Hòa Vần và Hoàng
Nam, “Văn hóa H’Mông” (1996) của tác giả Trần Hữu Sơn, “Văn hóa tâm linh của
người H’Mông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại” (2006) của tác giả Vương
Duy Quang. Các nghiên cứu trên đây đề cập tới nguồn gốc của người H’Mông, các
đặc điểm liên quan đến đời sống của họ. Các tác phẩm đưa ra thông tin về đời sống
văn hóa, kinh tế, xã hội của người H’Mông, như: nhà cửa, ẩm thực, quan hệ xã hội,
đời sống kinh tế, ngôn ngữ...
Đối với vấn đề tác động của du lịch đến đời sống của người H’Mông, đã có một số
bài viết ngắn về vấn đề này, tiêu biểu như nghiên cứu “Tác động
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Phan Ngọc Anh, Lê Chí Cường, Vũ Xuân Cường, Trần Thu Giang, Lê Thu Hà,
Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Phạm Thị Thu Hương (1998), Du lịch Sa Pa-Hiện trạng
và thách thức, Khoa du lịch, Đại học KHXHNV Hà Nội
2. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa (Những vấn đề
lý luận và nghiệp vụ), Nxb Giáo dục Việt Nam
3. Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam
4. Bế Viết Đẳng (2006), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế-xã hội
miền núi, NXB Chính trị Quốc gia và Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb
Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Vũ Thị Thu Hà, Hoàng Thị Hiền, Hoàng Thị Lê Lan, Hoàng Thị Quý, Nguyễn
Thị Minh Thoa, Bàn về vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại điểm du
lịch Sa Pa, Khoa du lịch, Đại học KHXHNV Hà Nội, 1998
7. Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở
Sa Pa, Nxb Văn hóa Dân tộc
8. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐH Quốc gia
Hà Nội
9. Nguyễn Thị Hường (2011), Du lịch cộng đồng ở vùng núi phía Bắc Việt Nam
(Nghiên cứu trường hợp bản Sả Séng, Sapa, Lào Cai và bản Lác, Mai Châu,
Hoà Bình), Luận văn Thạc sỹ Dân tộc học, trường ĐH KHXH&NV
10. Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam,
Nxb Giáo dục
11. Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch
sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
12. Dương Thị Liễu (Chủ biên) (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế
Quốc dân
13. Trần Thị Mai (Chủ biên) (2009), Tổng quan du lịch, Nxb Lao động
14. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch,
Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
15. Phạm Quỳnh Phương (1997), Du lịch Sa Pa, hiện trạng và những thách thức,
Tạp chí Văn hoá dân gian số 1/1997, trang 62
16. Vương Duy Quang (2006), Văn hóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam
truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa-Thông tin
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch (2005)
18. Trần Hữu Sơn (2008), Tác động của du lịch đối với các “giao” (làng) của người
H’Mông ở Sa Pa, Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật số 286/2008, tr. 16-21
19. Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
20. Trần Hữu Sơn (2004) , Xây dựng đời sống văn hoá ở vùng cao, Nhà xuất bản
Văn hoá Dân tộc
21. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội
22. Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc
23. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, số 201, QĐ-
TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013
24. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Giáo trình Tâm lý học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội
25. Tổng cục du lịch (2004), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch
26. Tổng cục du lịch (2013), Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ cho thuyết minh viên
du lịch
27. Lê Anh Tuấn (2009), Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới môi trường
xã hội, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2009, tr.10-12
28. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục
Việt Nam
29. Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội
của người Thái ở Mai Châu-Hòa Bình và các giải pháp phát triển (Nghiên cứu
trường hợp 4 bản: Bản Lác, Bản Pom Coọng, Bản Văn, Bản Nhót , Luận văn Thạc
sỹ Du lịch học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội
30. Cư Hòa Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa
dân tộc
31. Viện Dân tộc học, Ủy ban KHXH Việt Nam (1973), Các dân tộc ít người ở
Việt Nam (Khu vực phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội
32. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
33. Center of Culture, Information, Sport and Tourism Sapa, SNV-IUCN Vietnam
(2002), Study on the Sapa Guides
34. Nguyen Duc Hoa Cuong and Toot Oostveen (2005), Sustainable Tourism-
Bringing balance to the tourism boom: Equitable tourism development in Sa
Pa, Vietnam, SNV Vietnam
35. Nguyen Van Lam (1999), The role of tourism in local economy, The Threats
Of Ecotourism Development, The Case Of Sa Pa, Vietnam
36. Toot Oostveen, Nguyen Minh Thu, Nguyen Van Lam (2004), Community
based tourism development in SaPa-Vietnam, SNV/IUCN Support to
Sustainable Tourism Project
37. SNV (2011), Market needs rearche to drive the development tourism products
and services in Lao Cai province
38. Tomas Thernstrom (2002), Local participation in the tourism
development process, A case study of Sapa-Viet Nam. Thesis, Uppsala
University, Thụy Điển.
Các Website
39. www.laocai.gov.vn
40. www.sapa-tourism.com
41. www.viendantoc.org.vn
42. www.vietnamtourism.com.vn